1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng

102 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 779,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH HẢI HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH HẢI HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐOÀN THANH HÀ Người h c hi n: PHAN THANH HẢI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Phan Thanh Hải Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1983 Vĩnh Phúc Hiện công tác : Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đạtẻh tỉnh Lâm Đồng Là học viên cao học khóa 16 Tây nguyên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên : 020116150009 Tơi xin cam đoan đề tài: “Hiệu cho vay uỷ thác hộ nghèo thơng qua tổ chức trị xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng” Mã ngành học : 60 34 02 01 Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đoàn Thanh Hà Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ Phan Thanh Hải LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ, Anh Chị Phịng ban chức giúp trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS, TS Đoàn Thanh Hà khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1 CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm NHCSXH 1.1.1.1 Khái niệm NHCSXH 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1.3 Phân loại cho vay sách 1.1.1.4 Đối tượng sách xã hội trách nhiệm Chính phủ 1.1.1.5 Vai trị Ngân hàng Chính sách xã hội xố đói giảm nghèo 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm cho vay ủy thác 12 1.1.2.1 Khái niệm cho vay ủy thác 12 1.1.2.2 Đặc điểm 13 1.1.3 Cho vay ủy thác hộ nghèo thơng qua tổ chức trị xã hội 13 1.1.3.1 Quan điểm hộ nghèo 13 1.1.3.2 Cho vay ủy thác thơng qua tổ chức trị xã hội 15 1.1.4 Các tổ chức trị xã hội 17 1.1.4.1 Khái niệm tổ chức trị xã hội 17 1.1.4.2 Đặc điểm 17 1.2 HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 18 1.2.1 Khái niệm hiệu cho vay uỷ thác thơng qua tổ chức trị - xã hội 18 1.2.2 Nội dung cho vay uỷ thác thơng qua tổ chức trị xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu cho vay uỷ thác hộ nghèo thơng qua tổ chức trị-xã hội 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay uỷ thác hộ nghèo qua tổ chức trị xã hội 22 1.3 KINH NGHIỆM CHO VAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 24 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 24 1.3.2 Những học kinh nghiệm quốc tế áp dụng vào Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHO VAY ỦY THÁC HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỘ NGHÈO, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng 29 2.1.2 Tình hình hộ nghèo tỉnh Lâm Đồng 32 2.1.3 Các tổ chức trị - xã hội tỉnh Lâm Đồng 34 2.1.4 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 35 2.1.4.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.4.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 35 2.1.4.3 Tổng quan hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng 37 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY ỦY THÁC HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 40 2.2.1 Tổ chức triển khai thực chủ trương, sách nghị cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 40 2.2.2 Kết cho vay ủy thác hộ nghèo thông qua tổ chức trị - xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 44 2.2.3 Hiệu phương thức cho vay ủy thác hộ nghèo thơng qua tổ chức trị xã hội tỉnh Lâm Đồng 52 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 60 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 64 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 64 3.1.2 Chiến lược xố đói giảm nghèo tỉnh tỉnh Lâm Đồng 65 3.1.3 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 67 3.1.4 Nhất quán số quan điểm cho vay ưu đãi hộ nghèo trình thực chiến lược cho vay hộ nghèo 68 3.