Cùng với sự phát triển của đấtnước và hệ thống các NHTM thì ngân hàng thương mại cổ phần TMCP xuấtnhập khẩu Việt Nam - Eximbank cũng đã ra đời và không ngừng phát triển.Trong những năm q
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổbiến Những phương thức thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần đượcthay thế bằng những phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn.Hãy thử hình dung nếu bạn có quan hệ đối tác làm ăn với các thương nhânnước ngoài mà bạn không có các phương thức TTQT thì sẽ như thế nào? Hẳn
là không thể kinh doanh được Sự phát triển của hoạt động TTQT gắn liền với
sự phát triển của hoạt động ngoại thương của một quốc gia Mà ngày nay,kinh doanh ngoại thương không ngừng phát triển Vì vậy, nghiệp vụ TTQT ởcác NHTM cũng phải phát triển không ngừng Những phương thức TTQTngày nay ngày càng nhiều Tính tất yếu, những phương thức tiện lợi, an toàn,nhanh chóng, thích hợp sẽ được các doanh nghiệp lựa chọn ngày càng nhiều.Thế nên trong những năm gần đây ta thấy có sự chuyển dịch khỏ rừ giữa cácphương thức TTQT Thông qua hoạt động TTQT, các NHTM có cơ hộikhẳng định vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển
ổn định trong môi trường cạnh tranh gay gắt Cùng với sự phát triển của đấtnước và hệ thống các NHTM thì ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) xuấtnhập khẩu Việt Nam - Eximbank cũng đã ra đời và không ngừng phát triển.Trong những năm qua, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của Eximbank đãđược chú trọng phát triển, đóng góp một phần không nhỏ trong kết quả kinhdoanh chung của Ngân hàng Để phù hợp với xu hướng thay đổi ấy,Eximbank cũng phải không ngừng thay đổi để cung cấp cho khách hàngnhững phương thức thanh toán tốt nhất, phù hợp với nhu cầu của khách hàngnhất
Xuất phát từ lý do đó mà em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả củacác phương thức TTQT tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam chi
Trang 2nhánh Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Bài này sẽ tập trung phântích xu hướng chuyển dịch giữa các phương thức TTQT trong hệ thốngNHTM nói chung và tại Eximbank chi nhánh Hà Nội nói riêng.
2 Mục đích nghiên cứu:
Khóa luận tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt độngTTQT nói chung và các phương thức TTQT nói riêng tại các NHTM
Phân tích thực trạng sử dụng các phương thức TTQT tại Eximbank chinhánh Hà Nội, từ đú nờu nờn sự thay đổi các phương thức thanh toán trongthời gian sắp tới
Đưa ra một số giải pháp để giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụngcác phương thức TTQT phù hợp với hiện tại và tình hình trước mắt
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng các phương thức TTQT tạiNgân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: thực trạng sử dụng các phương thức TTQT tạiEximbank HN, xu hướng thay đổi giữa các phương thức và giải pháp để phùhợp với sự thay đổi ấy
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật lịch sử vàphương pháp duy vật biện chứng để trình bày các nội dung nghiên cứu lý luận
và thực tiễn
Ngoài ra, bài viết còn sử dụng một số phương pháp cụ thể như: khảosát, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, diễn dịch – quy nạp…để xử lý sốliệu Bên cạnh đú, cỏc bảng biểu, đồ thị cũng được sử dụng nhằm làm rõ vấn
đề nghiên cứu
5 Kết cấu của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Trang 3Chương 1: Khái quát chung về các phương thức thanh toán quốc tế.
Chương 2: Thực trạng việc sử dụng các phương thức TTQT tại Ngân hàng
TMCP xuất nhập khẩu VN chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng các
phương thức TTQT
Trang 4CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1 Khái quát về Thanh Toán Quốc Tế:
1.1.1 Khái niệm:
Hoạt động TTQT được bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương, và mục đíchchính của hoạt động TTQT là để hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhậpkhẩu giữa các nước diễn ra một cách trôi chảy và hiệu quả TTQT là khâu có
ý nghĩa cực kỳ quan trọng và nhiều khi là khâu quyết định đến hiệu quả vàtăng trưởng ngoại thương, bởi vì chỉ khi hoạt động thanh toán an toàn và trôichảy thì người bán mới thu được tiền và người mua mới trả được tiền, và đâylại là cơ sở nền tảng bậc nhất khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại pháttriển Quá trình buôn bán đó dẫn đến nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủthể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT,trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa cỏc bờn
Từ đó cho thấy: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và
quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan
Đồng tiền được sử dụng trong TTQT thông thường là ngoại tệ mạnh, được tự
do chuyển đổi như đụla Mỹ, bảng Anh Hiện nay, phần lớn việc chi trả trongTTQT được thực hiện qua mạng SWIFT hoặc thông qua nhờ thu giữa cácngân hàng, tỷ lệ chi trả bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng không đáng kể
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động TTQT của NHTM:
Trang 5- TTQT dung hòa và giải quyết các mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia vàoquá trình thanh toán Tham gia vào TTQT các chủ thể bao gồm: người XK,người NK, các ngân hàng có liên quan có nhiều mâu thuẫn cần được giảiquyết Các mâu thuẫn bao gồm: thời gian thanh toán, địa điểm thanh toán,phương tiện thanh toán, phương thức thanh toán, nguồn luật điều chỉnh Tất
cả những mâu thuẫn này sẽ được cỏc bờn thỏa thuận trong các hợp đồng liênquan
- TTQT chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế Nói đếnTTQT là nói đến mối quan hệ của các chủ thể ở 2 hay nhiều quốc gia khácnhau do vậy các chủ thể này khi tham gia vào TTQT không những chịu sựđiều chỉnh của luật pháp nước mình mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp lýquốc tế, các tập quán thương mại quốc tế như: UCP, URC, URR, Incoterms.Những văn bản pháp lý này tạo ra một sân chơi bình đẳng, công bằng cho cácchủ thể khi tham gia vào hoạt động TTQT, tránh những tranh chấp đáng tiếcxảy ra
- TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của các quốc gia Tỷgiá và dự trữ ngoại tệ là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh số, lợinhuận và quyết định của các chủ thể trong TTQT Như chúng ta đã biết tỷ giátăng hay giảm sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động XNK hàng hóa của mỗiquốc gia, vì vậy chính sách tỷ giá và một mức tỷ giá hợp lý sẽ tạo điều kiệncho mục tiêu thương mại quốc tế được thực hiện
- TTQT được thực hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng Ngoài một sốlượng hàng hóa XNK rất nhỏ được mua bán qua con đường tiểu ngạch thì hầuhết kim ngạch XNK của một nước được phản ánh qua doanh số TTQT của hệthống NHTM Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi trảđược thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng, tiện ích và hiệu quả
1.1.3 Vai trò của TTQT:
a Đối với nền kinh tế:
Trang 6Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, cỏc quốc gia đang
ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bốicảnh đó, TTQT nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phầnkinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và cácquan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác Hoạt động TTQT ngày càng đượckhẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tếđối ngoại nói riêng TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hànghóa, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếukhông có hoạt động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và pháttriển được Nếu hoạt động TTQT được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽgiải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa – tiền tệ giữa người mua vàngười bán một cách trôi chảy và hiệu quả
