1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình học 9 t17

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,86 KB

Nội dung

* Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I : Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông..[r]

(1)

Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết 17

Ngày giảng: /10/ 2019 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu :

* Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức học chương I : Các hệ thức liên hệ cạnh đường cao tam giác vuông , hệ thức cạnh góc tam giác vng

- Hệ thống hố công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ

* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác số đo góc

- Rèn k ỹ giải tam giác vuông áp dụng vào tốn thực tế * Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật.Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

* Tư duy:- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận lôgic

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa * Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực

giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác II Chuẩn bị thày trò :

Thày : Máy tính bỏ túi , bảng phụ (hoặc máy chiếu) tập hợp cơng thức học Trị : - Ơn tập học thuộc cơng thức học chương I

- Máy tính bỏ túi , ơn tập theo câu hỏi phần ôn tập chương , giải trước tập phần ôn tập chương I

III.Phương pháp:

- Phương pháp dạy học luyện tập , vấn đáp. - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học – Hoạt động giáo dục : 1.Tổ chức: (1’)

Kiểm tra cũ:(5’)

- Viết hệ thức liên hệ cạnh đường cao tam giác vuông Câu hỏi - Viết tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vuông Câu hỏi (sgk /91 ) Bài : (33’)

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết (13’)

- Mục tiêu: HS nắm phần lí thuyết học chương I - Thời gian: 10 phút

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

(2)

* Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk - 91 sau tập hợp kiến thức bảng phụ - GV chốt lại cơng thức sau cho HS ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức sgk/ 92 GV tập 33, 34 (sgk /93 ) củng cố lại kiến thức học

- GV cho HS đọc đề sgk sau suy nghĩ tìm đáp án

1 Các kiến thức

2 Tóm tắt công thức học chương I (sgk/92 )

3 Bài tập 33 (sgk /93 ) a) Đáp án : C b) Đáp án : D c) Đáp án : C Bài 34 (sgk/93 ) a) Đáp án : C Đáp án : C Hoạt động : Bài tập luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng vào giải tập giải số toán thực tế Tạo kỹ áp dụng tỷ số lượng giác định lý linh hoạt toán

- Thời gian: 23 phút

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

* Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác

- GV: Nêu tập 35(sgk/94)

- Gọi HS đọc đề sau vẽ hình ghi GT KL toán

- Bài toán cho ? yêu cầu ?

- Để tính góc B , C ta dựa theo tỉ số lượng giác ?

- Hãy cho biết tỉ số lượng giác , góc có tỉ số : AB / AC ?

- Tính tgC  C suy tính góc B góc C ( làm trịn đến độ )

- Cho HS lên bảng làm sau GV chữa chốt cách làm

Bài tập 35 (sgk/94) GT  ABC

(A = 900) AB : AC = 19 : 28 KL Tính B , C Giải :

Theo tỉ số lượng giác

của góc nhọn tam giác vng ta có

 

AB 19

tanC = tgC =

AC 28 tgC  0,6786

 C  340 mà B + C = 900

( hai góc phụ )  B = 560

Vậy góc cần tìm : 340 560

Bài tập 36(sgk/94 )

B

(3)

- Đọc đề bài tập 36 ( sgk) sau vẽ hình(trong trường hợp) ghi GT KL tốn

? Bài tốn cho ? u cầu ?

- Tam giác vng

AHB có yếu tố biết ? cần tìm yếu tố ?

- Để tính AB ta dựa theo định lý ? - Hãy tính AH tính AB ?

- Tương tự xét tam giác vng AHC ta có cách tính AC ? Hãy tính AC

- GV cho HS hoạt động nhóm ( nhóm) làm sau gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải

- GV cho HS dùng máy tính bỏ túi tính HS nhóm nhận xét, bổ sung

Hoạt động nhóm giúp em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, nỗ lực vươn tới kết quả chung, tự phát triển trí thơng minh, chịu trách nhiệm với cơng việc của mình.

- GV tập 37(sgk) gọi HS đọc đề sau nêu cách làm ?

- Gợi ý : Hãy tính BC2 AB2 + AC2 rồi

so sánh kết luận

- Theo định lý Pitago đảo ta có ? - GV gợi ý HS làm tiếp phần (a)

- Tính tỉ số lượng giác góc B góc C sau tra bảng tìm góc B góc C Từ tính AH

Phần (b) GV vẽ hình gợi ý CM sau cho HS nhà làm

GT:  ABC:

B = 450 AH

 BC

BH = 20 cm ; HC = 21 cm

KL: Tính AB , AC Giải : (Hình 46)

Xét  AHB có H = 900 ; B = 450

  AHB vuông cân

 C= 450 AH = BH = 20 cm

áp dụng Pitago ta có : AB2 = BH2 + AH2

 AB2 = 202 + 202 = 400 + 400 = 800

 AB  28 , (cm)

Xét  AHC: H = 900 áp dụng Pitago

cóAC2 = AH2 + HC2

AC2 = 202 + 212 = 400 + 441 = 841

AC = 29 ( cm)

Bài tập 37(94)

a) Có :BC2 = 7,52 = 56,25

AB2 + AC2 = 62 + 4,52

= 36 + 20,25 = 56,25 Vậy AB2 + AC2 = BC2

  ABC vng A (Pitago đảo)

Có sinB = 

AC 4, =

BC 7,5 0,6  B  370  C = 530

(4)

Củng cố: (4 phút)

- Nêu công thức liên hệ cạnh góc tam giác vng - Hướng dẫn học sinh giải tập 80 81/SBT tr 102 ( TG ) 5.Hướng dẫn: (2 phút)

- Học thuộc kiến thức hệ thức lượng tam giác vuông.

- Xem lại tập chữa Vận dụng vào giải tam giác vng - Ơn tập cách tra bảng , giải tam giác vng tốn thực tế - Giải tiếp tập SGK bài16, 17(SBT/38,3 , 40 )

V RKN:

a

b

B C

A

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:52

w