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 70 3.2.1 Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Chính phủ 70 3.2.2 Đa dạng hố hình thức huy động vốn 71 3.2.3 Hồn thiện hệ thống nhận uỷ thác huy động vốn đến thôn, bản, làng, xã vùng II, vùng III, vùng đặc biệt khó khăn 72 3.2.4 Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức, màng lưới 74 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện chế uỷ thác cho vay hộ nghèo thơng qua tổ chức trị - xã hội 75 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, việc sử dụng vốn vay hộ nghèo 76 3.2.7 Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh tổ chức trị - xã hội làm uỷ thác 77 3.2.8 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch xã tổ tiết kiệm vay vốn 78 3.2.9 Nâng cao sở hạ tầng tài Ngân hàng Chính sách Xã hội 80 3.2.10 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Đối với Chính phủ 82 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 83 3.3.3 Đối với Cấp ủy, Chính quyền tỉnh Lâm Đồng 84 3.3.4 Đối với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay hộ nghèo 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTNCS Đoàn niên cộng sản ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội phụ nữ HND Hội nông dân HCCB Hội cựu chiến binh KT – XH Kinh tế Xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHPT Ngân hàng phát triển NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NVTD Nghiệp vụ tín dụng Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn TC CT-XH Tổ chức Chính trị Xã hội UBND Ủy ban Nhân dân VBTT Văn thoả thuận XĐGN Xố đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới 77 lớn tất xã phường tỉnh, mục đích vay vốn đa dạng; nên cơng tác kiểm tra giám sát phức tạp đòi hỏi phải có biện pháp kiểm tra phù hợp Tăng cường kiểm tra giám sát cần thiết; qua kiểm tra có tác dụng nhắc nhở hộ nghèo sử dụng vốn vay ưu đãi mục đích, đối tượng giúp cho tổ tiết kiệm vay vốn thực tốt nhiệm vụ Đồng thời qua kiểm tra, giám sát phát kịp thời trường hợp lợi dụng vốn vay ưu đãi để kiếm lời bất chính, trường hợp xâm tiêu tồn khác để có biện pháp xử lý kịp thời Mặt khác qua công tác kiểm tra, giám sát nghe nhiều ý kiến đề xuất, kiến nghị hộ nghèo, tổ tiết kiệm vay vốn, … để tìm điểm bất hợp lý chế uỷ thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức Hội đồn thể, từ có biện pháp bước hồn thiện chế sách để nâng cao chất lượng hiệu vốn vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách Việc kiểm tra, giám sát phải tiến hành đồng từ Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp, đến lãnh đạo ngân hàng, lãnh đạo Hội đoàn thể nhận uỷ thác, đến kiểm tra cán tín dụng, kiểm tra trực tiếp cán tín dụng có vai trị quan trọng Nhưng điều kiện biên chế Chi nhánh q nay, cán tín dụng kiểm tra hết mà phải giao cho Hội đoàn thể, ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn; cán tín dụng ngân hàng thực kiểm tra điểm số hộ vay Mặc dù kiểm tra điểm cán tín dụng kiểm tra đột xuất hộ vay nên kết kiểm tra khách quan tránh chuẩn bị, đối phó hộ vay, tổ tiết kiệm vay vốn Hội đoàn thể 3.2.7 Tăng cƣờng đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chi nhánh tổ chức trị - xã hội làm uỷ thác Trong điều kiện kinh tế tri thức nay, nguồn nhân lực tất tổ chức kinh tế đề cao coi nhân tố có tính định để thắng lợi cạnh tranh Nhưng nguồn nhân lực đóng vai trị định đáp ứng số lượng chất lượng Đối với hệ thống NHCSXH hoạt động khơng lợi nhuận mà để thực nhiệm vụ trị quan trọng tập trung nguồn lực tài Nhà nước hộ nghèo đối tượng sách khác vay 78 ưu đãi phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thu nhập giải việc làm ổn định đời sống bước thoát nghèo vươn lên làm giàu; yếu tố người lại đề cao, đội ngũ nhân viên khơng đủ số lượng, khơng có lực chum mơn nghiệp vụ vững vàng khơng thể hồn thành nhiệm vụ trị giao Hiện đội ngũ cán nhân viên chi nhánh hầu hết cán trẻ có sức khoẻ, đào tạo trường đại học song thiếu kinh nghiệm thực tế, lực quản lý kiến thức ngoại ngành, chi nhánh cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán để bổ khuyết mặt hạn chế để gách vác nhiệm vụ giao Đồng thời chi nhánh phải phối hợp với Hội đoàn thể nhận uỷ thác mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán Hội đoàn thể nhận uỷ thác, tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn để họ nắm vững quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo; kiến thức; nội dung uỷ thác để từ có đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có cơng tác uỷ thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị xã hội đạt hiệu ngày cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Mặt khác chi nhánh cần quan tâm giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên, để họ có đồng cảm với hộ nghèo, quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh hộ nghèo, tạo dựng lòng tin cho người nghèo vươn lên thoát nghèo hội nhập với cộng đồng 3.2.8 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng, củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động điểm giao dịch xã tổ tiết kiệm vay vốn Xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ tồn xã hội mà đứng đầu cấp uỷ, quyền địa phương Thực tế cho thấy nơi mà cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan tâm cơng tác xố đố giảm nghèo đạt kết cao Uỷ thác cho vay ưu đãi hộ nghèo qua tổ chức trị- xã hội lại cần thiết phải cấp uỷ, quyền địa phương quan tâm đem lại hiệu Điều thể từ điều tra xác minh hộ nghèo, xác nhận hộ nghèo, bình xét cho hộ nghèo vay đến việc kiểm tra, sử dụng vốn vay, đôn đốc hộ nghèo trả nợ gốc 79 lãi xử lý tồn phát sinh Đặc biệt để thực xã hội hố tín dụng sách đưa NHCSXH gần dân, sát dân, phục vụ kịp thời cho dân Chi nhánh triển khai mở điểm giao dịch xã xa trung tâm, để phục vụ dân chỗ như: Vay vốn, trả nợ, trả lãi, Tại điểm giao dịch thực công khai hoá, dân chủ hoá nội quy, quy chế hoạt động, đối tượng phục vụ, lãi suất cho vay, số dư tiền gửi, tiền vay tổ tiết kiệm vay vốn hộ để người dân biết thực hiện, tránh tiêu cực xảy ra, cần đến quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương Hiện chi nhánh mở điểm giao dịch phục vụ xã thời gian tới chi nhánh cần tiếp tục củng cố mở thêm điểm giao dịch để tiến tới xã có điểm giao dịch Đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch để phục vụ hộ nghèo đối tượng sách ngày tốt hơn, hiệu Cụ thể phải nâng cao chất lượng cán bộ, thái độ phục vụ, tăng cường trang thiết bị, máy móc phương tiện làm việc, đại hố cơng nghệ thơng tin, công nghệ ngân hàng điểm giao dịch, từ nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Gắn trách nhiệm UBND xã, Ban xói đói giảm nghèo xã, Hội đoàn thể xã nhận làm uỷ thác, với cán NHCSXH điều tra nắm tình hình nghèo đói địa phương, số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, nhu cầu vay vốn hộ nghèo, từ hướng dẫn hộ nghèo làm thủ tục hồ sơ vay vốn ưu đãi thông qua tổ nhóm hội đồn thể Cùng ngân hàng kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn người vay sử dụng vốn mục đích, hiệu trả nợ gốc lãi ngân hàng kỳ hạn Cùng cán ngân hàng trực giao dịch điểm giao dịch cấp xã theo lịch trực trưởng Ban đại diện HĐQT- NHCSXH huyện, thị thông báo, để giải việc liên quan đến vay vốn trả nợ trả lãi, phí uỷ thác hoa hồng tổ nhóm điểm