1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 147,71 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp HS: Nắm được khái niệm về từ, đặc điểm, cấu tạo của từ tiếng Việt.. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép..[r]

(1)Ng÷ v¨n Trường THCS Tà Long Tiết: Ngày soạn…………… TÊN BÀI: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp HS: Nắm khái niệm từ, đặc điểm, cấu tạo từ tiếng Việt Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức sử dụng đúng từ ngữ và biết giữ gìn tiếng nói dân tộc B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ Học sinh: Soạn câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức: GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề: Một văn có nhiều câu, câu có nhiều từ Vậy từ là gì? Từ có cấu tạo nào? Tiết học hôm giúp các em hiểu rõ Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I.Từ là gì? Ví dụ GV: Gọi đọc ví dụ sgk Thần /dạy /dân / cách/ trồng trọt,/ chăn HS: Đọc ví dụ và trả lời nuôi/ và /cách/ ăn GV: Nhận xét và ghi bảng - > Gồm 12 tiếng, từ, từ tiếng Nhận xét GV: Tiếng dùng làm gì? HS: Suy nghĩ, trả lời - Tiếng dùng để tạo từ GV: Nhận xét và bổ sung GV: Từ dùng làm gì? - Từ dùng để tạo câu HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét và bổ sung GV: Khi nào tiếng coi là từ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Khi tiếng đó dùng để tạo câu GV: Từ là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét và bổ sung HS: Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2: II Từ đơn và từ phức Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh Lop6.net (2) Ng÷ v¨n Trường THCS Tà Long HS: Điền từ vào bảng phân loại Điền từ vào bảng phân loại Kiểu cấu tạo từ Từ đơn Ví dụ Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ phức Từ láy Trồng trọt GV: Hãy so sánh cấu tạo So sánh cấu tạo từ ghép và từ láy từ ghép và từ láy? * Giống: Gồm từ hai tiếng trở lên HS: Suy nghĩ, phát * Khác: GV: Nhận xét -Từ ghép gồm các tiếng có quan hệ với GV: Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ nghĩa -Từ láy gồm các tiếng có quan hệ láy âm phức? HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III Luyện tập GV: Cho HS đọc bài tập Bài tập 1: HS: Thảo luận nhóm a Nguồn gốc, cháu: Từ ghép Các nhóm trình bày b.Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, GV: Nhận xét gốc rể, gốc gác c Con cháu, anh chị ,ông bà, Bài tập 2: Khả xếp: HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân -Theo giới tính (nam nữ): ông bà, cha mẹ, GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập anh chị, cậu mợ GV: Kết luận, cho điểm -Theo bậc(trên dưới): bác cháu, chị em, dì cháu Bài tập 3: HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân - Bánh nướng, bánh hấp, bánh rán GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập - Bánh tôm, bánh nếp GV: Kết luận, cho điểm - Bánh dẻo, bánh xốp - Bánh gối, bánh tai voi Bài tập 4: HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân -Từ láy in đậm câu miêu tả tiếng khóc GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập người GV: Kết luận, cho điểm -Những từ láy có tác dụng miêu tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rưng rức IV Củng cố: GV củng cố lại kiến thức bài học HS đọc ghi nhớ sgk V Dặn dò: Về nhà: Học bài cũ và nội dung phần ghi nhớ Làm bài tập lại sgk Soạn: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh Lop6.net (3) Ng÷ v¨n Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh Trường THCS Tà Long Lop6.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w