Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
802 KB
Nội dung
Phòng GD TP Bắc Ninh TRƯỜNG THCS PHONG KHÊ Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Thuý N¨m häc 2008 - 2009 Câu “ Ngọc Hà” bị lược bỏ vị ngữ. “ Ngọc Hà. Hoa bừng nở. Vườn xuân tím hồn ta…” Hai dòng thơ trên có 3 câu . Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của các câu đó? vÝ dô: Tiết78 :RÚT GỌNCÂU I. Thế nào là rútgọn câu? *Ví dụ 1: 1. Ví dụ: a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. ( Tục ngữ ) b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. Nhận xét: Câu a vắng chủ ngữ. Câu b có chủ ngữ. * Câu a lược bỏ được chủ ngữ vì nó là câu nói của chung mọi người . - Người Việt Nam, Em, Chúng em… * Ví dụ 2 a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan ) b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. Nhận xét: + Câu a lược bỏ vị ngữ. + Câu b lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai + Làm cho câu ngắn gọn, vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. đuổi theo nó. mình đi Hà Nội. 2. Bài học: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câurút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). Đâu là câurútgọn trả lời cho câu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?” A.Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Đọc sách. Bài tập nhanh II. Cách dùng câurútgọn 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. * Nhận xét: - Các câu đều thiếu chủ ngữ. - Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó hiểu. Tiết78 :RÚT GỌNCÂU I. Thế nào là rútgọn câu? * Ví dụ 2: - Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10. - Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán. - Bài kiểm tra toán Nhận xét: Câu trả lời của người con không lễ phép. Bài tập nhanh: Có một bạn học sinh viết như sau: Câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” nêu lên bài học về lòng biết ơn sống có tình nghĩa. Nguồn là nguồn nước, nguồn gốc, cội nguồn. Là vong ân bội nghĩa. Em có nhận xét gì về cách viết câu của bạn? ạ.mẹ ạ. 2.Bài học: Khi rútgọn câu, cần chú ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. III. Luyện tập Bài 1/16:Trong các câu tục ngữ sau,câu nào là câurút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rútgọncâu như vậy để làm gì? A. Người ta là hoa đất. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. D. Tấc đất tấc vàng. Rútgọn chủ ngữ . 3 câu . Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của các câu đó? vÝ dô: Tiết 78 :RÚT GỌN CÂU I. Thế nào là rút gọn câu? *Ví dụ 1: 1. Ví dụ: a) Học ăn, học. câu đều thiếu chủ ngữ. - Không nên rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu. Tiết 78 :RÚT GỌN CÂU I. Thế nào là rút gọn câu? * Ví dụ 2: - Mẹ ơi, hôm nay con