Câu hỏi: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu sau: Hôm nay, lớp ta đi lao động. Cô giáo giảng bài, học sinh chú ý lắng nghe. I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. c. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. d. Bao giờ cậu đi Hà Nội? Ngày mai. Một người sắp đi chơi xa, dặn con: Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé Sợ con mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy rồi bảo: Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn, nó lấy giấy ra xem, vô ý thế nào lại để giấy cháy mất. Hôm sau, có người đến chơi hỏi: Bố cháu có nhà không? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: Mất rồi Khách giật mình hỏi: Mất bao giờ? Tối hôm qua Sao mà mất? Cháy
KiÓm KiÓm tra tra bµi bµi cò cò Câu hỏi: Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau: Hôm nay, lớp ta lao động CN VN Cô giáo giảng bài, học sinh ý lắng nghe CN VN Uống nước nhớ nguồn CN VN Tiết 78 RÚT RÚTGỌN GỌNCÂU CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? Ví dụ Nhận xét a Học ăn, học nói, học gói, học mở -> Câu a vắng CN Ví dụ a, b: - Câu (a) vắng CN -> Lời khuyên chung người Ví dụ c,d: b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở CN VN Chúng em Mọi người - Câu (c) lược bỏ VN - Câu (d) lược bỏ CN VN -> Tránh lặp từ, thông tin nhanh làm cho câu gọn -> Câu a câu in đậm phần c, d câu rút gọn Ghi nhớ: SGK/T16 - Khái niệm rút gọn câu - Mục đích rút gọn câu c Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người -> Lược bỏ: VN (đuổi theo nó) d - Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai -> Lược bỏ: CN VN (mình Hà Nội) HỌC SINH CHẤP HÀNH LUẬT LỆ ATGT HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN Ví dụ: Nhận xét Ví dụ a: - Các câu in đậm: thiếu CN -> Không làm cho người đọc a Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co hiểu sai không đầy đủ nội dung câu nói Ví dụ b: Thêm từ ngữ: ạ, mẹ ạ, -> Không biến câu thành cộc lốc, khiếm nhã Ghi nhớ: SGK/T16 - Những ý rút gọn câu b - Mẹ ơi, hôm điểm 10 - Con ngoan quá! Bài điểm 10 thế? - Bài kiểm tra Toán Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Một người chơi xa, dặn con: - Ở nhà có hỏi bảo bố vắng ! Sợ mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy bảo: - Có hỏi đưa tờ giấy ! Con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, sẵn có đèn, lấy giấy xem, vô ý lại để giấy cháy Hôm sau, có người đến chơi hỏi: - Bố cháu có nhà không? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất ! Khách giật hỏi: - Mất bao giờ? - Tối hôm qua ! - Sao mà mất? - Cháy !!! Bố cháu có nhà không ? THỜI GIAN: PHÚT 12 Câu rút gọn Ý người nói - Mất rồi! - Tờ giấy - Tối hôm qua - Tờ giấy tối hôm qua - Tờ giấy cháy - Cháy!!! Người nghe hiểu - Bố cậu bé - Bố cậu bé tối hôm qua - Bố cậu bé cháy Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Khi rút gọn câu cần ý tình giao tiếp Bài tập 1/SGK Trò chơi “Ô cửa bí mật” Luật chơi: Có ô cửa HS lựa chọn ô cửa để mở câu hỏi Nếu trả lời nhận hộp quà.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác HS mở hộp quà nhận phần thưởng 1 Câu tục ngữ sau có phải câu rút gọn không ? Vì ? “Người ta hoa đất” Câu tục ngữ câu rút gọn Vì có đầy đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ Phần thưởng của bạn là: Một cái bút chi Trong câu tục ngữ sau, thành phần rút gọn ? Rút gọn câu nhằm mục đích ? a Ăn nhớ kẻ trồng b Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng a Rút gọn CN -> Câu tục ngữ nêu lên quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn CN làm câu gọn b Rút gọn CN -> Câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung cho người nên rút gọn CN làm câu gọn Phần Phầnthưởng thưởngcủa củabạn bạnlà: là: Một Mộtchiếc chiếccom-pa com-pa Tìm câu rút gọn ví dụ sau Xác định thành phần rút gọn : Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao) - Câu rút gọn : Cả tiếng cười - Thành phần rút gọn : Vị ngữ Một Mộttràng tràngpháo pháotay taydành dànhcho chobạn! bạn! Trong hai câu thơ sau, thành phần rút gọn ? Khôi phục thành phần rút gọn Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh) -Thành phần rút gọn : CN - Khôi phục : Người chiến sĩ/anh chiến sĩ,… dừng