Quản lý hoạt động cho vay đối với hộ dân tộc thiểu số tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lào Cai Quản lý hoạt động cho vay đối với hộ dân tộc thiểu số tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lào Cai luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN TRÚC LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN TRÚC LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động cho vay hộ Dân tộc thiểu số Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực Các số liệu, kết luận văn sử dụng trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo số liệu công bố, website,… Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Trúc Loan ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên cung cấp kiến thức, hướng dẫn việc học tập, nghiên cứu hồn thành mơn học chương trình học Tơi xin đặc biệt bày tỏ cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Hà Quang Trung, người dành nhiều thời gian, kiến thức, kinh nghiệm công sức, trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phịng chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai cung cấp thông tin cần thiết, đóng góp, bổ sung ý kiến hữu ích cho tơi việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đồng nghiệp, bạn lớp cao học Quản lý kinh tế K15M, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên ln giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Trúc Loan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HỘP, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ DTTS TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hộ DTTS 1.1.3 Quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng sách xã hội 10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.2.1 Yếu tố khách quan 19 1.2.2 Yếu tố chủ quan 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Giang 22 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lai Châu 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 27 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 31 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 2.3.1 Doanh số cho vay 32 2.3.2 Doanh số thu nợ 33 2.3.3 Dư nợ 33 2.3.4 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 33 2.3.5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 33 2.3.6 Tỷ lệ nợ xóa (%) 33 2.3.7 Số hộ/cán tín dụng 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ DTTS TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI 35 3.1 Tổng quan chung Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 35 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng 38 3.1.4 Kết hoạt động năm gần 40 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 43 3.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai 43 3.2.2 Quy trình thủ tục cho vay 48 3.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 51 v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai 73 3.3.1 Yếu tố khách quan 73 3.3.2 Yếu tố chủ quan 75 3.3.3 Các yếu tố nhóm quản lý hoạt động cho vay 76 3.4 Đánh giá chung quản lý hoạt động cho vay đối hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 77 3.4.1 Những kết đạt 77 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 79 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI 83HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI 83 4.1 Định hướng, mục tiêu chương trình cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 83 4.1.1 Định hướng hoạt động 83 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 83 4.2 Giải pháp quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 85 4.2.1 Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch nguồn vốn 85 4.2.2 Tổ chức thực quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng, kế hoạch cho vay 85 4.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 87 4.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt cán tín dụng 87 4.2.5 Tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành 88 4.2.6 Chú trọng cơng tác tun truyền sách tín dụng 88 4.2.7 Một số giải pháp khác 89 vi 4.3 Một số kiến nghị 89 4.3.1 Đối với Chính phủ 89 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 90 4.