giao dịch Điểm giao dịch xã mắt xích quan trọng hệ thống mạng lưới NHCSXH để đưa hoạt động Chi nhánh gần dân, sát dân, phục vụ dân thuận tiện hiệu kịp thời, góp phần thực xã hội hoá hoạt động NHCSXH, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để thực mục tiêu xố đói giảm nghèo 80 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn giải pháp quan trọng Thực tế cho thấy tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức hội đoàn thể nhận uỷ thác thành lập vào hoạt động năm qua phát huy vai trò tác dụng việc nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi hộ nghèo Tổ tiết kiệm vay vốn có vai trị quan trọng việc mở rộng nâng cao hiệu uỷ thác cho vay hộ nghèo qua Hội đoàn thể Ở nơi tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động tốt hiệu tín dụng nâng cao ngược lại Tổ tiết kiệm vay vốn có vai trị quan trọng từ khâu đầu đến khâu cuối trình cho vay: Từ khâu lựa chọn hội viên vào tổ, bình xét hộ vay, hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn đến việc trình duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra, quản lý vốn vay, đôn đốc thu lãi, thu gốc theo kỳ hạn xử lý tồn phát sinh Nếu tổ tiết kiệm vay vốn khơng làm tốt trách nhiệm dù khâu trình cho vay hiệu vốn vay khơng cao, trí gây vốn nhà nước Vì tăng cường lãnh đạo cấp Đảng uỷ, quyền địa phương; củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch xã, tổ tiết kiệm vay vốn biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu uỷ thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị xã hội 3.2.9 Nâng cao sở hạ tầng tài Ngân hàng Chính sách Xã hội Hạ tầng sở tài điều kiện tảng cho hoạt động hiệu tổ chức kinh tế - xã hội Đối với tổ chức tín dụng hạ tầng sở tài lại điều kiện có tính định đến hoạt động chi nhánh Nó cho phép chi nhánh mở rộng sản phẩm, dịch vụ mới; tạo dựng niềm tin với khách hàng, cán nhân viên từ nâng cao vị Đối với chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng hạ tầng sở tài cịn nhiều bất cập cần khắc phục bổ sung kịp thời Những bất cập là: Về trụ sở làm việc chi nhánh tỉnh Phịng giao dịch cịn chật hẹp, khơng đảm bảo an tồn; trang thiết bị cịn thiếu thốn, lạc hậu, không đồng bộ, không đảm bảo đủ điều kiện cho chi nhánh hồn thành nhiệm vụ trị giao Vì việc nâng cấp hạ tầng sở tài chi nhánh 81 cần thiết giai đoạn để giúp chi nhánh có đủ điều kiện, đủ sức mạnh hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao cơng xố đói giảm nghèo, giải việc làm cơng xã hội Việc đầu tư nâng cao sở hạ tầng tài chi nhánh cần thiết thực theo tinh thần thị 09/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ thị Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng nâng cao lực hoạt động NHCSXH Để thực điều UBND tỉnh Lâm Đồng cần nhanh chóng bố trí địa điểm, trụ sở làm việc cho phòng giao dịch huyện, thị sở hạ tầng tài Về vốn xây dựng bản, vốn sửa chữa lớn NHCSXH Việt Nam cần quan tâm phối hợp với quyền địa phương để đầu tư cấp vốn xây dựng, sửa chữa trụ sở cho chi nhánh Về trang thiết bị NHCSXH cần tập trung nguồn lực hồn thiện chương trình giao dịch phần mền, trang bị hệ thống máy chủ cho chi nhánh phòng giao dịch, đại hố cơng nghệ ngân hàng để mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm ngành, chi nhánh 3.2.10 Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo Tuy NHCSXH đời vào hoạt động mười năm, hoạt động công tác tuyên truyền quảng cáo nhiều hạn chế; nên đến hiểu biết cấp, ngành người dân hoạt động NHCSXH Lâm Đồng hạn chế, vùng sâu, vùng xa, chí họ cịn nhầm NHCSXH với quan sách xã hội Vì vậy, thời gian tới chi nhánh phải tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo để người hiểu rõ tham gia vào hoạt động chi nhánh