Tóm lại hoạt động TTQT có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế củamỗi quốc gia; được thể hiện chủ yếu trờn cỏc mặt sau:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK của nền kinh tế như một tổng thể
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp
- Thúc đẩy hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế
- Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác
- Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế
b Đối với ngân hàng thương mại:
Trong hoạt động TTQT, các ngân hàng thương mại trở thành cầu nối trunggian thanh toán giữa hai bên mua bán Với vai trò trung gian thanh toán, cácngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhằm đảm bảoquyền lợi cho cả khách hàng và ngân hàng Các ngân hàng sẽ tư vấn hướngdẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi
ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nướcngoài Nếu ngân hàng cung cấp dịch vụ TTQT tốt thì sẽ tăng uy tín cho ngân
Trang 7hàng cả với các doanh nghiệp trong nước và với nước ngoài Từ đó, ngânhàng sẽ có thể phát triển cả các dịch vụ kinh doanh khác của mình như: ngoạihối, tín dụng…Trong quá trình TTQT, khách hàng không đủ năng lực về vốn
sẽ cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ XNK chokhách hàng một cách chủ động và tích cực Từ đó ngân hàng sẽ thu được cáckhoản thu nhập từ các dịch vụ tài trợ, dịch vụ bảo lónh… Qua các dịch vụTTQT ngân hàng cũng thu được những khoản phí đáng kể như phí mở L/C,phí nhờ thu, phí thông báo L/C, phí xác nhận L/C… Đồng thời ngân hàngcũng thu được những khoản lợi nhuận từ kinh doanh ngoại hối
Như vậy, đối với mỗi NHTM thì hoạt động TTQT là một hoạt động tạo doanhthu cho ngân hàng, là một mắt xích rất quan trọng thúc đẩy các hoạt độngkinh doanh khác của ngân hàng phát triển
c Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu:
Hoạt động TTQT xuất phát từ chính nhu cầu của các doanh nghiệp trong quátrình buôn bán với nước ngoài Nếu không có hoạt động TTQT thỡ cỏc doanhnghiệp sẽ không thể thực hiện trao đổi ngoại thương được Chính vì vậyTTQT có vai trò hết sức quan trọng với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Sựphát triển của hoạt động TTQT sẽ giúp cho quá trình thanh toán trong buônbán ngoại thương được nhanh chóng, thuận lợi, hạn chế rủi ro Trong kinhdoanh quốc tế, do vị trí địa lý của các bạn hàng thường cách xa nhau làm hạnchế việc tìm hiểu thông tin về khả năng tài chính cũng như uy tín của cỏc bờn,đồng thời trong điều kiện thị trường thường xuyên biến động, nên rủi ro trongthanh toán là rất lớn Cho nên khi hoạt động TTQT phát triển, tức các doanhnghiệp sẽ có được cung cấp đủ nguồn ngoại tệ, được tài trợ dưới nhiều hìnhthức, hoạt động thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, từ đó làm tăng hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy mà hoạt động TTQT là hoạt độngkhông thể thiếu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều kiệnngày nay
Trang 81.2 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu và ưu nhược điểm của chúng:
1.2.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền:
a Khái niệm:
Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng(người chuyểntiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho mộtngười khỏc(người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thờigian nhất định
Có thể nói, chuyển tiền là phương thức đơn giản nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Trong phương thức này, cỏc bờn tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau, cònngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng hoahồng và không bị ràng buộc trách nhiệm gì với người chuyển tiền và ngườithụ hưởng
Có hai hình thức chuyển tiền là:
- Chuyển tiền bằng thư: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán củangân hàng chuyển tiền được chuyển bằng thư cho ngân hàng trả tiền
- Chuyển tiền bằng điện: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toáncủa ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi chongân hàng trả tiền bằng telex hay mạng swift
b Các bên tham gia thanh toán:
- Người chuyển tiền hay người trả tiền(Remitter): Thường là nhà NK, ngườimua, người nợ, nhà đầu tư…Người trả tiền là người yêu cầu ngân hàngchuyển tiền ra nước ngoài
- Người thụ hưởng(Beneficiary): là người XK, chủ nợ, người nhận vốn đầutư…do người chuyển tiền chỉ định
- Ngân hàng chuyển tiền(Remitting bank): Là ngân hàng phục vụ ngườichuyển tiền
Trang 9Ngân hàng trả tiền
(Paying bank)
Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)
Người thụ hưởng
(Beneficiary)
Người chuyển tiền (Remitter)
- Ngân hàng trả tiền(Paying bank): là ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng,
là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền
c Quy trình thanh toán chuyển tiền:
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán chuyển tiền
(4)
(5)(3) (2) (3) (2)
(1)
Bước 1: Nhà XK thực hiện việc giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng
từ như: hóa đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn…cho nhà NK
Bước 2: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ(hoặc hàng hóa), nếu quyết định trả tiền
thì nhà NK viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm chi(nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình
Bước 3: Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền, nếu thấy hợp
lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trớch tỡa khoản để chuyểntiền và gửi giấy báo Nợ cho nhà NK
Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của
người chuyển tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trảcho người thụ hưởng
Trang 10Bước 5: Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng
thời gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi
d Ưu điểm của phương thức thanh toán chuyển tiền:
Chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, nhanh chóng đối với tất cảcác bên tham gia Nhà XK sẽ không phải lập các bộ chứng từ phức tạp Nhà
NK thì không bị ràng buộc việc nhận hàng với bộ chứng từ Còn đối với ngânhàng thì nghiệp vụ thanh toán sẽ đơn giản hơn nhiều, không bị ràng buộctrách nhiệm gì đối với thanh toán Cỏc bờn sẽ đơn giản hóa hơn trong cỏckhõu thanh toán, giảm cỏc khõu giấy tờ phức tạp, việc thanh toán diễn ranhanh hơn, thúc đẩy quá trình thương mại quốc tế Phương thức thanh toánchuyển tiền chủ yếu được thực hiện dựa trên niềm tin vào đối tác Vì vậy khiphương thức thanh toán này được sử dụng nhiều chứng tỏ uy tín của cácdoanh nghiệp tăng cao(cả uy tín thương mại và uy tín thanh toán)
e Nhược điểm của phương thức thanh toán chuyển tiền:
Tuy đây là phương thức thanh toán rất đơn giản nhưng nó lại chứa ẩn nhiềurủi ro nhất Ngân hàng tham gia vào phương thức này chỉ với vai trò là trunggian, không có nghĩa vụ gì đối với nhà NK và XK, việc có trả tiền hay khôngphụ thuộc vào thiện chí của người mua Mà người mua thỡ luụn muốn trìhoãn việc thanh toán, chiếm dụng vốn Người mua sau khi nhận hàng có thểkhông tiến hành chuyển tiền hoặc cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn chuyểntiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, làm cho quyền lợi của ngườibán không được đảm bảo Nếu trong trường hợp người mua sẵn sàng trả tiềnnhưng do điều kiện về tình hình tài chính, phỏ sản…thỡ người bán sẽ bị mấttiền mà không có nguồn thanh toán nào khác Đây là một phương thức có lợihơn cho người mua nhưng lại bất lợi cho người bán