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh UBND cấp huyện 91 4.3.4 Kiến nghị tổ chức trị - xã hội ủy thác 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT ASXH BĐD CT-XH DTTS ĐBKK ĐTN GQVL HCCB HCM HCN HĐND HĐQT HĐQT HMTN HN HND HPN KFW LĐTB&XH NS&VSMT NSNN NHCSXH NHNN NHNo&PTNT NHTM QĐ SXKD TK&VV TDCS UBND UNDP VKK WB XĐGN XKLĐ An sinh xã hội Ban đại diện Chính trị - xã hội Dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Đồn niên Giải việc làm Hội cựu chiến binh Hồ Chí Minh Hộ cận nghèo Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Hộ thoát nghèo Hộ nghèo Hội nông dân Hội phụ nữ Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Lao động Thương binh Xã hội Nước vệ sinh môi trường Ngân sách Nhà nước Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Thương mại Quyết định Sản xuất kinh doanh Tiết kiệm vay vốn Tín dụng sách Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Vùng khó khăn Ngân hàng giới Xóa đói giảm nghèo Xuất lao động viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số khách hàng hộ DTTS dư nợ phân theo đơn vị hành NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 2019 30 Bảng 3.1 Kết cho vay NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 41 Bảng 3.2 Một số tiêu phản ánh chất lượng cho vay hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 -2019 45 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ theo tính chất nợ hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 47 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp Quy trình lập kế hoạch cho vay NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 53 Bảng 3.5 Số lượng hồ sơ hộ DTTS đề nghị cấp cho vay NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 55 Bảng 3.6 Số lượng hộ DTTS vay vốn NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 58 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết khảo sát 59 Bảng 3.8: Đánh giá người dân chế chính sách 61 Bảng 3.9: Đánh giá tổ chức quản lý hoạt động cho vay NHCSXH 62 Bảng 3.10: Đánh giá lực, trình độ, thái độ đội ngũ cán NHCSXH 63 Bảng 3.11 Đánh giá phối hợp chính quyền tổ chức đoàn thể việc thực chính sách tín dụng hộ DTTS 63 Bảng 3.12: Đánh giá việc sử dụng vốn người vay vốn 64 Bảng 3.13: Đánh giá lợi ích tham gia hưởng thu chính sách tín dụng hộ DTTS 65 Bảng 3.14 Kết hoạt động tra, kiểm tra NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 67 Bảng 3.15 Doanh số thu nợ đến hạn hộ DTTS NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 68 86 cho vay - Tiếp tục rà soát lại chất lượng hoạt động Tổ KT&VV trung bình, yếu để tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân làm để thực việc củng cổ, kiện toàn lại Tổ, thực tốt bình xét cho vay đơn đốc, giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ, trả lãi theo quy định Để nâng cáo chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động Tổ TK&VV hiệu quả, chi nhánh cần đạo cán tín dụng theo dõi địa bàn thường xuyên phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác để kiểm tra, rà soát hoạt động Tổ, kịp thời chấn chỉnh tồn tại, yếu hoạt động Tổ, kịp thời củng cố, kiện toàn Tổ yếu kém, gắn trách nhiệm cán theo dõi địa bàn với chất lượng hoạt động Tổ địa bàn phân công theo dõi Việc củng cố kiện toàn Tổ phải xác định việc làm thường xuyên xã Xây dựng kế hoạch kiểm trả kiểm soát nội bộ, phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể kiểm tra 100% tổ TK&VV - Đối tượng phục vụ NHCSXH phải đối tượng chính sách theo quy định Chính phủ Cho vay phải có phương án sử dụng vốn khả thi, trả đủ lãi theo tháng, bình xét cơng khai tổ TK&VV có tham gia Trưởng thơn, tổ chức Hội đồn thể - Tập trung làm tốt việc quản lý tín dụng địa bàn xã Làm tốt việc giúp cho UBND xã phân giao tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng chính sách chương trình đến cấp thơn, ấp để UBND xã ký duyệt sở kế hoạch chương trình giảm nghèo xã Đề nghị UBND xã đạo Trưởng thôn đại diện cho chính quyền sở tham gia giám sát từ bình xét cho vay tổ TK&VV Giám sát trình sử dụng vốn vay người vay, giám sát hoạt động Tổ, giám sát việc thực ủy thác Hội đồn thể địa bàn thơn tham gia đôn đốc, xử lý thu hồi nợ hộ vay - Tiếp tục trì làm tốt phương thức ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay thơng qua tổ chức Hội đoàn thể; NHCSXH thực việc giải ngân, thu nợ gốc trực tiếp với người vay Điểm giao dịch xã Việc ký Hợp đồng ủy thác với Hội đoàn thể cấp xã phải quán triệt nguyên tắc “Hội làm tốt ký hợp đồng ủy thác, làm khơng ký, ký mà làm khơng tốt 87 chuyển sang cho Hội đồn thể làm tốt" Những nơi Hội đồn thể khơng có chuyển biến tích cực cương chuyển sang cho Hội đoàn thể khác Khi thực việc phải báo cáo Đảng ủy, UBND xã biết để phối hợp thực Từng cấp NHCSXH phối hợp với Hội đoàn thể cấp để phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân đề giải pháp khắc phục yếu kém, có tính đến việc khắc phục yếu mang tính trọng tâm, trọng điểm phải có kế hoạch cụ thể để chủ động đạo thực - Tổ chức thực hiệu việc thu nợ đến hạn, kể thu nợ theo phân kỳ trả nợ; thực việc xử lý nợ bị rủi ro kịp thời Để góp phần thực việc thu hồi nợ xấu đạt hiệu quả, chi nhánh cần đạo đơn vị trực thuộc thường xuyên làm tốt việc phân tích, đánh giá khoản nợ xấu để có giải pháp xử lý phù hợp xử lý dứt điểm - Tiếp tục củng cố chất lượng giao dịch Tổ giao dịch xã Chi nhánh cần quán triệt đến toàn thể cán việc xác định rõ vai trò, trách nhiệm cán tham gia Tổ giao dịch xã từ khâu chuẩn bị đến khâu giao dịch kết thúc giao dịch Vận hành tốt chế nghiệp vụ xử lý nghiệp vụ phát sinh nhanh nhạy, kịp thời; thường xuyên bám sát tổ chức Hội đoàn thể tranh thủ phối hợp chính quyền địa phương để thực nhiệm vụ 4.