1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

giáo án Văn 6

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đối tượng miêu tả: hình ảnh dượng Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác. Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi [r]

(1)

Ngày soạn : 3/3 /2018 Ngày giảng : 6B : 6D :

TUẦN 28 TIẾT 105

TRẢ BÀI VIẾT SỐ - VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- HS xác định ưu, nhược điểm cách viết văn tả cảnh Về kĩ năng:

+ Kĩ học:

- Biết cách sửa chữa lỗi, đặc biệt tả, ngữ pháp - Củng cố cách thức phương pháp miêu tả cho HS +Kĩ sống:

- Xác định giá trị: nhận biết ưu, khuyết điểm viết - Lắng nghe tích cực: lắng nghe GV nhận xét, chữa

- Đặt mục tiêu: cố gắng 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập cho HS, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước người - Rèn luyện phẩm chất nhân ái, bao dung, yêu quê hương, đất nước

4 Năng lực:

- Tự sửa chữa khuyết điểm có tinh thần thái độ tốt cho sau II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chấm bài, soạn - HS: xem lại

III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, phân tích, nghiên cứu trường hợp điển hình: Đưa văn HS (1 tốt kém) để từ chữa lỗi định hướng cách viết

- Kĩ thuật: động não

IV Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức ( 1’)

2 Kiểm tra cũ(1’) : Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề

- Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật : động não

G giới thiệu bài * Hoạt động 2: - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Nhắc lại đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng dàn bài - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề

(2)

I Đề bài; Đáp án, biểu điểm: Đề bài:

Câu (3 điểm): Cho đoạn văn sau:

“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”

a Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Đối tượng miêu tả đoạn văn gì? Qua hình ảnh giúp em hình dung cảnh sắc nơi đây? b Văn miêu tả gì? Bố cục văn tả cảnh?

Câu (7 đ) Tả lại quang cảnh khu vườn nhà em 2 Phân tích đề - Lập dàn ý

Câu 1:

a.- Phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả (0,25 điểm)

- Đối tượng miêu tả: hình ảnh dượng Hương Thư chặng đường vượt thác (0,5đ)

- Cảnh có nhiều thác khó vượt (0, 5đ)

b Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ (0,75 đ)

- Bố cục tả cảnh: gồm phần: (0,25đ) + Mở bài: Giới thiệu cảnh tả (0,25đ)

+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự (0,25đ) + kết bài: phát biểu cảm tưởng cảnh vật (0,25đ)

Câu 2: Em tả lại khu vườn nhà em.

* Mở bài: Giới thiệu khái quát khu vườn nhà em ( 1đ) * Thân bài: (5đ) Miêu tả cụ thể khu vườn:

- Vị trí khu vườn

- Cách trí loại vườn ntn?

- Miêu tả chi tiết số loại tiêu biểu vườn nhà * Kết bài: - Cảm nghĩ khu vườn nhà (1đ)

* Hoạt động 3: - Thời gian: 28 phút

- Mục tiêu: Trả bài, nhận xét, chữa lỗi, đọc mẫu - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề

- Phương pháp: thuyết trình, thực hành, nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật : động não

II Trả - Nhận xét - Chữa lỗi 1) Trả bài: - GV trả học sinh.

- HS xem xét làm, ý phần lỗi sai 2) Nhận xét: GV nhận xét ưu – khuyết điểm:

(3)

- Một số học sinh nắm vững phương pháp, cảnh tả phong phú có cảm xúc, diễn đạt linh hoạt, có hình ảnh (6C : Hằng, Quỳnh Trang, Quỳnh Anh ; 6A : Vũ Tùng,

Hương )

- Bố cụ rõ ràng ba phần

* Nhược điểm :- Một số em ý thức viết kém. - Diễn đạt yếu, viết ẩu

- Nội dung sơ sài, hời hợt

- Một số em chưa biết miêu tả cụ thể cảnh mà liệt kê vật có khu vườn - Một số em diễn đạt tối nghĩa, sơ sài, chưa biết xếp ý nên lặp

- Khi viết cịn lẫn lộn đại từ xưng hơ

3) Chữa lỗi: GV nhận xét chung, HS dựa vào lỗi sai mình, sửa vào vở. * Chính tả

- Còn viết tắt, viết hoa bừa bãi (Đã nhận xét học sinh) - Sai lỗi:

- tren ngang, trỗ chị, da quả, thơm lức mũi, chơ chọi, chút lá, da tưới cây, chên những, nghế đá, nói truyện, khoảng chống, chồng cây, hoa hướng rương, dảnh dỗi, sanh mướt, trính là, lồng làn, vững trắc, dàn mướp, sóm, bơi nội, chận mưa

Chữa

- chen ngang, chỗ chị, quả, thơm nức mũi, trơ trọi, trút lá, tưới cây, những, ghế đá, nói chuyện, khoảng trống, trồng cây, hoa hướng dương, rảnh rỗi, xanh mướt, là, nồng nàn, vững chắc, giàn mướp, xóm, bơi lội, trận mưa * Câu, di n ễ đạt:

Lỗi sai

- Tiếng chng đồng hồ reo vang, em chồng tỉnh dậy Một mùi thơm đặc biệt mít Mở cửa xoài sừng sững, xồi bóng điện nhấp nháy xanh vàng đỏ (MB chưa hợp lí đối tượng miêu tả vườn khơng phải mít, hay xồi)

- Nhìn từ xa em ngỡ khơng phải vườn nhà em Em lại gần em biết vườn nhà em (tối nghĩa)

- Bình minh lên, tiếng gà gáy ị ó o báo hiệu ngày bắt đầu, tỉnh dậy Tự dưng ngửi thấy mùi thơm kì lạ, tơi mở cửa sổ, hóa hương thơm từ hoa bưởi Bên cạnh bưởi vườn hoa bao la đẹp (mở chưa hay)

- (Diễn đạt lủng củng): Vườn nhà em không to nhà khác mà vườn hoa trồng ở em bố em trồng cổ thụ si,

Sửa lỗi

- Tiếng chuông đồng hồ reo vang, em choàng tỉnh dậy Một mùi thơm đặc biệt hoa trái từ vườn sau nhà em theo gió vào phịng

Mở cửa sổ nhìn vườn, xồi sừng sững, xồi bóng điện nhấp nháy xanh vàng đỏ

- Nhìn từ xa khu vườn thật nhỏ bé, nằm lọt bên nhà lớn (bên khu vườn lớn khác)

- Bình minh lên, tiếng gà gáy ị ó o báo hiệu ngày bắt đầu Tôi tỉnh giấc Một mùi thơm kì lạ len qua cửa sổ vào phịng, tơi mở cửa sổ, hương thơm từ hoa bưởi phía vườn sau nhà

Vườn nhà không rộng lắm, mẹ có trồng bưởi vài luống hoa Bên cạnh bưởi vườn hoa bao la đẹp

(4)

me

- (Miêu tả bưởi): Cây to vòng người ơm

(Sắp xếp ý): Ở góc vườn mẹ em trồng ba luống rau: cải cúc, cải xoong, khoai tây nhiều lồi hoa: hành tỏi, bồ cơng anh, hồng nhung, xương rồng, đồng tiền

- Khu vườn thoáng mát, lúc em học mệt, em ngó vườn có thống mát (lặp)

Vào ngày gió nhẹ mùi hương bay vào khung cửa sổ mùi hương nồng nàn hoa bưởi, khu vườn mà em mẹ em tay chăm sóc

- Đi theo hành lang cửa sổ có đường cong cánh cửa có giàn hoa giấy leo lên tạo nên điểm nhấn cánh cửa xung quanh hàng rào mộc mạc

- Dũng: (thiếu ý, thiếu dấu, lặp từ): Một buổi trưa em học em thấy người thấy khó chịu học lâu em mở cửa sổ gió nhẹ thổi qua

- biết miêu tả thân cam to

Ở góc vườn mẹ em trồng ba luống rau: cải cúc, cải xoong, khoai tây, hành tỏi nhiều lồi hoa: bồ cơng anh, hồng nhung, xương rồng, đồng tiền

- Khu vườn thoáng mát, lúc em học mệt, em thường để thư giãn - Một ngày gió nhẹ đưa hương nồng nàn bay vào cửa sổ nhà em Đó mùi hương bưởi trồng khu vườn mà em mẹ em tay chăm sóc

- Từ cửa sổ nhìn ra, hàng rào mộc mạc có giàn hoa giấy leo lên tơ điểm cho - Một buổi trưa, ngồi học bài, thấy người khó chịu, em liền mở cửa sổ ra, gió nhẹ thổi qua đem theo hương thơm mát dịu cối vườn phả vào mặt khiến em thậy dễ chịu