1.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu:
a Khái niệm:
Trang 11Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà XK) sau khi giaohàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình
bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua( nhà NK) để được thanhtoán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác Trong thương mại quốc tế, nhờ thu thực chất là quy trình thu hộ tiền từ ngườimua trả cho người bán Với sự giúp đỡ cần thiết, ngân hàng kiểm tra toàn bộcác chứng từ để bảo đảm rằng các chứng từ là đầy đủ, nhưng không vì thế màngân hàng phải chịu trách nhiệm về bất cứ một lỗi hay sai sót nào của chứng
từ Sau khi nhà NK thanh toán hay chấp nhận thanh toán thì bộ chứng từ mớiđược trao cho nhà NK để đi nhận hàng, nên phương thức nhờ thu mang nhiều
ưu điểm hơn chuyển tiền
b Các bên tham gia thanh toán nhờ thu:
- Người ủy thác thu tiền: là người XK hoặc cung ứng dịch vụ (người bán),người gửi giấy nhờ thu, người phát hành hối phiếu đòi tiền
- Ngân hàng nhờ thu-ngõn hàng chuyển chứng từ (Remitting bank): là ngânhàng phục vụ bên người XK, nhận sự ủy thác thu tiền
- Ngân hàng thu hộ (Collecting bank): là ngân hàng phục vụ nhà NK, thường
là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển chứng từ
- Người trả tiền hay người thụ trái (Drawer): là người NK, người sử dụng dịch
vụ được cung ứng (người mua) Khi nhờ thu được xuất trình thì người trả tiềnphải thanh toán hay chấp nhận thanh toán
- Ngân hàng xuất trình (Presenting bank): Nếu người trả tiền có quan hệ tàikhoản với NHTH, thì NHTH sẽ xuất trình nhờ thu trực tiếp cho người trả tiền;trong trường hợp này thì NHTH đồng thời là NHXT
Nếu người trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH, thì có thể chuyểnnhờ thu cho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với người trả tiền đểxuất trình Trong trường hợp này, ngân hàng phục vụ người trả tiền trở thànhNHXT, và chịu trách nhiệm trực tiếp với NHTH
Trang 12Người trả tiền (Drawee)
+ Nhờ thu phiếu trơn:
Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉbao gồm chứng từ tài chính, cũn cỏc chứng từ thương mại được gửi trực tiếpcho người NK không thông qua ngân hàng
Quy trình nhờ thu trơn
(4)
(7)
(3)(8)(6)
Bước 1: Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định
áp dụng phương thức nhờ thu phiếu trơn
Bước 2: Người ủy thác (nhà XK) gửi hàng hóa và bộ chứng từ thương mại
trực tiếp cho người trả tiền (nhà NK)
Bước 3: Nhà XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ thương mại cho
NHNT để thu tiền từ nhà NK
NHNT
(Remitting bank)
NHTH (Colleting bank)
Trang 13Bước 4: NHNT lập và gửi lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới NHTH để
thu tiền từ nhà NK
Bước 5: NHTH thông báo lệnh nhờ thu để nhà NK:
- Trả tiền ngay (séc, kỳ phiếu hay hối phiếu trả ngay) hoặc
- Ký chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn) hoặc
- Chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác
Bước 6: Nhà NK trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền.
Bước 7: NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho
nhà XK
Ưu điểm của nhờ thu phiếu trơn:
Đây cũng là một phương thức thanh toán khá đơn giản, không tốn nhiều chiphí thanh toán NHTM cũng chỉ đóng vai trò làm dịch vụ nhờ thu Sử dụngphương thức này thì nhà NK sẽ dễ dàng trong việc nhận hàng Nhà NK có thể
đi nhận hàng mà chưa cần chấp nhận hối phiếu hay thanh toán tiền hàng.Thông thường chứng từ thương mại thường tới trước chứng từ tài chính, khi
đó nhà NK vẫn có thể đi lấy hàng để kịp sản xuất, không tốn tiền lưu kho bãi
Nhược điểm của phương thức nhờ thu phiếu trơn:
Phương thức này đơn giản nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro Do việc trả tiền trongphương thức nhờ thu phiếu trơn không căn cứ vào chứng từ thương mại, màchỉ dựa vào chứng từ tài chính do đó đối với nhà XK chứa đựng nhiều rủi ro
Nếu nhà NK vỡ nợ, thì nhà XK chẳng bao giờ nhận được tiền thanhtoán
Nếu năng lực tài chính của nhà NK yếu kém, thì việc thanh otans sẽdây dưa, chậm trễ và tốn kém
Nếu nhà NK chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán,hoặc từ chối chấp nhận thanh toán
Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn nhưng nhà NK không thể thanhtoán hoặc không muốn thanh toán (do tình hình tài chính, tình hình kinh
Trang 14doanh của nhà NK trở nên xấu đi, hay nhà NK phát sinh chủ tâm lừa đảo) thìnhà XK có thể kiện ra tòa nhưng rất tốn kém và không phải lúc nào cũng nhậnđược tiền.
NHTH (Collecting bank)
NHTH
(Remitting bank)
Người ủy thác
(Exporter)
Trang 15Bước 3: Nhà XK lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồm
chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tới NHNT
Bước 4: NHNT lập Lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH.
Bước 5: NHTH thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà
NK
Bước 6: Nhà NK chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách:
- thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hoặc kỳ phiếu); hoặc
- chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc
- ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ
Bước 7: NHTH trao bộ chứng từ thương mại cho nhà NK
Bước 8: NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ
phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà XK
Trong nhờ thu kèm chứng từ có hai loại chủ yếu là:
Nhờ thu D/P (Documents against payment): là điều kiện thanh toán trả tiền
ngay khi chứng từ được xuất trình NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khinhà NK thanh toán nhờ thu Đối với điều kiện D/P trong lệnh nhờ thu phải cóchỉ thị “Release Documents against payment”
Nhờ thu D/A (Documents against acceptance): là điều kiện chấp nhận
thanh toán đổi chứng từ NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NKchấp nhận thanh toán nhờ thu Đối với điều kiện D/A, trong Lệnh nhờ thuphải có chỉ thị “Release Documents against Acceptance”
Ưu điểm của nhờ thu kèm chứng từ:
Trang 16Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà NK thay mặt mình để giảiquyết trường hợp nhà NK không thanh toán hoặc không chấp nhận thanhtoán Thẩm quyền của người đại diện phải được xác định rõ ràng.
Mở rộng được tín dụng tài trợ thương mại
Tăng cường được mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềmnăng về các giao dịch đối ứng
Nhược điểm của nhờ thu kèm chứng từ: Nhờ thu kèm chứng từ vẫn chứa
đựng nhiều rủi ro:
- Đối với nhà xuất khẩu:
Trái với lệnh nhờ thu, NHTH trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà NKtrước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán Điều này có thể xảy
ra nếu NHTH đặt mối quan hệ với khách hàng trong nước lên trên tráchnhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài Nếu điều này xảy
ra, thì nhà XK gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại NHTH
Nếu NHTH sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì hậu quả phátsinh do nhà XK chịu, thậm chí ngay cả trong trường hợp nhà XK không liênquan đến việc chỉ định NHTH
Hàng hóa chỉ có thể được giao cho NHTH với sự đồng ý trước củangân hàng này Ngoài ra, NHTH không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việcnhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm hay dỡ hàng hóa
Trang 17Nhà XK chịu mọi chi phí liên quan đến việc bảo vệ hàng hóa của ngânhàng.