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng - Chi nhánh phải xây dựng lộ trình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng phù hợp với mô hình hoạt động đặc thù NHCSXH - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, chủ động xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội độc lập, thống tổ chức hoạt động - Tăng cường giám sát nhân viên ngân hàng, tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phương việc sử dụng vốn vay, việc bình xét vay vốn đảm bảo vốn đến đối tượng thụ hưởng phát huy hiệu 4.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt cán tín dụng - Chi nhánh cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt đạo đức nghề nghiệp - Đối với cán tín dụng, bên cạnh việc bố trí tham gia khóa đào tạo nâng 88 cao kỹ làm việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ Trung tâm Đào tạo tổ chức, chi nhánh cần chủ động tổ chức tập huấn chuyên sâu có chủ trương, sách, văn nghiệp vụ - Phân cơng cán phù hợp với lực, trình độ sở trưởng, đặc biệt cán tín dụng, sở quy định Nhà nước có tính đến đặc thù NHCSXH, đảm bảo phù hợp điều kiện môi trường hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Ưu tiên tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số, có chế độ đãi ngộ để thu hút cán làm việc huyện khó khăn, huyện nghèo 4.2.5 Tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành - Kết hợp chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư với chương trình TDCS để vừa hỗ trợ vốn, vừa hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào DTTS để tăng suất, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp - hoạt động sản xuất kinh doanh hộ DTTS Tăng cường nghiên cứu thay đổi sản xuất kinh doanh phù hợp với biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng DTTS - Tăng cường công tác phối hợp với ngân hàng sách xã hội việc giám sát vốn vay, kịp thời thông báo cho ngân hàng biết biểu có nguy gây thất thoát vốn như: Hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, cho vay không đối tượng, hộ vay chuyển khỏi nơi cư trú - Tiếp tục phối hợp tham mưu, báo cáo kịp thời cho UBND, Ban đại diện HĐQT cấp việc đạo tổ chức Hội, đoàn thể, cấp ủy, chính quyền cấp việc phối hợp với NHCSXH thực Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng 4.2.6 Chú trọng cơng tác tun truyền sách tín dụng - Phối hợp chính quyền cấp xã, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV thực tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ trước, sau vay vốn, để họ khơng cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, thực hành tiết kiệm thực nghĩa vụ hoàn trả vốn vay thời hạn, trả lãi theo định kỳ hàng tháng - Tổ chức tuyên truyền hình thức: Tổ trưởng, cấp Hội đoàn thể tuyên 89 truyền họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội đồn thể; Trưởng thơn, khu phố tuyên truyền họp thôn, khu phố Phải phổ biến, quán triệt cho đối tượng thụ hưởng hiểu vốn NHCSXH vốn vay, sử dụng kỳ hạn định đến hạn phải trả Trước xin vay vốn phải suy nghĩ, tính toán xây dựng phương án sử dụng vốn khả thi có khả quản lý, sử dụng vốn vay vay vốn NHCSXH 4.2.7 Một số giải pháp khác - Tăng cường công tác tuyên truyền/đào tạo cho cán tổ chức Hội đoàn thể, cán Ban giảm nghèo để họ hiểu rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiệu hoạt động tín dụng chính sách địa phương - Chú trọng làm tốt công tác tham mưu (đặc biệt tham mưu việc phân bổ vốn điều chuyển vốn huyện xã) chủ động điều chuyển ủy quyền phân bổ - Cần chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với cấp ủy chính quyền địa phương để tranh thủ nguồn vốn địa phương tranh thủ đạo cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác - Chú trọng công tác thi đua, khen thưởng: Thường xuyên phát động phong trào thi đua toàn đơn vị để thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc toàn thể cán cơng nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Đảm bảo nguồn vốn nhà nước đầu tư cho tín dụng sách xã hội, để NHCSXH có điều kiện chủ động triển khai cho vay theo chương trình Chính phủ, đề nghị bố trí nguồn vốn kịp