ns: tiếng việt ng: Tiết: 78 Rútgọncâu A/ mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Giúp học sinh + Nắm đợc cách rútgọncâu , Hiểu đợc tác dụng của rútgọncâu 2. kĩ năng: + Có kỹ năng đặt câu , sử dụng câu trong văn viết văn nói một cách hợp lý và đúng ngữ pháp. 3. thái độ: + Giáo dục ý thức dùng câurútgọn đúng ngữ pháp . B/ chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo: Bài tập trắc ngiệm, nâng cao Ngữ Văn7 - HS: Soạn bài, SGK, SBT C/ phơng pháp: - HĐ cá nhân và cả lớp. - PP: Gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo, phân tích . D/ tiến trình bài dạy: 1. ổn định: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã đợc học một số loại câu có đầy đủ ngữ pháp nhng trong quá trình nói và viết chúng ta bắt gặp rất nhiều loại câu đặc biết ví dụ câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ ,loại câu đó gọi là câu gì hôm nay chúng ta sẽ đợc tìm hiểu. b) Các hđ dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt A. Lý thuyết: I. Thế nào là rútgọn GV: Treo bảng phụ ghi hai câu a 1 , b 1 mục 1.I. Gọi học sinh đọc. HS: Cấu tạo của hai câu (a 1 ) và (b 1 ) có gì khác nhau? HS: Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a 1 ). HS: Vì sao chủ ngữ trong câu (a 1 ) đợc lợc bỏ. GV: Treo bảng phụ có ghi hai câu a 2 , b 2 . Gọi học sinh đọc. HS: Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu đợc lợc bỏ? Lợc bỏ nh vậy nhằm mục đích gì? Hãy khôi phục. - Đọc VD - a 1 thiếu CN - b 1 có CN - Chúng ta, chúng em - Vì tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi ngời Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Đọc VD - a 2 chủ ngữ -b2 Cả CN và VN - Làm cho câugọn hơn, nhng vẫn hiểu đợc. câu 1. Ngữ liệu: 2.Phân tích: 3. Nhận xét - a 1 thiếu CN - b 1 có CN - Từ ngữ có thể làm CN: chúng ta, chúng em, mọi ngời, ngời Việt Nam . - a 2 lợc bỏ VN - b 2 lợc bỏ cả CN và VN HS: Thế nào là câurút gọn?Việc lợc bỏ một số thành phần câu nhằm mục đích gì? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1 GV: Treo bảng phụ BT 1+2 HS: BT 1 có mấy câu đợc rút gọn? Rútgọn thành phần nào của câu? Có nên rútgọn nh vậy không? Vì sao? HS: Cần thêm những từ ngữ nào vào câurútgọn ở BT 2, để thêt hiện thái độ lễ phép. HS: Từ 2 BT trên hãy cho biết khi rútgọncâu cần chú ý đến điều gì? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2. - Đọc ghi nhớ 1 - BT1: 3 câurútgọn chủ ngữ - Không nên rútgọn nh vậy vì các câu trở nên khó hiểu - BT 2 thêm: Tha mẹ, bài kiểm tra toán ạ. -Trả lời nh ghi nhớ2. - Đọc ghi nhớ 2 II. Ghi nhớ 1 (SGK) III. Cách dùng câurútgọn 1. Ngữ liệu: 2. Phân tích: 3.Nhận xét: - BT1: 3 câurútgọn chủ ngữ - BT 2 thêm: Tha mẹ, bài kiểm tra toán ạ. IV. Ghi nhớ 2(SGK) B. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Câu b, câu c rútgọn GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 HS: Vì sao cậu bé và vị khách hiểu lầm nhau? HS: Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì về cách nói năng? HS: Vì sao anh chàng lại trả lời cộc lốc nh vậy? HS: Chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây c- ời và phê phán? - Khi trả lời cậu bé dùng 3 câurútgọn khiến ngời khách hiểu sai ý nghĩa. - Phải thận trọng khi dùng câurútgọn tránh gây hiểu lầm. - Vì anh ta mải ăn - Việc dùng câurútgọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cời và phê phán, vì rútgọn đến mức không hiểu đợc và rất thô lỗ. CN nhằm làm cho câu trở nên gọn hơn. 2. Bài tập 3 3. Bài tập 4 4. củng cố: ? Thế nào là rútgọn câu? tác dụng của nó? 5. hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Học ghi nhớ, làm hết các bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị bài : Câu đặc biệt. E/rút kinh nghiệm: . . tiếng việt ng: Tiết: 78 Rút gọn câu A/ mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Giúp học sinh + Nắm đợc cách rút gọn câu , Hiểu đợc tác dụng của rút gọn câu 2. kĩ năng:. khi rút gọn câu cần chú ý đến điều gì? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2. - Đọc ghi nhớ 1 - BT1: 3 câu rút gọn chủ ngữ - Không nên rút gọn nh vậy vì các câu