Nhà NK khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong khi hànghóa đã được gửi đi từ trước Cho dù, nhà XK có thể kiện nhà NK theo các hợpđồng đã ký, nhưng hành động này có thể kiện nhà NK theo các hợp đồng đã
ký, nhưng hành động này lại mất nhiều thời gian, trong khi đó, hàng hóa cóthể đã bốc dỡ và lưu kho
Các ngân hàng chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạcchứng từ nào
- Đối với nhà NK:
Nhà NK có thể đứng trước rủi ro khi nhà XK lập bộ chứng từ giả hay cố tìnhgian lận thương mại Các ngân hàng không chịu trách nhiệm khi chứng từ làgiả mạo hay có sai sót, hoặc hàng hóa hay phương tiện vận tải không khớpvới chứng từ
Sau khi ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, nhà NK có thể bị nhà XKkiện ra tòa nếu không thanh toán khi hối phiếu đến hạn Thậm chí nhà NKkhông thể dùng các lý do chính đáng để bào chữa cho việc không thanh toáncủa mình như: nhà XK đã không giao hàng, hay giao hàng có sai sót nghiêmtrọng…
1.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
a Khái niệm:
Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tảnhư thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH
về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp
Thư tín dụng là một chứng thư, trong đó ngân hàng phát hàng thư tín dụngcam kết trả tiền cho người hưởng nếu họ xuất trình được các chứng từ phùhợp với các diều kiện và điều khoản quy định tỏn gthw tín dụng đó
b Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(TDCT):
Trang 18- L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hiabên là NHPH và nhà XK Mọi yêu cầu và chỉ thị của nhà NK đã do NHPH đạidiện, do đó tiếng nói chính thức của nhà NK không được thể hiện trong L/C.
- L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa: L/C hình thành trên cơ sở củahợp đồng ngoại thương, nhưng sau khi được thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lậpvới hợp đồng này Một khi L/C đã được mở và đã được cỏc bờn chấp nhận thìcho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không,cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đếnL/C
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ: Cácngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xemtrên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay không Nhưvậy, các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, nó là bằngchứng về việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng hóa đãđược giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để ngân hàng trả tiền, là căn cứ đểnhà NK hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng của nhà NK…
- L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Để được thanh toán, người
XK phải lập được bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản vàđiều kiện của L/C, bao gồm số loại, số lượng mỗi loại và nội dung chứng từphải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu
c Các chủ thể tham gia thanh toán TDCT:
- Người yêu cầu mở L/C (Applicant): là người viết đơn yêu cầu mở L/C.Thông thường là nhà NK, trách nhiệm của Applicant là hoàn trả ngân hàngphát hành số tiền mà NHPH đã thanh toán khi tiếp nhận bộ chứng từ hoànhảo
- Người hưởng (Beneficiary): là người hưởng giá trị L/C, Ben thường là nhà
XK, trách nhiệm của Ben là giao hàng theo L/C, Ben thường là nhà XK, trách
Trang 19nhiệm của Ben là giao hàng theo L/C, xuất trình chứng từ theo quy định củaL/C.
- NHPH L/C: (Issuing Bank): là ngân hàng theo yêu cầu của người làm đơn
mở L/C phát hành thư tín dụng
- NHTB (Advising Bank): là ngân hàng tiến hàng thông báo tín dụng theo yêucầu của ngan hàng phát hàng Trách nhiệm của NHTB là xác minh tính chânthật bề ngoài của thư tín dụng
- NHĐCĐ (Negotiated Bank): là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanhtoán hoặc chiết khấu Đối với L/C có giá trị tự do, thì bất kỳ ngân hàng nàođều có thể trở thành NHĐCĐ Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của NHĐCĐ làgiống như NHPH khi nhận được bộ chứng từ
- NHXN (Confirming Bank): là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình vàoL/C theo yêu cầu hoặc sự ủy quyền của NHPH
- NHHT (Reimbursement Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủynhiệm thực hiện thanh toán giá trị thư tín dụng cho NHĐCĐ thanh toán haychiết khấu Ngân hàng bồi hoàn thường tham gia trong trường hợp giữaNHPH và NHĐCĐ không có quan hệ tài khoản trực tiếp với nhau
d Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ:
Quy trình thanh toán L/C
(3) (6) (7) (2) (8) (9) (4) (6) (7) (4)(6) (7)
(1)
Ng©n hµng ph¸t hµnh
(Issuing Bank)
Ng©n hµng th«ng b¸o(Advising Bank)
Trang 20(5)
Bước 1: Trong quá trình thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, người xuất
khẩu và người nhập khẩu ký hợp đồng thương mại với nhau Nếu người xuấtkhẩu yêu cầu thanh toán hàng hoá theo phương thức tín dụng chứng từ thìtrong hợp đồng thương mại phải có điều khoản thanh toán theo phương thứctín dụng chứng từ
Bước 2: Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại lập đơn xin mở
L/C tại Ngân hàng phục vụ mình
Bước 3: Ngân hàng phát hành sẽ kiểm tra xem đơn mở thư tín dụng đó đã
hợp lệ hay chưa Nếu đáp ứng đủ yêu cầu Ngân hàng sẽ mở L/C và thông báoqua Ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu về việc mở L/C vàchuyển 1 bản gốc cho người xuất khẩu
Bước 4: Khi nhận được thông báo về việc mở L/C và 1 bản gốc L/C, Ngân
hàng thông báo chuyển L/C cho người thụ hưởng
Bước 5: Người xuất khẩu khi nhận được 1 bản gốc L/C, nếu chấp nhận nội
dung L/C thì sẽ tiến hành giao hàng theo đúng quy định đã ký kết trong hợpđồng Nếu không họ sẽ yêu cầu Ngân hàng chỉnh sửa theo đúng yêu cầu củamình rồi mới tiến hành giao hàng
Bước 6: Sau khi chuyển giao hàng hoá, người xuất khẩu tiến hành lập bộ
chứng từ thanh toán theo quy định của L/C và gửi đến Ngân hàng phát hànhthông qua Ngân hàng thông báo để yêu cầu được thanh toán Ngoài ra, ngườixuất khẩu cũng có thể xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng đượcchỉ định thanh toán được xác định trong L/C
Bước 7: Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù
hợp với quy định trong L/C thì tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh
Trang 21toán Nếu Ngân hàng thấy không phù hợp thì sẽ từ chối thanh toán và trả hồ
sơ cho người xuất khẩu
Bước 8: Ngân hàng phát hành giao lại bộ chứng từ thanh toán cho người xuất
khẩu và yêu cầu thanh toán
Bước 9: Người phát hành kiểm tra lại bộ chứng từ và tiến hành hoàn trả tiền
cho ngân hàng
đ Các loại thư tín dụng: bao gồm L/C cơ bản và L/C đặc biệt.