thời chương trình tín dụng sách ban hành để đảm bảo tính hiệu lực hiệu chương trình Đồng thời, cần có sách tín dụng đặc thù cho DTTS miền núi mức cho vay, thời hạn cho vay, nguồn vốn Chính phủ cấp… để ưu tiên, khuyến khích đồng bào định canh, định cư chỗ, vừa giúp cho phát triển kinh tế bền vững, vừa giữ gìn sắc dân tộc - Giảm dần sách hỗ trợ cho khơng, tăng cường sách hỗ trợ có 90 điều kiện, có hồn trả, mở rộng chính sách cho vay đồng bào DTTS thuộc hộ cận nghèo, hộ nghèo, hộ có mức sống trung bình - Đề nghị Chính phủ xem xét xây dựng, ban hành sách tín dụng đầu tư theo Đề án giảm nghèo vùng, địa phương, với mức cho vay, thời hạn cho vay tối đa phù hợp với dự án sản xuất, kinh doanh cấp có thẩm quyền phê duyệt mà khơng phụ thuộc vào quy định chung thời hạn mức cho vay - Đề nghị có chính sách cho vay hộ đồng bào DTTS có mức sống trung bình theo chuẩn quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 - Hàng năm bố trí cấp bổ sung đủ vốn điều lệ cho NHCSXH tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng dư nợ, có chế cho ngân hàng vay lại nguồn vốn lãi suất thấp, dài hạn từ tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư cho chương trình cho vay ưu đãi - Điều chỉnh, nâng mức cho vay tối đa hộ DTTS cho phù hợp với tình hình giá thị trường - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành sách xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan phù hợp với đặc điểm, điều kiện đặc thù hộ DTTS, tạo điều kiện cho đối tượng có hội phục hồi sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo bền vững 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Thứ nhất, tăng cường đốc thúc tổ chức trị xã hội nhận ủy thác, quan, quyền địa phương: Tối ưu hóa, kết hợp chặt chẽ với tổ chức trị- xã hội, UBND cấp xã, trưởng thôn bản… vào giám sát việc sử dụng vốn hộ DTTS, đảm bảo họ sử dụng vốn mục đích có biện pháp xử lý hợp lý, phù hợp; Tuyên truyền chương trình TDCS để khách hàng khách hàng tiềm biết, tiếp cận với nguồn TDCS Từ tránh việc để đối tượng xấu lợi dụng họ cho vay nặng lãi, tăng cường hiệu lực, hiệu chương trình vùng sâu, vùng xa; Vận động, giải thích cho hộ vay vốn nghèo chây ỳ khơng 91 chịu trả nợ; thực biện pháp phù hợp để thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu, bảo toàn vốn cho Nhà nước - Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt cán tín dụng trực tiếp làm việc vùng DTTS Khuyến khích việc chia sẻ, trao đổi trực tiếp cán tín dụng với người dân, tăng cường sử dụng cán tín dụng người trực tiếp địa phương đó, ưu tiên ứng viên người DTTS biết ngôn ngữ địa phương - Thứ ba, hoàn thiện phương pháp đánh giá/đo lường tác động chương trình TDCS Nên bổ sung nội dung đánh giá ban đầu, đánh giá kỳ, đánh giá cuối kỳ; chia nhóm đánh giá nhóm trước sau vay vốn Chia sẻ thông tin, phương pháp, liệu đánh giá cách rộng rãi, minh bạch sáng tạo Từ đó, tin tưởng thông tin NHCSXH tăng lên, lan tỏa, giúp tăng uy tín NHCSXH công chúng, nhà khoa học tổ chức nước 4.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh UBND cấp huyện - Tiếp tục thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Dành phần vốn ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Thực đánh giá xếp nguồn ngân sách nhà nước cho chương trình TDCS, đặc biệt chương trình dành cho đồng bào DTTS Đồng thời, cần có biện pháp khảo sát, đánh giá nhu cầu vốn thực tế cho mục đích khác hộ DTTS, nhằm cung ứng đủ vốn, cung ứng mức vốn hiệu quả, không thấp không dư thừa - Kết hợp chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư với chương trình TDCS để vừa hỗ trợ vốn, vừa hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào DTTS để tăng suất, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp - hoạt động sản xuất kinh doanh hộ DTTS Tăng cường nghiên cứu thay đổi sản xuất kinh doanh phù hợp với biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng DTTS - UBND tỉnh cần có quy hoạch ổn định lâu dài vùng nguyên liệu, xác định loại cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu… vùng để có 92 định hướng cho người dân sản xuất kinh doanh - Quy hoạch vùng chuyên canh, vùng mạnh trồng ăn quả, trồng lâm nghiêp có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân phát triển mạnh vùng hạ tầng giao thông, trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ nông sản Tổ chức phối hợp, lồng ghép hiệu việc cho vay với công tác khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nguời nông dân - Chỉ đạo quan báo chí đóng địa bàn tổ chức trị xã hội tích cực tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi Nhà nước, giúp quyền, quan thực chính sách người dân hiểu thực