chân bên xóm nhỏ Mời bạn thưởng thức hương vị ngọt ngào của niềm vui chiến thắng! RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Khi rút gọn câu cần ý tình giao tiếp Bài tập 1/SGK Câu rút gọn sử dụng phổ biến văn học dân gian, văn học đại Bài 2/SGK : Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn Cho biết thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn ? Tôi/Ta Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Tôi/Ta Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta (Bà Huyện Thanh Quan) Để tránh lặp từ, thơ, ca dao thường chuộng cách diễn đạt súc tích, số chữ câu bị hạn chế RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 2/SGK Câu rút gọn sử dụng phổ biến văn học trung đại Bài tập: Xác định câu rút gọn hai trường hợp sau: a) - Em thích mùa năm? - Mùa xuân b) Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi kì diệu (Võ Quảng) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm tập - Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu rút gọn - Xem trước bài: Câu đặc biệt - Soạn: Đặc điểm văn nghị luận [...]... nên có thể rút gọn CN làm câu gọn hơn b Rút gọn CN -> Câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung cho mọi người nên có thể rút gọn CN làm câu gọn hơn Phần Phầnthưởng thưởngcủa củabạn bạnla : la : Một Mộtchiếc chiếccom-pa com-pa Tìm câu rút gọn trong ví dụ sau Xác định thành phần được rút gọn : Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao) - Câu rút gọn : Cả tiếng cười - Thành phần được rút gọn : Vị ngữ... chobạn! bạn! Trong hai câu thơ sau, thành phần nào được rút gọn ? Khôi phục thành phần được rút gọn Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh) -Thành phần được rút gọn : CN - Khôi phục : Người chiến sĩ/anh chiến sĩ,… dừng chân bên xóm nhỏ Mời bạn thưởng thức hương vị ngọt ngào của niềm vui chiến thắng! RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP... Thanh Quan) Để tránh lặp từ, thơ, ca dao thường chuộng cách diễn đạt súc tích, số chữ trong câu bị hạn chế RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 2/SGK Câu rút gọn được sử dụng phổ biến trong văn học trung đại Bài tập: Xác định câu rút gọn trong hai trường hợp sau: a) - Em thích nhất mùa nào trong năm? - Mùa xuân b) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những... ngữ sau có phải là câu rút gọn không ? Vì sao ? “Người ta là hoa đất” Câu tục ngữ trên không phải là câu rút gọn Vì nó có đầy đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ Phần thưởng của bạn la : Một cái bút chi Trong các câu tục ngữ sau, thành phần nào được rút gọn ? Rút gọn câu như thế nhằm mục đích gì ? a Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng a Rút gọn CN -> Câu tục ngữ nêu lên.. .Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Khi rút gọn câu cần chú ý tình huống giao tiếp Bài tập 1/SGK Trò chơi “Ô cửa bí mật” Luật chơi: Có 4 ô cửa HS lựa chọn 1 trong các ô cửa để mở câu hỏi Nếu trả lời đúng sẽ nhận được 1 hộp quà.Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho bạn khác HS mở hộp quà và nhận phần thưởng 1 2 3 4 Câu tục ngữ... LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Khi rút gọn câu cần chú ý tình huống giao tiếp Bài tập 1/SGK Câu rút gọn được sử dụng rất phổ biến trong văn học dân gian, văn học hiện đại Bài 2/SGK : Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ? Tôi/Ta Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen... khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu (Võ Quảng) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập - Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu rút gọn - Xem trước bài: Câu đặc biệt - Soạn: Đặc điểm của văn nghị luận ... số chữ câu bị hạn chế RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 2/SGK Câu rút gọn sử dụng phổ biến văn học trung đại Bài tập: Xác định câu rút gọn hai... CHẤP HÀNH LUẬT LỆ ATGT HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN Ví d : Nhận xét Ví dụ a: - Các câu in đậm: thiếu CN -> Không làm cho người đọc a... cháy Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN III LUYỆN TẬP Bài tập 3/SGK Khi rút gọn câu cần ý tình giao tiếp Bài tập 1/SGK Trò chơi “Ô cửa bí mật” Luật chơi: Có