L/C cơ bản gồm:
- Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)
- Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Các loại L/C đặc biệt:
- Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (confirming Irrevocable L/C)
- Thư tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable withoutrecourse L/C)
- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C)
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
- Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C)
- Thư tín dụng thanh toán dần (Defered payment L/C)
e Ưu điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Phương thức TDCT đã dung hòa được mối quan hệ lợi ích giữa nhà NK vànhà XK
Đối với nhà XK: sau khi hàng hóa được gửi đi theo quy định của hợp đồngmua bán, lập bộ chứng từ theo quy định của L/C và xuất trình cho NHPH đểđược thanh toán Người bán không cần quan tâm đến năng lực thnah toán củangười mua, bởi vì trách nhiệm thanh toán bọ chứn từ thuộc về NHPH chứkhông phải người mua Người bán cũng không cần lo lắng về quy chế quản lý
Trang 22ngoại hối và ngay cả rủi ro chính trị ở nước người mua, bởi vì trong hầu hếtcác trường hợp, cam kết của NHPH được thừa nhận rộng rãi trong nước vàquốc tế, do đó nếu không thực hiện những gì đã cam kết thì sẽ ảnh hưởng đến
uy tín quốc gia trên trường quốc tế Chính vì vậy trong phương thức thanhtoán TDCT thì khả năng thu được tiền hàng của người bán là rất cao
Đối với nhà NK: do có ngân hàng phát hành bảo đảm khả năng thanh toáncho người bán nên khả năng mua hàng của người mua cũng sẽ được cao hơn.Người bán sẽ cú thờm nhiều cơ hội mua hàng, cơ hội trả tiền chậm hơn.Ngoài ra, do có NHPH kiểm tra giỳp tớnh chân thật của bộ chứng từ nênngười mua không lo bị người bán lừa đảo
Tóm lại, đây là phương thức thanh toán an toàn nhất cho cả người mua vàngười bán Ngân hàng chịu trách nhiệm toàn bọ quá trình hợp đồng thươngmại diễn ra cho đến khi đã hoàn tất việc thanh toán giữa cỏc bờn
f Nhược điểm của phương thức thanh toán TDCT:
Tuy có nhiều ưu điểm, song phương thức thanh toán này vẫn còn tồn tại mộtvài nhược điểm
Đây là phương thức thanh toán phức tạp nhất, tốn kém chi phí nhất và đòi hỏicác bên có sự hiểu biết nhất định về nó
Rủi ro trong phương thức thanh toán này thuộc về ngân hàng Khi chứng từxuất trình là phù hợp, thì NHPH phải thanh toán vô điều kiện cho nhà XK,mặc dù trên thực tế hàng hóa có thể không được giao hoặc giao không hoàntoàn đúng như ghi trên chứng từ Như vậy, việc thanh toán L/C không hề căn
cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa Vì vậy trong thực tiễn thương mạiquốc tế, do diễn biến của thị trường, giá cả… mà L/C có thể bị lạm dụng trởthành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gianlận và lừa đảo
Ngoài ra, cũng do tính chất độc lập của L/C với hợp đồng nên bọn lừa đảo cóthể lợi dụng không giao hàng hoặc giao hàng không đúng, nhưng vẫn lập bộ
Trang 23chứng từ phù hợp để thanh toán Thực tế trên thế giới đã xảy ra không íttrường hợp như thế.
1.3: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại NHTM:
1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan:
a Các chính sách vĩ mô của Nhà nước: Hoạt động TTQT của các ngân
hàng liên quan đến hoạt động ngoại thương nên tất yếu việc sử dựng cỏcphương thức TTQT chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước Cácchính sách vĩ mô của Nhà nước thể hiện ở sự lựa chọn chính sách đối ngoạicủa quốc gia, nếu thiên về xu hướng bảo hộ mậu dịch sẽ gây khó khăn cản trởhoạt động ngoại thương, ngược lại nếu thiên về xu hướng tự do hóa mậu dịch
sẽ tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển, từ đó có ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đến hoạt động TTQT của cácNHTM
b Sự phát triển của các doanh nghiệp XNK: Thanh toán quốc tế là một
dịch vụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khách hàng, vì vậy yếu tố kháchhàng có ý nghĩa quan trọng đối với TTQT Sự phát triển của hoạt động TTQTgắn liền với sự phát triển của các doanh nghiệp XNK
Uy tín, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới việc lựachọn các phương thức TTQT Nếu một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, có
uy tín trên trường quốc tế thì sẽ sử dụng nhiều phương thức thanh toánchuyển tiền hoặc nhờ thu hơn là phương thức thanh toán TDCT, và ngược lại.Bởi vì chuyển tiền và nhờ thu là hai phương thức thanh toán dựa nhiều trên sựtin tưởng lẫn nhau của hai doanh nghiệp
c Sự thay đổi về kinh tế hay chính trị của nước bạn hàng:
Hoạt động TTQT diễn ra giữa các quốc gia khác nhau, chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội của các nước đối tác Sự suy thoái
Trang 24kinh tế, biến động chính trị sẽ ảnh hưởng bất lợi đến tự do hóa thương mại,đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đếnhoạt động TTQT.
1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan:
a Uy tín, mức độ tin tưởng giữa người mua và người bán:
Việc lựa chọn thanh toán theo phương thức nào là do sự thỏa thuận giữangười mua và người bán Mà mỗi phương thức lại có mức độ rủi ro cho haibên là khác nhau, thời điểm giao hàng là khác nhau nên để đi đến quyết địnhchọn phương thức thanh toán nào lại dựa nhiều vào uy tín, mức độ tin tưởnggiữa người mua và người bán với nhau Nếu hai bên lần đầu tiên làm ăn, muabán với nhau thì chắc chắn phương thức thanh toán tín dụng chứng từ sẽ được
sử dụng, nhưng nếu người mua và người bán đã có quan hệ lâu dài, tin tưởnglẫn nhau thì phương thức thanh toán chuyển tiền hoặc nhờ thu lại được sửdụng nhiều
b Đặc điểm của hàng hóa:
Lựa chọn một phương thức thanh toán phù hợp còn phụ thuộc vào đặc tínhcủa hàng hóa được mua bán Một số hàng hóa có thời gian sử dụng ngắn, cầnnhanh chóng đưa vào sản xuất và tiêu thụ thì việc áp dụng phương thức thanhtoán nhờ thu trơn là hợp lý vì nếu chứng từ tài chính có tới chậm thì nhà NKvẫn sẽ lấy được hàng hóa bằng chứng từ thương mại mà nhà XK gửi trực tiếpcho nhà NK để đưa hàng hóa vào sản xuất Nếu sử dụng phương thức tíndụng chứng từ trong trường hợp này thì nhà NK phải chờ ngân hàng kiểm traxong bộ chứng từ rồi mới đi lấy hàng được; vì vậy gây mất thời gian và có thểlàm hư hại hàng hóa
c Chính sách đối ngoại và chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng
thương mại:
Trong hoạt đông TTQT, sự hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng vàkhách hàng là rất quan trọng, từ sự tin tưởng đó mà hoạt động TTQT diễn ra
Trang 25thuận lợi hơn Mà để có sự tin tưởng đó đòi hỏi ngân hàng phải có một chínhsách đối ngoại linh hoạt kịp thời, điều đó giúp ngân hàng có những mối quan