chính sách tín dụng Đồng thời, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân quan hệ tín dụng “có vay - có trả”; sử dụng vốn trả nợ trả lãi cho ngân hàng đầy đủ hạn 4.3.4 Kiến nghị tổ chức trị - xã hội ủy thác - Tăng cường thực tốt nội dung công việc ủy thác, đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước tín dụng sách xã hội đến tầng lớp nhân dân, người nghèo, đồng bào DTTS sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới miền núi hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi Nhà nước, hỗ trợ theo phương thức tín dụng khơng phải vốn cấp phát, cho khơng, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hồn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng - Phối hợp với NHCSXH thực có hiệu cơng tác uỷ thác cho vay Đôn đốc tổ chức Hội cấp dưới, đặc biệt cấp xã thực đầy đủ nội dung công việc NHCSXH uỷ thác thực - Phối hợp với quan chức lồng ghép có hiệu việc cho vay vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nghề, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả; phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội, tập trung địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS miền núi - Xây dựng chương trình kiểm tra giám sát, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc hoạt động tổ chức trị - xã hội cấp dưới, đặc biệt nhiệm vụ 93 Tổ TK&VVnhất kiểm tra việc sử dụng vốn hộ vay Phối hợp với NHCSXH trình triển khai thực chương trình tín dụng nhận ủy thác, đào tạo tập huấn cho cán tổ chức trị - xã hội, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn kỹ kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý vốn vay, nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội sở - Chú trọng đào tạo tập huấn cho cán tổ chức trị - xã hội việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, kỹ kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý vốn vay 94 KẾT LUẬN Chương trình tín dụng chính sách Hộ DTTS góp phần tích cực làm chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống Hộ DTTS bước ổn định ngày tăng lên Đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS ngày cao hơn, tập quán, lối sống kỹ sản xuất có thay đổi theo hướng thị trường Từ sở lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động quản lý hoạt động cho vay Hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai, phân tích thành tích đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hoạt động quản lý hoạt động cho vay Hộ DTTS Qua đánh giá phân tích cho thấy giai đoạn 2017-2019 chất lượng công tác quản lý hoạt động cho vay Hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai cao, rủi ro tín dụng ngày hạn chế dư nợ tăng tương đối cao (từ 38,26 tỷ đồng năm 2017 tăng lên 95,61 tỷ đồng năm 2019), nhiên chất lượng tín dụng trọng nâng cao, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thấp (năm 2019: 0,03%) song công tác quản lý hoạt động cho vay Hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai nhiều tồn tại, hạn chế Để giải vấn đề tồn tại, hạn chế công tác quản lý hoạt động cho vay Hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai thời gian tới NHCSXH Việt Nam - chi nhánh tỉnh Lào Cai cần phải thực đồng số giải cụ thể như: i) Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch nguồn vốn; ii) Tổ chức thực quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng, kế hoạch cho vay; iii) Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng; iv) Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt cán tín dụng; v) Tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành; vi) Chú trọng cơng tác tun truyền sách tín dụng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Hà Thị Hạnh (2004), “Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội”, Luận án tiến sỹ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Giang, Báo cáo kết hoạt động năm 2017, 2018, 2019 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lai Châu, Báo cáo kết hoạt động năm 2017, 2018, 2019 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai, Báo cáo kết hoạt động năm 2017, 2018, 2019 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2016), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2017-2019), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2018), Bước tiến mới: Giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam Ngoc Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 NHCSXH, Tài liệu đào tạo cán tuyển dụng, truy cập tại: http://vbsp org.vn/dao-tao-can-bo-moi-tuyen-dung.html 11 Thủ tướng Chính Phủ (2015), “Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020” 12 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 