để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo hiệu Từ phát huy sức mạnh tổng lực tồn xã hội vào cơng xố đói giảm nghèo, thực xã hội hố cơng tác NHCSXH làm cho NHCSXH thực người bạn tin cậy hộ nghèo đối tượng sách Thực cơng khai hoá, dân chủ hoá hoạt động chi nhánh điểm giao dịch để người biết thực từ hạn chế mặt tiêu cực nâng cao hiệu đồng vốn ưu đãi 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Đối với Chính phủ Hoạt động NHCSXH phục vụ cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác theo Nghị định 78/NĐ-CP Chính phủ Hiện nay, nguồn vốn NHCSXH chủ yếu từ vốn Ngân sách Nhà nước cấp, lãi suất mức cho vay quy định cụ thể cho thời kỳ Điều thực thời gian ngắn cịn lâu dài khó thực Qua kinh nghiệm thực tế số nước cho thấy để hoạt động tín dụng ưu đãi hiệu bền lâu, đề nghị Chính phủ cho phép hệ thống NHCSXH thực hiện: - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: ngồi nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, Chính phủ cần có sách đạo tập trung nguồn lực tài khác Nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội vào NHCSXH Đồng thời cho phép NHCSXH tổ chức huy động vốn nhiều hình thức khác trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, huy động tiết kiệm…để từ chủ động mở rộng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày lớn hộ nghèo đối tượng sách khác - Về lãi suất ưu đãi hộ nghèo không nên quy định cụ thể cứng nhắc thấp Cho phép NHCSXH thực lãi suất ưu đãi tiếp cận dần với lãi suất thị trường từ giảm phí cấp bù lãi suất cho Ngân sách Nhà nước, bỏ tính ỷ lại vào lãi suất người nghèo đảm bảo cho NHCSXH phát triển bền vững - Về điều kiện hạ tầng sở tài hệ thống NHCSXH mức thấp, bất cập so với nhiệm vụ giao, cần quan tâm Chính phủ để tập trung đầu tư nâng cao điều kiện hạ tầng sở (trụ sở, trang thiết bị,…) đáp ứng u cầu nhiệm vụ tồn ngành nay, tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng - Về trình độ hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, trình độ dân trí hộ nghèo tương đối thấp ảnh hưởng lớn tới hiệu tín dụng ưu đãi hộ nghèo Để cải thiện tìn hình cần quan tâm Chính phủ, 83 Chính quyền địa phương để bước nâng cao trình độ dân chí, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để sử dụng vốn hiệu - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu nâng dần chuẩn nghèo Việt Nam cho phù hợp với khu vực quốc tế đạo ngành, cấp điều tra hộ nghèo cách trung thực, thực tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Với vai trị quan chun mơn, quan lãnh đạo cao toàn hệ thống, NHCSXH Việt Nam cần tập trung nghiên cứu hoàn thiện chế hoạt động nghiệp vụ chủ động tăng cường huy động nguồn vốn để đầu tư cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Cụ thể là: - Về nguồn vốn: Đề xuất với Chính phủ bộ, ngành có liên quan tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp từ Kho bạc Nhà nước, từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ tổ chức trị - xã hội NHCSXH Đồng thời đề nghị Chính phủ cho phép NHCSXH phát hành trái phiếu thị trường để chủ động tăng trưởng nguồn vốn hoạt động NHCSXH phục vụ nhu cầu vay vốn ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác - Về lãi suất cho phép NHCSXH bước thực lãi suất thị trường khoản cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác sở nguồn vốn mà NHCSXH chủ động huy động thị trường - Cần nghiên cứu hoàn thiện chế cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức trị xã hội theo hướng quy định cụ thể quyền lợi trách nhiệm bên quy tình uỷ thác, giảm bớt chi phí trung gian phí ủy thác trả cho Hội đồn thể lớn, điều làm giảm hiệu vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo làm tăng thêm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Đồng thời chế cho vay hộ nghèo phải quy định rõ trách nhiệm Chính quyền xã, phường xóa đói giảm nghèo trách nhiệm cấp Chính quyền địa phương khơng phải riêng NHCSXH đồn thể NHCSXH cơng cụ Chính phủ, nắm giữ đồng vốn tín dụng ưu đãi để trợ giúp cho hộ nghèo thơng qua quyền địa phương để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo 84 - Đề nghị NHCSXH Việt Nam nghiên cứu hoàn thiện hệ thống màng lưới cho chi nhánh tăng thêm biên chế cho chi nhánh để đủ sức hồn thành nhiệm vụ trị giao, cụ thể là: + Nâng cấp Phòng giao dịch thành chi nhánh huyện, thị để nâng cao lực pháp lý cho chi nhánh huyện, thị trình thực nhiệm vụ + Mở thêm số phịng giao dịch nơi có đủ điều kiện để hoàn thiện màng lưới phục vụ nhân dân thuận tiện hơn, kịp thời hiệu + Tăng biên chế cho chi nhánh: Hội sở tỉnh, huyện, thị tương ứng với công việc nay, để giảm thiểu tải cán nay, nâng cao tính bền vững, tính hiệu chi nhánh + Tăng cường trang thiết bị, máy móc, cơng cụ làm việc cho chi nhánh bước đại hóa cơng nghệ tin học, cơng nghệ, … để nâng cao lực hoạt động chi nhánh 3.3.3 Đối với Cấp ủy, Chính quyền tỉnh Lâm Đồng - Đề nghị cấp ủy, quyền cấp tiếp tục đạo thực có hiệu Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Văn số 4777-CV/TU ngày 23/01/2015 Tỉnh uỷ Lâm Đồng tín dụng sách xã hội Nâng cao lực hoạt động cho NHCSXH để phục vụ nhân dân tốt Về nguồn vốn từ Ngân sách địa phương đề nghị lãnh đạo tỉnh quan tâm nữa, hàng năm trích từ tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách tỉnh chuyển cho NHCSXH để ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, đạo huyện, thị bổ sung nguồn vốn từ Ngân sách huyện, thị cho NHCSXH vay ưu đãi hộ nghèo địa bàn Tiếp tục hỗ trợ NHCSXH sở, vật chất, cân đối ngân sách địa phương chuyển bổ sung hàng năm cho NHCSXH vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Đề nghị UBND cấp, Ban đại diện HĐQT cấp tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động NHCSXH, giám sát hoạt động Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn; kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ vay, xử lý kịp thời tồn phát sinh để nâng cao hiệu đồng vốn ưu đãi, 85 đảm bảo an toàn vốn Nhà nước Đồng thời đạo ngành, cấp tăng cường mở lớp tập huấn, khuyến nông, khuyến công để phổ biến kinh nghiệm, cách thức làm ăn cho hộ nghèo để nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi - Quan tâm đạo tổ chức Hội đoàn thể, UBND xã phối kết hợp chặt chẽ với NHCSXH để không ngừng củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch xã, bước hồn thiện mơ hình màng lưới hoạt động NHCSXH để phục vụ nhân dân tốt hơn, hiệu hơn, công khai hơn, dân chủ 3.3.4 Đối với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay hộ nghèo - Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín dụng ưu đãi để người vay vốn sử dụng vốn vay mục đích trách nhiệm trả nợ đến hạn Tuyên truyền cho hội viên việc gửi tiền gửi qua tổ TK&VV vay vốn - Chỉ đạo Hội cấp thực tốt công việc NHCSXH uỷ nhiệm, đưa tiêu thực chương trình tín dụng sách vào bình xét thi đua định kỳ, thi đua hàng năm - Chỉ đạo Tổ TK&VV bình xét cho vay cơng khai, dân chủ, đối tượng thụ hưởng, tiếp tục nâng dần mức cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo cho vay bổ sung để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hộ nghèo, cận nghèo nhằm nghèo bền vững; thực trì lịch sinh hoạt Tổ theo định kỳ - Xây dựng triển khai chương trình kiểm tra, giám sát từ đầu năm; trình kiểm tra tập trung kiểm tra sở có tỷ lệ nợ hạn 1%; kiểm tra việc thực quy trình tổ chức Hội cấp dưới, tổ TK&VV kết hợp với việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Hội sở, Tổ TK&VV - Phối hợp với quyền