hệ tốt với khách hàng cũng như với các ngân hàng khác Nếu một NHTM có
uy tín, hoạt động đa dạng và phong phú cả về quy mô lẫn chất lượng, sẽ thuhút một số lượng lớn khách hàng đến với ngân hàng (cả trong nước và nướcngoài) trong thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán cho khách hàng,đồng thời các ngân hàng và đối tác nước ngoài sẽ tin tưởng lựa chọn ngânhàng để giao dịch
d Mạng lưới ngân hàng đại lý:
Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới giúp cho việc giao dịch vàthanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ, giảm bớtchi phí và giảm thiểu rủi ro, thuận tiện trong việc liên lạc, tra soỏt cỏc giaodịch TTQT Hệ thống ngân hàng đại lý và chọn ngân hàng nào làm ngân hàngđại lý cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thanh toán nào cho phùhợp Nhờ việc thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý, các giao dịch TTQT củangân hàng không phải qua trung gian, giúp khách hàng tiết giảm chi phí vàthời gian, nhờ đó đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của khách hàng
e Chính sách tỷ giá của NHTM:
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chính sách tỷ giá dựa trên chínhsách tỷ giá của NHNN Hiện nay, chính sách tỷ giá cũng là một công cụ cạnhtranh được trong TTQT Thị trường tỷ giá không ngừng biến đổi, trongTTQT, một sự thay đổi nhỏ của tỷ giá cũng sẽ ảnh hưởng tới các doanhnghiệp XNK Tùy tình hình kinh doanh của ngân hàng mà mỗi ngân hàng sẽ
có chính sách tỷ giá phù hợp Ngân hàng nào có chính sách tỷ giá ổn định, cólợi cho khách hàng thì sẽ được khách hàng lựa chọn nhiều Sử dụng cácphương thức TTQT khác nhau thì sẽ khác nhau về thời điểm trả tiền, cáchthức trả tiền và chi phí thanh toán Vì vậy, chính sách tỷ giá như thế nào cũngảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thanh toán trong TTQT
Trang 26f Khoa học công nghệ:
Hệ thống ngân hàng dù đã hay đang phát triển đều rất quan tâm đến hoạt độngTTQT Tiêu chí hoạt động TTQT là nhanh chóng, kịp thời và chính xác Vìvậy, việc sử dụng các công nghệ hiện đại là rất quan trọng, giúp cho việc thựchiện mọi nghiệp vụ của các phương thức thanh toán diễn ra nhanh chóng dễdàng hơn, đem lại hiệu quả công việc cao hơn Chính điều này cũng là mộttrong các nhân tố giúp khách hàng quyết định lựa chọn ngân hàng cho mình,đặc biệt là trong lĩnh vực TTQT do đặc điểm của hoạt động thanh toán nàyvừa phức tạp vừa chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, hiện nay các ngân hàng đềuđang tập trung đầu tư cho hệ thống kỹ thuật, công nghệ thông tin để đảm bảocạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động, phát triển và thu hút khách hàng
g Yếu tố con người:
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì yếu tố con người luôn là yếu tốquan trọng nhất, quyết định sự thành công Hoạt động kinh doanh của ngânhàng cũng vậy, luôn đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có năng lựcchuyên môn, kỹ năng giao tiếp và linh hoạt Đặc biệt đối với hoạt độngTTQT, là một nghiệp vụ phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, liên quan tới quan
hệ quốc tế, luật quốc tế nên lại càng yêu cầu các cán bộ thanh toán am hiểusâu về nghiệp vụ, cẩn thận, có khả năng ngoại ngữ, tin học để đảm bảo antoàn cho mỗi phương thức thanh toán, nâng cao chất lượng và uy tín của ngânhàng
Tóm lại, hoạt động TTQT của mỗi ngân hàng luôn chịu ảnh hưởng của cácyếu tố khách quan và chủ quan Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố là khônggiống nhau Vì vậy các ngân hàng cần luôn phải xem xét, đánh giá mức độảnh hưởng của các yếu tố để có biện pháp khắc phục những khó khăn cũngnhư tận dụng được các cơ hội đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng
Trang 27KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Toàn cầu hóa đang ngày càng sâu và rộng Nền kinh tế đang có những bướcchuyển mình khá rõ nét, đưa đến rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho cácdoanh nghiệp nói chung và cho các ngân hàng nói riêng Ngành ngân hàng đãchủ động thực hiện các chủ trương chính sách của Chính phủ về đổi mới kinh
tế và đã có nhiều chuyển biến tích cực, đã xây dựng được những cơ sở quantrọng cho một nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng phù hợp với dần với cơ chếthị trường, hiện đại hóa công nghệ và tự do hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ,góp phần củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng Kinh tế càng phát triểnđồng nghĩa với việc các giao thương với nước ngoài càng nhiều, càng đòi hỏihoạt động TTQT ở các ngân hàng cũng không ngừng phát triển, thay đổi đểphù hợp với nhu cầu của khách hàng Hiện nay, các phương thức thanh toáncũng ngày càng đa dạng và được sử dụng linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu pháttriển liên tục của hoạt động thương mại quốc tế Việc lựa chọn và áp dụngphương thức thanh toán trở thành một trong những vấn đề đặc biệt quan trọngđối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Lựa chọn phương thức thanh toánphù hợp không chỉ giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí mà còn có tác dụng hết
Trang 28sức quan trọng đó là giúp người mua và người bán kiểm soát được tiền vàhàng hóa.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT TẠI EXIMBANK CHI NHÁNH HN
2.1 Giới thiệu chung về Eximbank và Eximbank chi nhánh HN:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CTcủa Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng XuấtNhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong nhữngNgân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốnđiều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới làNgân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (VietnamExport Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 8.800 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt13.627 tỷ đồng Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sởhữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Ngân hàng TMCP
Trang 29Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ
Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 124 Chi nhánh, phòng giao dịch đượcđặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, HảiPhòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM Đã thiết lập quan hệ đại lý vớihơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới
Là chi nhánh ngân hàng cấp I của Eximbank Việt Nam, Eximbank Hà Nộiđược thành lập theo quyết định số 195/EIB/VP ngày 10/08/1992 của Chủ tịchHội đồng quản trị Eximbank Cùng với văn bản số 002/GCT được Ngân hàngNhà nước Việt Nam thông qua ngày 22/09/1992 và giấy phép đặt văn phòngcủa chi nhánh số 0503/GP UBND thành phố Hà Nội, chi nhánh Hà Nội chínhthức đi vào hoạt động ngày 27/11/1992 Trụ sở chính của chi nhánh được đặttại số 19 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Hiện nay, Eximbank Hà Nội đã vượt qua những khó khăn để dần khẳng địnhđược vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế nói chung và với ngành ngânhàng nói riêng Ngân hàng thường xuyên tăng cường việc huy động vốn và sửdụng vốn, đa dạng hóa và hoàn thiện dần các loại hình dịch vụ kinh doanh
2.1.2 Mô hình tổ chức của Eximbank Hà Nội:
Chi nhánh Eximbank Hà Nội được tổ chức theo phân cấp ủy quyền củaEximbank Việt Nam Hiện nay, chi nhánh có hơn 180 cán bộ công nhân viên,được tổ chức thành cỏc phũng và tổ nghiệp vụ Eximbank Hà Nội có nhiệm
vụ mở rộng phạm vi hoạt động của Eximbank tại các tỉnh miền Bắc, cụ thể làphục vụ các chương trình kinh tế - xã hội và đẩy mạnh công cuộc đầu tư cholĩnh vực sản xuất, chế biến xuất khẩu
Trang 30Cơ cấu tổ chức của Eximbank HN
(Nguồn: Phòng hành chính của Eximbank Hà Nội)
Ban Giám Đốc
Các phòng
nghiệp vụ
Các tổ nghiệp vụ
Các đơn vị trực thuộc
Tổ xử lý thông tin
Tổ kiểm tra nội bộ
Phòng giao dịch Hàng Than
Phòng giao dịch Bạch Mai
Phòng giao dịch Phố Vọng
Phòng giao dịch Tây Hồ
Phòng giao dịch Xuân Diệu
Phòng giao dịch Hàng Bông
Trang 312.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank Hà Nội:
Sau gần 10 năm hoạt động, Eximbank Hà Nội đã không ngừng phát triển, trởthành một ngân hàng có hiệu quả hoạt động cao trong toàn Eximbank VN.Ngân hàng đã tiến hành đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đầu tư theo hướng
đa năng trên mọi lĩnh vực, đổi mới tổ chức, hiện đại hóa công nghệ nênEximbank Hà Nội đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinhtế
Hoạt động nguồn vốn là một trong những hoạt động cơ bản của các ngânhàng Một ngân hàng có hoạt động nguồn vốn tốt còn thể hiện uy tín, sứcmạnh của ngân hàng đó Trước những biến động về giá huy động vốn trên thịtrường, Eximbank Hà Nội đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạttrên cơ sở cung cầu vốn thị trường Nhiều công cụ huy động vốn mới đã được
áp dụng như lãi suất bậc thang cùng các chương trình khuyến mại hấp dẫnthường xuyên được áp dụng…
Bảng 1: Kết quả hoạt động nguồn vốn trong 3 năm gần đây của Eximbank HN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 % thay đổi
so với năm 2007(%)
Năm 2009 % thay đổi so
với năm 2008 (%)
Tổng nguồn vốn 2,255.39 2,060.26 -8.65 2,911.14 +41.3
1 Nguồn vốn tiền 2,175.79 1,953.06 -8.08 2,321.85 +18.9
Trang 32- Tiền gửi tiết kiệm 1,062.46 1,274.04 +19.9 1,159.02 -9.03
1.2 Theo loại tiền
- Tiền gửi nội tệ 1,650.89 1,464.03 -11.13 1,656.23 +13.13
Năm 2006 tổng vốn huy động của Eximbank HN chỉ đạt 1,730.29 tỷ đồng,nhưng năm 2007 tổng vốn huy động đã tăng 25.7% đạt 2,175.795 tỷ đồng,trong đó vốn huy động từ tiền gửi chiếm trên 90% tổng nguồn vốn huy động.Sang năm 2008 tổng vốn huy động có dấu hiệu giảm nhẹ 8.08% xuống còn1,953.065 tỷ đồng Nguyờn nhân chính là do cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới mà bắt nguồn từ các khoản cho vay dưới chuẩn ở Mỹ Việt Nam từ khitrở thành thành viên của WTO ngày 07/11/2006 thì mức độ liên thông với nền
Trang 33kinh tế thế giới ngày càng tăng Chính vì vậy, nước ta nói chung và hệ thốngngân hàng nói riêng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng tàichính thế giới Trong năm 2008, lãi suất, tỷ giá ngoại tệ và vàng có nhiều biếnđộng phức tạp đã tác động không nhỏ tới tình hình huy động vốn của cácngân hàng, trong đó có Eximbank HN Trong các nguồn vốn huy động năm
2008 thì vốn tiền gửi thanh toán giảm mạnh 39.9%, trong khi vốn tiền gửi tiếtkiệm vẫn tăng 19.9% Do khủng hoảng nên tình hình vốn sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp rất khó khăn Vì vậy, lượng vốn dư thừa và vốnphục vụ hoạt động thanh toán giảm dẫn tới lượng vốn huy động từ các doanhnghiệp giảm mạnh Trong khi đó, vốn huy động từ dân cư lại tăng Có đượckết quả này là do sự thay đổi chính sách linh hoạt phù hợp với tình hình hiệntại của đội ngũ lãnh đạo Eximbank HN Eximbank HN với định hướng chiếnlược kinh doanh linh hoạt và nhạy bén đã liên tục đưa ra các sản phẩm mớihấp dẫn như: Tiết kiệm và tiền gửi qua đêm, call 48 giờ, tiền gửi lãi suất theothời gian thực gửi, tiền gửi tự động điều chỉnh lãi suất…để thu hút vốn từ dâncư
Sang năm 2009, khi nền kinh tế bắt đầu đi vào ổn định thì lượng vốn huyđộng được tăng 850.881 tỷ đồng tương đương 41.3% Trong đó vốn huy động
từ tiền gửi thanh toán tăng mạnh 71.25% cho thấy sự ổn định dần của cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước
Eximbank HN:
Với nguồn vốn huy động được dồi dào, gần 10 năm qua hoạt động đầu tư vàcho vay của Eximbank HN không ngừng mở rộng góp phần vào sự nghiệpCông nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
Trang 34Bảng 2: Hoạt động tín dụng của Eximbank HN từ năm 2007-2009
II Phân theo loại
tiền cho vay
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của
Eximbank HN)
Eximbank Hà Nội đã hướng hoạt động tín dụng trong năm theo mục đích
nâng cao chất lượng tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ nhằn hạn chế nợ
quá hạn, nợ xấu phát sinh Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh cho vay đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng tín dụng đối với
khách hàng có uy tín Dư nợ cho vay của Eximbank HN luôn chiếm gần 60%
tổng nguồn vốn huy động trong năm Năm 2008, trong tình hình thực hiện
chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát theo chỉ đạo của NHNN kể từ
tháng 1 đến tháng 8/2008 thì tăng trưởng tín dụng của Eximbank HN cũng bị
ảnh hưởng Năm 2008 cũng là năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm,
hoạt động sản xuất bị đình trệ, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường
chứng khoán tụt dốc…đó gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng
Trang 35của chi nhánh Những tháng cuối năm, chỉ tiêu kế hoạch có nới rộng nhưnglãi suất tăng cao, tình hình kinh doanh ở hầu hết các doanh nghiệp hết sức khókhăn nờn đó giảm nhu cầu vốn dẫn tới dư nợ năm 2008 giảm 36.73%, nợ quáhạn tăng 82.09% Trước những bất ổn trong nền kinh tế, Eximbank Hà Nội đãchủ trương thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh, hạnchế nợ quá hạn xảy ra, chủ động hạn chế tín dụng đối với lĩnh vực có nhiềurủi ro, cơ cấu lại danh mục đầu tư theo hướng nắm giữa tài sản có tính thanhkhoản cao Chính vì vậy, tuy dư nợ giảm nhưng vốn đầu tư lại tăng là doEximbank lựa chọn đầu tư nhiều vào trái phiếu chính phủ, ngoại hối, vàng…
