Rút gọn như vậy làm cho cách nói của câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích hơn, làm cho thông tin được nhanh hơn và có ý nhắc chung mọi người. Bài tập 2 :[r]
(1)Ngày giảng:
TIẾT 78 : RÚT GỌN CÂU I Mục tiêu:
- Hiểu rút gọn câu tác dụng việc rút gọn câu. - Nhận biết câu rút gọn văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn nói viết - Nhận biết phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn
III Tiến trình : 1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị Hs 3 Bài : GV giới thiệu
- Trong sống hàng ngày nói viết nhiều khi dùng câu rút gọn Vậy câu rút gọn ? rút gọn có tác dụng ? Hơm nay, thầy em tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
?Tìm CN câu VD? ?Vì CN câu đc lược bỏ?
? Qua phân tích vd em hiểu nào câu rút gọn ? ( Sgk)
? Rút gọn có tác dụng ? ? Em lấy vài câu rút gọn mà học trước ?
? Những từ in đậm ví dụ thiếu thành phần ? rút gọn câu khơng ? Vì ?
? Trong ví dụ cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn in đậm để thể thái độ lễ phép ?
I Thế câu rút gọn ? 1 Ví dụ.
a Học ăn, học nói, học gói, học mở
b.Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở => Là lời khuyên chung cho tất người
- Là lược bỏ số thành phần câu mà hiểu ý nghĩa
+Lược bỏ CN +Lược bỏ VN
+lược bỏ CN, VN * Tác dụng :
- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ
- Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu chung người
2 Kết luận: Ghi nhớ SGK
II Cách dùng câu rút gọn : 1.VD
*VD 1: Rút gọn thành phần chủ ngữ
- Khơng nên rút gọn câu trường hợp nội dung câu không thông báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ “chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co
*VD
(2)? Từ hai tập trên, cho biết rút gọn câu cần ý điều
1 Bài tập 1:
? Bài tập yêu cầu điều ? - Hs: Làm việc độc lập. - GV: Chốt ghi bảng 2 Bài tập 2:
? Bài tập yêu cầu điều ? - Hs: Làm việc độc lập. - GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập yêu cầu điều ? - Hs: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt
1 Bài tập 4:
? Bài tập yêu cầu điều ? - Hs: Thảo luận trình bày bảng. - Gv: Chốt ghi bảng
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
2 Kết luận: *Ghi nhớ :
III LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: Những câu rút gọn là:
- b, c hai câu lược bỏ chủ ngữ Rút gọn làm cho cách nói câu tục ngữ trở nên đọng, súc tích hơn, làm cho thơng tin nhanh có ý nhắc chung người
Bài tập :
a Tôi bước tới …
- ( thấy ) cỏ ;…… lom khom …….;……lác đác ………
- ( Tôi ) quốc quốc đau lòng nhớ nước - ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà - ( Tôi ) dừng chân ……
b - Thiên hạ đồn … - Vua khen …
- Vua ban … - Quan tướng … - Quan tướng ……
+ Trong thơ ca thường gặp nhiều câu rút gọn thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế
Bài tập 3:
+ Vì : Cậu bé trả lời người khách, dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa
+ Qua cần rút học : phải cẩn thận dùng câu rút gọn, dùng câu rút gọn không chỗ gây hiểu lầm
Bài tập 4 : Trong truyện việc dùng câu rút gọn anh phàm ăn có tác dụng gây cười phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu thô
IV Củng cố :
- Thế câu rút gọn ?
- Rút gọn có tác dụng ?
- Khi rút gọn câu cần ý điều ? V HDVN
(3)- Làm hết tập lại :
- Soạn tiếp theo” Đặc điểm văn nghị luận”