1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA buoi chieu

26 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH - GV cho học sinh biết phân biệt từ chỉ sự vật với từ chỉ hoạt động. Ôân tập về hình ảnh so sánh. Điền vào chỗ tróng để tạo lối nói so sánh. Bài 1: Hãy xếp các từ dưới đây vào cột tương ứng trong bảng: nhà cửa, ô tô, tàu thủy, lăn, ánh mắt, nụ cười, chải, vuốt, gọi, ra lệnh, kim khâu, tiền bạc, đuổi bắt, thử tài, khen thầm, đùa bỡn, trường học, học hành. Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài. - Nhận xét Bài 2: Hãy gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau, so sánh trong bài thơ sau các vật đó có điểm gì giống nhau? Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. Bài 3:Hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành lối nói ss: - đẹp như ………………… ……. - ăn như ………………………… - trắng như ……………………… - nói như ……………………… - đen như ………………………… - nhanh như ………………… - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - Học sinh đọc - HS làm bài. chÝnh t¶ Ph©n biƯt: l/n - B¶ng ch÷ - GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt l/n hoặc an/ ang. - Xếp tên của các bạn theo thứ tự bảnh chữ cái. Bài 1: Điền vào chỗ trống l hay n? Cái …ón …ày dùng …úc trời …ắng. Trăng …ưỡi …iềm đang …ấp .ó. …ó …ại bò …ạc đường …ần …ữa rồi. Em đã …àm bài tập thật kó …ưỡng. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài - Nhận xét Bài 2: chọn và điền no – lo vào chỗ trống thích hợp: - …….: không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể sảy ra điều không hay, không tốt. …… : ở trạng thái được ăn uống đầy đủ, thỏa mãn. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. Bài 3:Em thử nghó xem: Khi xếp tên của các bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái , gặp trường hợp nhiều bạn có tên được ghi trùng nhau ở chữ cái đầu như: Hà, Hoa, Hồng, Hiền… thì em làm thế nào? Trường hợp nhiều bạn có tên khác nhau chỉ ở bộ phận thanh như: Toán, Toan, Toản, Toàn… thì sắp xếp theo thứ tự nào? - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH - GV cho học sinh viết bài văn ngắn kể về gia đình theo gợi ý: • Bài 1: Em hãy viết bài văn ngắn kể về gia đình mình, gồm các phần theo gợi ý dưới đây. A) Giới thiệu chung về gia đình B) Kể về ông bà C) Kể về bố mẹ D) Kể về anh chò em E) Kể về bản thân F) Tình cảm của em đối với gia dình - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Học sinh đọc bài của mình cho lớp nghe nhận xét - Nhận xét - Chấm điểm - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài TUẦN 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi – Ôân tập câu: Ai là gì? - GV tiếp tục ôn tập mở rộng vốn từ về chủ điểm trẻ em cho học sinh, ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ? Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng. a) trẻ em b) trẻ ranh c) trẻ con d) trẻ thơ e) nhóc con f) thiếu nhi - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài : mỗi dãy cử 1 học sinh lên khoanh tròn vào câu phù hợp với yêu cầu bài. Nhận xét Bài 2 : Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em : Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin,……………………………… - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài : khoanh vào câu a, d, f - Lớp bổ sung, nhận - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét Bài 3 : Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Là gì ? ( hoặc Là ai ? ) trong mỗi câu sau: - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - Giáo viên sửa bài : - Gạch 1 gạch dưới các từ ngữ : Cha mẹ, ông bà. Gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Gạch 1 gạch dưới từ ngữ : Thầy cô giáo, gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Gạch 1 gạch dưới từ ngữ : Trẻ em, gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là tương lai của đất nước và của nhân loại. - Nhận xét • Bài 4 : Tìm từ ngữ điền vào từng chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ( Là ai ) ? + Con trâu là………………………………………………………… + Hoa phượng là…………………………………………………… + ………………………………………là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - Giáo viên sửa bài : Các em có thể điền các từ sau : • Con trâu là bạn của nhà nông.(của quý của nhà nông/ con vật kéo rất khỏe …) xét. - HS đọc - HS làm bài và điền thêm các từ : nhanh nhẹn, lễ phép, chăm chỉ, sáng tạo, hồn nhiên - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. • Hoa phượng là người mang tin vui đến cho các bạn học sinh.( loài hoa có màu sắc rực rỡ …) • Sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở … là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. - Nhận xét ****************************** chÝnh t¶ PHÂN BIỆT S/X – ĂN /ĂNG - GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng, tìm đúng các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây : ……………………… xét ……………………… ……………………… …………… sét ………………… ………………… ……………………… gắ n ……………………… ……………………… ………………… gắng ………………… ………………… …………………… khăn …………………… …………………… ……………… khăng ……………… ……………… - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - HS làm bài vào vở bài tập. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. Tập làm văn ÔâN TẬP VIẾT ĐƠN - GV tiếp tục giúp cho HS điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Em hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn dưới đây : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………………………, ngày ………… tháng ………… năm …………… ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi : Thư viện ……………………………………………………… Em tên là : ………………………………………………………………… Sinh ngày : ……………………………… Nam ( Nữ ) : ………… Nơi ở : …………………………………………………………………………… Học sinh lớp : ……………… Trường : ……………………………… Em làm đơn này xin đề nghò Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm …………………… Được cấp thẻ đọc sách. em xin hứa thực hiện đúng mọi quy đònh của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn …………………………………. - Học sinh làm bài theo yêu cầu - Lớp nhận xét. TUẦN 3 Luyện từ và câu Ôân tập về hình ảnh so sánh – Dấu câu - GV tiếp tục ôn tập giúp cho học sinh xác đònh các hình ảnh so sánh được dùng trong các câu văn, câu thơ, nhận biết các từ chỉ sự so sánh, ôn luyện cách dùng dấu chấm. Bài 1 : ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ so sánh trong từng hình ảnh đó. g) Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày. h) Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diềi là hạt cau Phơi trên nong trời. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài : mỗi dãy cử 1 học sinh lên khoanh tròn vào câu phù hợp với yêu cầu bài. - Nhận xét Bài 2 : Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như )vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: a) Đêm ấy, trời tối …………… mực b) Trăm cô gái ……………… tiên sa c) Mắt của trời đêm ………………… các vì sao - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét Bài 3 : ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết. Ví dụ : Đẹp như tiên - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - Giáo viên sửa bài : Xấu như ma, đen như củ súng, nhát như thỏ đế, trắng như bông, …… - Nhận xét Bài 4 : dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối mỗi câu cần ghi dấu chấm và đầu câu - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh sửa bài: câu a) khoanh từ như, câu b) khoanh từ là. - Lớp bổ sung, nhận xét. - HS đọc - HS làm bài - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. phải viết hoa. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bò đi học. - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - Giáo viên sửa bài : Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm. Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân. Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bò đi học. - Nhận xét - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. **************************************** CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT CH/ TR – THANH HỎI / THANH NGÃ - GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tr / ch hoặc ăc / oăc, thanh hỏi, thanh ngã Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình Đọc ng …’… ngứ Ng…’… tay nhau Dấu ng…… đơn Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Trái nghóa với riêng : ………………………………… + Cùng nghóa với leo : ………………………… ……… + Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau : …………… - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Điền vào chỗ trống ăc hoặc oăc : - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch, có nghóa như sau : - Tìm các từ chứa - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Trái nghóa với đóng : ………………………………… + Cùng nghóa với vỡ : …………………………………. +Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi:……………… tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghóa như sau : TẬP LÀM VĂN ÔâN TẬP VIẾT ĐƠN - GV tiếp tục giúp cho HS điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin vào Đội. Em hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn dưới đây : ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH …………………………, ngày ………… tháng ………… năm …………… ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi: …………………………………………………………………………………… Em tên là: …………………………………………………………………………………. Sinh ngày: ……………………………………………………………………………… Học sinh lớp: ………… Trường: ……………………………………… Người làm đơn ……………………………………… - Học sinh làm bài - GV cho học sinh tự làm một lá đơn theo yêu cầu của bài - Cho cả lớp nhận xét. theo yêu cầu - Lớp nhận xét. TUẦN 4 Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình - kiểu câu: Ai là gì? - GV tiếp tục ôn tập mở rộng vốn từ cho học sinh về chủ điểm Gia đình ( chỉ những người thân trong gia đình và chỉ tình cảm gia đình ), tiếp tục ôn luyện kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ?. Bài 1: Khoanh vào chữ trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình. a. Cha mẹ d.Em trai h. Con cháu b. Anh em e.Con gái i. Chú bác c. Anh họ g.Chò cả k.C u mậ ợ - Cho HS làm bài. - Cho HS thi đua sửa bài: mỗi dãy cử 1 HS lên sửa bài. - Nhận xét Bài 2 : Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi câu sau cho phù hợp : d) Thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái. + Dạy con, dạy thû còn thơ + Cha sinh, mẹ dưỡng / Công cha như núi Thái Sơn … e) Thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ. + Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái + Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ + Con chẳng chê mẹ khó, chó chẳng chê chủ nghèo - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét Bài 3 : Đặt 3 câu có mô hình Ai – là gì ? để nói - HS làm bài - Học sinh sửa bài : ghi chữ Đ vào câu a, b, h, h, k - Lớp bổ sung, nhận xét. - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. [...]... TUẦN 5 Luyện từ và câu SO SÁNH HƠN KÉM - GV tiếp tục giúp cho học sinh nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém và các từ có ý nghóa so sánh hơn kém Biết cách thêm các từ so sánh mang ý nghóa ngang bằng vào những câu chưa có từ so sánh Bài 1 : Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau : Giàn hoa mướp và đàn f) Giàn hoa mướp vàng như bướm đàn bướm đẹp... trong nắng - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét • Bài 3 : điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau :  Tiếng suối ngân nga như tiếng hát  Mặt trăng tròn vành vạch như cái mâm ngọc khổng lồ  Trường học là ngôi nhà thứ hai của em  Mặt nước hồ trong tựa như là mặt gương soi - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài . từ có ý nghóa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh mang ý nghóa ngang bằng vào những câu chưa có từ so sánh. Bài 1 : Ghi vào chỗ trống các sự. thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau :  Tiếng suối ngân nga như tiếng hát.  Mặt trăng tròn vành vạch như cái mâm ngọc khổng lồ.  Trường

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:11

Xem thêm: GA buoi chieu

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân biệt: l/n - Bảng chữ - GA buoi chieu
h ân biệt: l/n - Bảng chữ (Trang 2)
Bài 1. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau - GA buoi chieu
i 1. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau (Trang 18)
a) Quả cỏ mặt trời có hình thù nh một con chim xù lông b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều  mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. - GA buoi chieu
a Quả cỏ mặt trời có hình thù nh một con chim xù lông b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w