IV Đọc mẫu - Lấy điểm

9-10 7-8 -6 - 0-1-2 Dưới TB Trên TB

6B 6D

4 Củng cố(1’)

- Nhắc lại phương pháp làm văn tả cảnh 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Ôn lại văn tả người chuẩn bị viết số V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày giảng : 6B :

6D : CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- Giúp HS nắm thành phần câu - Phân biệt phần thành phần phụ câu Về kĩ năng:

+ Kĩ học:

- Kĩ dạy: Xác định chủ ngữ vị ngữ

- Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước +Kĩ sống:

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng câu tiếng Việt

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức đặt câu đầy đủ thành phần - Giúp HS hứng thú học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

4 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, tivi - HS: soạn

III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: thuyết trình, quy nạp, phân tích, đàm thoại, luyện tập, thảo luận nhóm, giải vấn đề

- Kĩ thuật : động não, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định tổ chức ( 1’) 2 Kiểm tra cũ(1’) :

Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề

- Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật : động não

Ở cấp em học thành phần câu, tiết học tìm hiểu thành phần chủ ngữ vị ngữ

(6)

* Hoạt động - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu phân biệt thành phần với thành phần phụ câu

- Phương pháp: thuyết trình, nêu giải vấn đề, đàm thoại, quy nạp, phân tích, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật : động não, hỏi trả lời, chia nhóm - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề, dạy học phân hóa ? Nhắc lại thành phần câu học tiểu học? - Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ

* GV chiếu ngữ liệu “Chẳng ”

? Hãy xác định thành phần câu ví dụ trên? - Trạng ngữ: chẳng

- Chủ ngữ:

- Vị ngữ: trở thành chàng dế niên cường tráng

? Thử bỏ chủ ngữ vị ngữ câu nhận xét? (hoạt động nhóm bàn)

- Bỏ chủ ngữ -> đối tượng nói câu, khơng có cấu tạo hồn chỉnh

- Bỏ vị ngữ -> không nắm hành động, trạng thái, tình chất đối tượng nói đến câu

? Nếu bỏ trạng ngữ câu? - Nội dung câu thông báo đầy đủ

? Vậy thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu? Thành phần khơng bắt buộc phải có mặt câu?

- Chủ ngữ, vị ngữ -> thành phần câu - Trạng ngữ -> thành phần phụ câu

* GV: Vai trị thành phần chính, thành phần phụ câu chốt lại ghi nhớ (SGK/92)

- HS đọc ghi nhớ * Hoạt động - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu nắm được thành phần vị ngữ

- Phương pháp: thuyết trình,phân tích, quy nạp, nêu và giải vấn đề, đàm thoại

- Kỹ thuật : động não, hỏi trả lời

- Hình thức tổ chức: nêu vấn đề, dạy học phân hóa ? Xét ví dụ (máy chiếu) cho biết từ làm thành tố vị ngữ? Thuộc từ loại nào?

- Trở thành -> động từ

? Từ “đã” thuộc từ loại học? ý nghĩa? Tìm từ có nghĩa tương tự?

- Phó từ -> thời gian: đang, sẽ, sắp, vừa,

I Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu

1 Khảo sát ngữ liệu

- Trạng ngữ: Chẳng - Chủ ngữ: Tôi

- Vị ngữ: trở thành tráng

+ Thành phần chính: “tơi”, “đã … trưởng thành”

Bắt buộc phải có mặt câu

+ Thành phần phụ: Trạng ngữ (có thể bỏ)

2 Ghi nhớ: SGK/92

II Vị ngữ

1 Khảo sát ngữ liệu

(7)

=> Vị ngữ thường kết hợp với phó từ

* GV lấy thêm VD: Ngơi nhà này/rất đẹp để minh hoạ VN cịn kết hợp với phó từ mức độ

- GV chiếu VD a, b, c (SGK/92 – 93) ? Xác định VN câu trên? - HS xác định VN

? Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào? - Làm gì? Là gì? Như nào? Làm sao?

? Các vị ngữ cấu tạo nào? - Là cụm ĐT, cụm TT, cụm DT

* GV đưa thêm VD vị ngữ ĐT, TT DT - Em /chạy -> ĐT

- Bạn ấy/tốt -> TT - Em/là HS -> DT

=> VN thường cấu tạo ĐT, TT cụm ĐT, TT DT, cụm DT (nhưng đầu VN phải có từ “là” học DT)

? Theo em câu có VN? - nhiều

* GV: Vị ngữ thường đứng sau CN ? VN có đặc điểm cấu tạo nào?

- HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ 1(SGK/93) * Hoạt động 4

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu nắm được thành phần chủ ngữ

- Phương pháp: thuyết trình, quy nạp, phân tích nêu và giải vấn đề, đàm thoại

- Kỹ thuật : động não, hỏi tra lời.

- Hình thức tổ chức: nêu vấn đề, dạy học phân hóa ? Quan sát CN VD cho biết mối quan hệ giữa vật nêu CN với VN?

- VN nêu đặc điểm, hành động, trạng thái vật nêu CN

? Vậy CN có vai trò nào?

- Nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm miêu tả CN

? Chủ ngữ trả lời câu hỏi nào? ? Phân tích cấu tạo CN câu cho biết CN thường từ loại đảm nhận?

a Tôi -> từ: đại từ

b Chợ Năm Căn -> cụm DT c Cây tre -> từ: DT

* GV: CN ĐT, TT cụm ĐT, cụm TT ? Trong câu có CN?

- CN: a, b, c

VN: Giúp (ĐT)

- Trả lời câu hỏi: làm gì? làm sao? nào? Là gì?

- Cấu tạo: động từ, tính từ, danh từ cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ

- Câu có nhiều VN

- Vị trí: thường đứng sau chủ ngữ

2 Ghi nhớ (SGK/93)

III Chủ ngữ

1 Khảo sát ngữ liệu

- Quan hệ CN VN: Nêu tên vật, tượng, thông báo hành động, trạng thái, đặc điểm vật, tượng

- CN thường trả lời cho câu hỏi: Ai? - Con gì? gì? - cấu tạo CN:

+ Tôi: đại từ làm CN

+ Chợ Năm Căn: Cụm DT làm CN

+ Tre, nứa, trúc, mai, vầu: DT làm CN

(8)

- Nhiều CN: câu phần c (tre, nứa, mai, vần) * GV: CN thường đứng trước VN

? Chủ ngữ có đặc điểm cấu tạo nào? - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ

* Bài tập nhanh: Nhận xét cấu tạo CN các câu sau:

a Thi đua yêu nước b Đẹp điều muốn - CN: Thi đua động từ - CN: Đẹp Là tính từ

* Hoạt động 5 - Thời gian: 14 phút

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập - Hình thức tổ chức: nêu vấn đề, dạy học phân hóa - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, luyện tập, - Kỹ thuật : động não.

hoạt động cá nhân nhóm

* HS làm miệng: Mỗi em câu Xác định CN, VN cấu tạo CN, VN

d) Tôi/co cẳng lên, đạp cỏ - đại từ/ cụm động từ

e) Những cỏ/gẫy rạp, y qua - cụm danh từ/ cụm động từ

- HS lên bảng đặt câu (3 HS) -> Xác dịnh thành phần câu đặt câu hỏi cho CN

a) Em/giúp thương binh qua đường -> CN trả lời: Ai?

VN trả lời: làm gì? b) Bạn em/rất tốt -> CN: Ai?

VN: nào?

- Câu có nhiều chủ ngữ

2 Ghi nhớ: SGK/93

IV Luyện tập

1 Bài tập (SGK/94) Chủ ngữ, vị ngữ cấu tạo a) Chẳng bao lâu, tôi/đã trở thành chàng dế niên cường tráng

- đại từ/ cụm động từ b) Đơi tơi/mẫm bóng - cụm danh từ/ tính từ

c) Những

vuốt khoeo/cứ cứng hoắt - cụm danh từ/ cụm tính từ 2 Bài tập + (SGK/94)

4 Củng cố(1’)

- Câu hỏi SGK

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(3’)

- Học bài, hoàn thiện tập - Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn V Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày giảng : 6B :

6D : VĂN TẢ NGƯỜI VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- Qua kiểm tra giúp HS biết vận dụng kiến thức học phương pháp viết văn tả người để hoàn thành viết

2 Về kĩ năng:

+ Kĩ học: Rèn cho học sinh kĩ viết văn tả người hình thức. +Kĩ sống:

- Ra định

- Ứng phó với căng thẳng

3 Thái độ:- Rèn ý thức vết bài, độc lập, sáng tạo.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC. 4 Năng lực:- Năng lực tạo lập văn bản.