địa phương, quan khuyến nơng hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật gắn với thực chương trình tín dụng nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng sách 86 - Không ngừng củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Hội đoàn thể để lãnh đạo hội viên thực tốt nhiệm vụ trị - Phối kết hợp với NHCSXH để bước hồn thiện quy trình nghiệp vụ ủy thác cho vay hộ nghèo qua Hội đoàn thể, thực tốt khâu công việc ký kết hợp đồng ủy thác Tăng cường tập huấn kiến thức để nâng cao trình độ cho cán bộ, hội viên, tổ trưởng tổ vay vốn để giúp họ có đủ kiến thức hồn thành tốt nhiệm vụ giao, từ góp phần nâng cao hiệu vốn vay ưu đãi - Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tổ tiết kiệm vay vốn, kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo để uốn nắn chỉnh sửa xử lý kịp thời tồn nhằm phát huy hiệu vốn vay, giúp người dân tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: - Đã đề cập đến định hướng lớn chiến lược xóa đói giảm nghèo tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 - 2020 Trên sở đề cập đến định hướng lớn hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng - Đã đưa số quan điểm cho vay ưu đãi hộ nghèo NHCSXH - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị - xã hội Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 87 KẾT LUẬN Thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, luận văn khái quát hóa vấn đề lý luận liên quan đến nghèo đói vai trị NHCSXH, tổ chức trị-xã hội cơng chống đói nghèo Đồng thời nêu lên ý nghĩa tầm quan trọng công tác ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị-xã hội, ý nghĩa việc nâng cao hiệu ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị-xã hội chiến lược xóa đói giảm nghèo Luận văn nguyên tác động đến hiệu tín dụng ưu đãi hộ nghèo, tiêu đánh giá hiệu uỷ thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị xã hội Thứ hai, luận văn nêu lên đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng, phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói tỉnh Lâm Đồng, thực trạng hiệu ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị - xã hội tỉnh Lâm Đồng, mặt làm tồn tại, bất cập cần khắc phục ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng Thứ ba, sở định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng, chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh, định hướng hoạt động chi nhánh NHCSXH, luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác ủy thác cho vay hộ nghèo qua tổ chức trị - xã hội chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, Cấp ủy, Chính quyền địa phương, Hội đồn thể nhận ủy thác để nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng thời gian tới 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết giám sát số tiêu hoạt động kiểm tra kiểm toán nội NHCSXH tỉnh Lâm Đồng năm; Báo cáo kết hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH năm 2015; Báo cáo kết hoạt động tín dụng hộ nghèo qua năm NHCSXH tỉnh Lâm Đồng; Báo cáo tình hình đói nghèo Việt Nam, Tổng cục thống kê (12/2005); Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 định hướng phát triển giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh ủy Lâm Đồng; Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo bền vững 2011-2015; Các Mác P Ăng Ghen, (1995), “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước”, Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội; CTV Báo Lâm Đồng, “Lâm Đồng phối hợp với hội, đoàn thể xử lý nợ hạn” VBSP News , 21/11/2013; 10 David Begg, (1992), “Kinh tế học”, NXBGD, Hà Nội; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), “Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXBCTQG, Hà Nội; 12 Frederic Smishkin, (1995), “Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính”, NXB Khoa học Kỹ thuật; 13 Hải Yến, “Thành công bước đầu thực tín dụng HSSV Lâm Đồng”,(VBSP) , 21/12/2012; 14 Khắc Dũng, “Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng:Phấn đấu giảm hộ nghèo xuống 2% vào cuối năm 2015”, (VBSP) , 9:51 AM, 01/10/2015; 15 Lê Hồng Phong, (2007) “Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng; 89 16 Michael D Torado “Kinh tế học cho giới thứ ba”; nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998; 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Báo cáo kết khảo sát mơ hình Grameen Bank Bangladesh, Hà Nội; 18 Nguyễn Thị Hằng - Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay; nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1997; 19 Nguyễn Trung Tăng, (2002) TS “Tín dụng cho người nghèo Quỹ xố đói giảm nghèo nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 20 QĐ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ số 1462/QĐ-TTg ngày 23/8/2011; 21 Tài liệu Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Uỷ ban kinh tế- xã hội Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băng-Cốc tháng 9/1993; 22 Tạp chí Kinh tế dự báo số 225 (7/1994), Chính sách bảo trợ sản xuất nơng nghiệp Thái Lan, Indonesia, Hà Nội; 23 Tạp chí Thơng tin lý luận, số 12/2000; 24 Thủ tướng Chính phủ, (2002), “Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg: Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội”, Hà Nội; 25 Trần Đởng, “Người nghèo tỉnh Lâm Đồng biết sắm cần câu”, VBSP News, 20/08/2013; 26 Văn phòng Ngân hàng giới Việt Nam (2004), “Việt Nam Ngân hàng Thế giới hành động giới khơng có người nghèo”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 27 Viện nghiên cứu kinh tế phổ biến tri thức bách khoan, (1998), “Đại từ điển kinh tế thị trường”, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Dƣ nợ phân theo Hội đến 31/12/2015 (phụ lục 1) Đơn vị ủy thác Số TTK & VV Tỷ trọng DN(%) DN (tỷ đồng) Hội Phụ nữ 1.116 41,15 975 Hội Nông dân 1.001 35,00 829 Hội Cựu chiến binh 418 13,25 314 Đoàn niên 345 10,43 247 0,17 100 2.369 NHCSXH trực tiếp Tổng số 2.880 Nguồn: NHCSXH Lâm Đồng PHỤ LỤC Nợ hạn đến 31/12/2015 phân theo Tổ chức Hội Tổng KH DN Đơn vị ủy thác Tỷ trọng dƣ nợ Tỷ trọng nợ hạn Nợ hạn Hội Phụ nữ 40.605 41,15 0,27 Hội Nông dân 34.867 35,00 0,29 Hội Cựu chiến binh 13.028 13,25 0,25 Đoàn niên 10.927 10,43 0,26 221 0,17 0,04 99.648 100 0,22 NHCSXH quản lý trực tiếp Tổng số Nguồn: NHCSXH Lâm Đồng PHỤ LỤC Tỷ lệ thu lãi phân theo tổ chức Hội năm 2015 Đơn vị ủy thác Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh Tỷ lệ thu lãi 102,56 99,23 102,07 91 Đoàn niên 98,62 NHCSXH trực tiếp quản lý 100,04 Trung bình 100,33 Nguồn: NHCSXH Lâm Đồng PHỤ LỤC Số lƣợt kiểm tra giám sát giai đoạn 2012-2015 Các đoàn kiểm tra Tỉnh Điểm giao dịch 24 513 24 72 Huyện HĐQT Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh Ban đại diện HĐQT cấp huyện NHCSXH VN 11 NHCSXH cấp tỉnh 48 NHCSXH cấp huyện Hội phụ nữ 39 Hội Nông dân 37 Hội Cựu chiến binh 36 Đoàn Thanh niên 38 Đoàn đại biểu Quốc hội HDND Tỉnh Thanh tra NHNN Kiểm toán Nhà nước Tổng cộng 238 Nguồn: Nguồn: NHCSXH Lâm Đồng Xã TTK&VV 660 72 4.015 1.347 205 588 2.668 20 96 294 67 85 57 60 23 103 588 459 503 390 413 253 927 4.939 3.616 2.931 1.218 1.023 956 3.139 18.922 ... CHO VAY ỦY THÁC HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỘ NGHÈO, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI... ủy thác hộ nghèo thơng qua tổ chức trị xã hội tỉnh Lâm Đồng 52 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM... HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w