để đảm bảo an toàn cho vốn trong hoàn cảnh nền kinh tế nhiều rủi ro
Bước sang năm 2009 đánh dấu sự tăng trưởng đáng kể của hoạt động tín dụngcủa chi nhánh Với sự ổn định dần của nền kinh tế, lạm phát được kiềm chế,lãi suất cho vay giảm, cùng với sự nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm, phát triểnkhách hàng của đội ngũ nhân viên của chi nhánh thì năm 2009 dư nợ đã tăngnhanh lên 1,729.781 tỷ đồng, tăng 109.03% so với năm 2008, số nợ quá hạncũng giảm còn 24.56 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh của chi nhánh dần lấy lạiđược tốc độ tăng trưởng ổn định
c Các hoạt động khác:
- Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ:
Chất lượng dịch vụ TTQT là thế mạnh của NHXNKVN nói chung vàEximbank HN nói riêng trong lĩnh vực thanh toán XNK Với đối tượng chính
là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Eximbank HN đó luụn đưa ra những hỗtrợ ưu đãi, sản phẩm tiện ích nhất cho khách hàng Doanh số thanh toán xuấtnhập khẩu của Eximbank HN thường chiếm từ 8-10% doanh số thanh toáncủa toàn hệ thống Eximbank VN
Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ thời kỳ 2006-2009
Trang 36Đơn vị: Triệu USD
- Hoạt động kinh doanh thẻ: Trong mấy năm gần đây hệ thống ngân hàng VN
đánh dấu sự ra đời, phát triển vfaf
c Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank HN từ năm 2007 đến năm 2009:
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn từ năm 2007-2009
Đơn vị: tỷ đồng
2007
Năm 2008
% tăng giảm
so với năm 2008
Năm 2009 % tăng giảm
so với năm 2008
1 Tổng thu nhập 192.65 283.44 +47.13 371.00 +30.89
1.1 Thu nhập từ lãi 167.56 218.69 +30.5 275.2 +25.84
1.2 Thu nhập ngoài lãi 25.09 61.75 +146.11 95.8 +55.14
2 Tổng chi phí 156.79 260.22 +65.96 332.39 +27.73
2.1 Chi trả lãi 127.28 181.49 +42.59 219.05 +20.69
2.2 Chi phí ngoài lãi 29.51 78.73 +166.79 113.34 +43.96
Trang 373 Lợi nhuận trước
tế, tín dụng bị thắt chặt, lãi suất biến động Năm 2008, thu nhập từ lãi vaytăng 39.8% nhưng chi phí trả lãi vay lại tăng 42.59% dẫn đến lợi nhuận từhoạt động tín dụng giảm so với năm 2007 Năm 2008 chi phí tăng còn do sựtăng lên của chi phí quản lý và chi phí dự phòng cho các khoản nợ khú đũi.Bước sang năm 2009 lạm phát dần được kiềm chế, chính sách tiền tệ đã đượcnới lỏng, hoạt động kinh doanh của Eximbank HN cũng dần khôi phục đượctốc độ tăng trưởng khá Lợi nhuận trước thuế cả năm đạt 38.61 tỷ đồng, tăng66.28% so với năm 2008 Năm 2008 và năm 2009 thu nhập từ lãi tăng mạnhchủ yếu là do hoạt động kinh doanh ngoại hối mang lại, đây là hoạt động mớiđược chi nhánh phát triển mạnh trong mấy năm gần đây
2.2 Thực trạng về việc sử dụng các phương thức TTQT tại NHXNKVN chi nhánh Hà Nội:
TTQT là nghiệp vụ thu hút số lượng lớn khách hàng và đóng góp nguồn thu
đáng kể cho chi nhánh Nghiệp vụ TTQT không chỉ đòi hỏi về chuyên mônnghiệp vụ mà còn phải có trang thiết bị hiện đại Bởi vậy, ngay sau khi đi vàohoạt động Eximbank HN đã tiến hàng hàng loạt các biện pháp để vừa xâydựng quy trình nghiệp vụ, vừa lập nhiều dự án đặt mua thiết bị phục vụ chohoạt động TTQT tại chi nhánh Eximbank HN đã đảm bảo được quyền lợi cho
cả bên mua và bên bán trong thanh toán hàng nhập, hàng xuất và chuyển tiền
Trang 382.2.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền:
a Chuyển tiền đi:
Hoạt động thanh toán chuyển tiền ở Eximbank HN chủ yếu là sử dụngphương thức chuyển tiền bằng điện (TT) Khách hàng muốn chuyển tiền trongthanh toán ngoại thương phải có giấy phép của Bộ Tài Chính hoặc Bộ chủquản Khách hàng sẽ nộp đơn xin chuyển tiền kèm theo bộ hồ sơ gồm có:Hợp đồng mua bán ngoại thương, bộ chứng từ gửi hàng của người xuất khẩugửi đến, giấy phép kinh doanh XNK, ủy nhiệm chi ngoại tệ và phiếu chuyểntiền…Thanh toán viên thực hiện kiểm tra, sử dụng chương trình Korebank đểsoạn điện chuyển tiền SWIFT MT 103 gửi cho ngân hàng phục vụ ngườihưởng Thanh toán viên chuyển toàn bộ hồ sơ và điện sang cho kiểm soát viên
để kiểm tra và chuyển lên cho Lãnh đạo phòng authorize Điện chuyển tiền.Lãnh đạo phòng thực hiện authorize Điện chuyển tiền trong chương trìnhKorebank và ký duyệt chứng từ, sau đó chuyển trả toàn bộ chứng từ chothanh toán viên để thanh toán viên gửi điện ra nước ngoài
b Chuyển tiền đến:
Điện chuyển tiền đến đầu tiên được kiểm tra và phân loại tại trung tâm thanhtoán, sau đó được chuyển đến phòng thanh toán XNK Thanh toán viên sẽkiểm tra tính xác thực và hợp lệ của điện chuyển tiền, sau đó chuyển cho kiểmtoán viên để kiểm tra lần nữa Kiểm soát viên thấy phù hợp sẽ chuyển chothanh toán viên tiến hàng thông báo cho người thụ hưởng ở VN và chuyểncho kế toán ghi Có tài khoản của khách hàng theo nội dung điện chuyển tiền.Trường hợp khách hàng không có tài khoản tại chi nhánh, thanh toán viênthông báo cho khách hàng, sau đó kế toán chuyển số tiền vào tài khoản “giữ
hộ khách hàng” để chờ khách hàng đến nhận
c Hoạt động thanh toán chuyển tiền tại Eximbank Hà Nội từ 2006-2009:
Với mạng lưới chi nhánh rộng, hệ thống thanh toán nhanh, chất lượng dịch vụtốt, mức phí thấp, Eximbank HN là một địa chỉ đáng tin cậy đối với các doanh
Trang 39nghiệp thực hiện hoạt động chuyển tiền Doanh số thanh toán chuyển tiềntăng đều qua các năm từ 2004 đến 2007 nhưng có sự tăng giảm không đềutrong năm 2008 và 2009.
Bảng 5: Doanh số thanh toán XNK bằng phương thức chuyển tiền từ 2006-2009
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Chuyển tiền thanh
toán NK
- Giá trị (triệu USD) 43.152 56.372 51.172 46.514
2 Chuyển tiền thanh
Trang 40Biểu đồ 1: doanh số chuyển tiền tại Eximbank Hà Nội
chuyển tiền thanh toán xuất khẩu
chuyển tiền thanh toán nhập khẩu
Qua số liệu trên ta thấy: số món và doanh số thanh toán XNK bằng phươngthức chuyển tiền có xu hướng tăng và luôn ở mức khá cao Trong đó, số mónchuyển tiền thanh toán xuất khẩu luôn cao hơn so với số món chuyển tiềnthanh toán nhập khẩu, nghĩa là số món chuyển tiền đến (nước ngoài thanhtoán tiền hàng cho doanh nghiệp VN) luôn cao hơn số món chuyển tiền đi(doanh nghiệp VN thanh toán tiền hàng cho DN nước ngoài) Điều này chothấy uy tín của các doanh nghiệp VN còn thấp hơn so với các doanh nghiệpnước ngoài Trong giao dịch ngoại thương do tiềm lực của các doanh nghiệp
VN còn chưa cao nên dễ phải nhượng bộ đối tác trong việc chọn phương thứcthanh toán Ngoài ra, tuy số món thanh toán nhập khẩu ít hơn so với số mónthanh toán xuất khẩu nhưng giá trị thanh toán hàng nhập khẩu lại cao hơn.Điều này là do tình hình XNK chung của nước ta, đó là các mặt hàng xuấtkhẩu thường là hàng thô sơ, có hàm lượng trí tuệ thấp nên giá trị thấp; trong