II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, đề - HS: làm

III Phương pháp, hình thức kiểm tra - Phương pháp: thực hành

- Kỹ thuật: động não

- Hình thức: tự luận, viết 90 phút IV Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định tổ chức ( 1’) 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài

A Thi t k ma tr n ế ế ậ đề: Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao Tìm hiểu chung

về văn miêu tả; Phương pháp tả người

Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn, đối tượng miêu tả Trình bày được khái niệm

(10)

phương pháp viết văn tả người. Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

0,5 2,0 20%

0,5 1,0 10%

1 3,0 30% Tập làm văn:

Tạo lập văn bản miêu tả người

Viết văn miêu tả Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 70%

1 70% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

0,5 2,0 20%

0,5 1,0 10%

1 70%

2 10 100% B Đề bài, Đáp án, biểu điểm:

I Đề bài:

Câu (3 điểm): Cho đoạn văn sau:

“A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp chân rắn trắc gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng làm việc thấy hết vẻ đẹp anh Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát tiếng “mỗng” cịn chăm chắm vào cơng việc Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, mắt nhìn đường cày, thân hình nhồi thành đường cong mềm mại, bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vịng theo hình ruộng bậc thang giống mảnh trăng lưỡi liềm Lại có lúc xá cày thẳng, người anh rạp hẳn xuống, đôi chân xoài dài băm bước ngắn, gấp gấp ”

(Trích “Người trai họ Hạng” – Ma Văn Kháng) a Đọc kĩ xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Đối tượng nhắc đến đoạn văn ai, có đặc điểm bật?

b.Theo em muốn làm văn tả người cần làm gì? Bố cục tả người? Câu (7 điểm): Hãy tả lại người mà em yêu quý.

II áp án – Bi u i m:Đ ể đ ể

Câu Nội dung Điểm

1 a *Phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả

* Đoạn văn miêu tả thành công chân dung Hạng A Cháng, chàng trai người dân tộc thiểu số có vẻ đẹp khỏe mạnh, dẻo dai tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình b * Muốn làm tả người cần:

- Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc)

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát theo thứ tự * Bố cục tả người: gồm phần:

0,5 1,0 0,75

(11)

- MB: Giới thiệu cảnh tả;

- TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, ) - KB: thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả

* Mức tối đa: (3,0 điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung ý trên.

* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu

* Mức khơng đạt: Khơng trả lời trả lời khơng xác tất câu hỏi.

Câu 2: Dàn ý 1 MB: 0,5đ

Giới thiệu chung: Người miêu tả ai, có quan hệ với em nào?

- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách giới thiệu người định tả hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu đối tượng chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai nội dung miêu tả, khơng có MB

2 TB: điểm

+ Hình dáng bên ngồi (Ngoại hình): tên tuổi; tầm vóc (cao, thấp), dáng người (đậm hay mảnh mai, mập mạp hay rắn chắc…); gương mặt (trịn, vng…, mắt, mũi, miệng ); da (trắng, đen, đậm…); mái tóc (dài, ngắn, dầy, mỏng… ) (Lưu ý: chọn chi tiết bật, dễ nhớ nhất…)

+ Tính nết: vui vẻ, dễ gần; thơng minh, hiếu động…; nghiêm khắc ; chăm chỉ, khéo léo…

+ Tài năng, sở thích…

- Mức tối đa (4 đ): HS biết cách miêu tả đối tượng mạch lạc, hành văn sáng - Mức chưa tối đa ( – – 3đ) : HS biết miêu tả đối tượng viết chưa thuyết phục, chưa tạo sức hấp dẫn, đoạn kể sơ sài (Tùy mức sai học sinh mà trừ điểm)

- Không đạt: lạc đề/ nội dung câu chuyện không yêu cầu đề bài 3 KB: 0,5đ

+ Cảm nghĩ em: yêu mến, gắn bó; học tập điều người ấy; mong muốn

- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo theo cách kết đóng kết mở

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai nội dung câu chuyện, khơng có KB

* Các tiêu chí khác

(12)

- Mức tối đa (0,5đ): HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt yêu cầu sau: 1) đối tượng miêu tả chân thực 2) câu văn gọn, rõ, hành văn sáng 3) Biết sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết HS HS không làm

3, Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn

- Không đạt: HS cách lập luận , phần: MB, TB, KB rời rạc, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm

4.Củng cố (2’): GV nhận xét kt, thu bài 5 HDVN (3’):

+ Tìm hiểu thể thơ chữ: cấu trúc, cách ngắt nhịp, số câu, khổ thơ + Cách gieo vần

+ Tập làm thơ chữ theo chủ đề tự chọn

+ Cho hai câu thơ sau, hoàn thành tiếp khổ thơ hay thơ: - Hôm mẹ chợ

- Ngày hôm nắng đẹp V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:37

Xem thêm:

w