05/3/2007 tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 1592/QĐ-TTg việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” 96 14 Thủ tướng Chính Phủ (2010), Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ban hành ngày 28/7/2010 việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định 852/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng CSXH giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 775/QĐ-TTg phê duyệt Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn” 17 Thủ tướng Chính phủ (2016), “Quyết định 2085/QĐ-TTg phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 - 2020” 18 Trần Hữu Ý (2017), Tín dụng sách hộ đồng bào dân tộc thiểu số, kết đạt sau 10 năm thực vấn đề đặt, Tạp chí Ngân hàng, số 18.2017 97 PHỤ LỤC Khảo sát, thu thập thông tin công tác quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai Phiếu 01: Khảo sát hộ vay vốn (Tất câu trả lời Bảng câu hỏi để sử dụng vào nghiên cứu, không ảnh hưởng đến cơng việc Ơng/Bà) Họ tên người khảo sát: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Số nhân gia đình: Số người độ tuổi lao động gia đình: Số người độ tuổi lao động: Trong đó: Trên 60 tuổi: Dưới 15 tuổi: Gia đình ơng/bà có vay vốn NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai không? (Nếu không sang câu 12) Có Khơng Gia đình ơng/bà vay vốn NHCSXH thuộc đối tượng nào? Hộ nghèo Hộ DTTS SXKD Khác 10 Nếu có, xin ơng/ bà cho biết thơng tin sau: Mục đích vay vốn Số tiền vay (Triệu đồng) Lãi suất Thời hạn vay (Từ đến ) Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Trả nợ gốc lãi: - Theo thỏa thuận: Nợ gốc: - Thực tế: Trả nợ gốc: Trả lãi: Nợ lãi: Định kỳ Trả vào cuối kỳ Trả hàng tháng Trả khác 98 11 Ông/bà cho biết ý kiến mức vay, thời hạn lãi suất: Chỉ tiêu Ý kiến Lãi suất Thấp Trung bình Cao Mức vay Thấp Trung bình Cao Thời hạn vay Ngắn Trung bình Dài 12 Ơng/bà biết UBND xã có hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, … để hướng dẫn người dân vay vốn sử dụng vốn có hiệu hay khơng? a Có b Khơng c Khơng nhớ 13 Khi gặp khó khăn, vướng mắc việc vay vốn NHCSXH, ông/bà gặp để giải quyết? a Chủ tịch UBND xã b Cán Hội, đoàn thể cấp xã c Tổ trưởng Tổ TK&VV d Trưởng thôn e Cán NHCSXH 14 Hàng năm, ơng/bà có nắm bắt chủ trương rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có thực rà sốt hay ko? a Có nắm chủ trương thực rà sốt b Có nắm chủ trương khơng thấy thực rà sốt c Khơng nắm 15 Ơng/bà có kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn sau cho vay không? a Thường xuyên kiểm tra, giám sát b Có kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên c Không kiểm tra 99 16 Hãy đánh giá vấn đề sau (Bằng cách cho điểm từ đến 5, quy ước điểm tốt nhất): Về môi trường luật pháp chế sách 1.1 Mức độ đầy đủ văn pháp luật 1.2 Mức độ đồng văn pháp luật 1.3 Mức độ đầy đủ chế sách 1.4 Mức độ hợp lý chế sách Về tổ chức quản lý hoạt động cho vay của NHCSXH 2.1 Các quy định vay vốn đầy đủ, rõ ràng 2.2 Mức độ rõ ràng việc hướng dẫn vay vốn 2.3 Mức độ đơn giản thủ tục vay vốn Năng lực, trình độ, thái độ của đội ngũ cán NHCSXH 3.1 Mức độ chính xác hướng dẫn thực giao dịch cho vay trả nợ 3.2 Tinh thần thái độ phục vụ khách hàng Sự phối hợp của quyền tổ chức đồn thể việc thực sách tín dụng hộ DTTS 4.1 Mức độ quan tâm, ủng hộ quyền chương trình tín dụng hộ DTTS 4.2 Mức độ quan tâm, tham gia đoàn thể vào chương trình tín dụng hộ DTTS Việc sử dụng vốn của người vay vốn 5.1 Mức độ sử dụng mục đích 5.2 Mức độ sử dụng có hiệu 5.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu cho sống 17 Việc vay vốn chương trình tín dụng hộ DTTS NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai đem lại lợi ích cho gia đình ơng/bà? 1 Có điều kiện tập trung cho sản xuất Có điều kiện tập trung cho đời sống 100 18 Những khó khăn của ơng/bà q trình vay vốn chương trình tín dụng hộ TTS NHCSXH tỉnh Lào Cai? 19 Ơng/bà có kiến nghị với NHCSXH tỉnh Lào Cai việc triển khai quản lý chương trình tín dụng hộ DTTS? 20 Ơng/bà có kiến nghị với NHCSXH Việt Nam việc triển khai quản lý chương trình tín dụng hộ DTTS? Xin trân trọng cảm ơn! ... tác quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai, từ đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. .. quản lý hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai 43 3.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay hộ DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - chi nhánh. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ DTTS TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI 35 3.1 Tổng quan chung Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh