1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án tuần 23

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,08 KB

Nội dung

- Tranh, ảnh về hình dáng hoạt động khác nhau của con người.. Kiến thức:[r]

(1)

TUẦN 23 Mĩ thuật 1

Ngày Soạn: 24/02/2018 Ngày giảng: 28,1/2/2018

Bµi 23: Thường thức mĩ thhuật Xem tranh c¸c vËt I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS tập quan sát, nhận xét nội dung đề tài, cách xếp hình vẽ cách vẽ màu

2 Kỹ năng:

- Chỉ tranh mà u thích Thái độ:

- Thêm gần gũi, u thích biết chăm sóc vật vật

II.Chuẩn bị Giáo viên :

- Một số tranh, ảnh số vật quen thuộc Học sinh :

-Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng.

- GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: (2p)

- HS lên bảng hát “Một vịt”

- GV nhận xét giới thiệu vào

a.Hoạt động 1: Xem tranh (20p)

- GV cho HS hoạt động nhóm

- Phát cho nhóm tranh, nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận

- Tranh vật em vẽ vật gì? - Ngồi hình ảnh vật cịn có hình ảnh khác?

- Màu sắc vật tranh

-Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

- HS lên bảng hát

- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, giới thiệu tranh nhóm

(2)

như nào?

- GV nhận xét, bổ xung

- GV giới thiệu tranh tập vẽ

* Tranh 1: “ Các vật” Phạm

Cẩm Hà

- Tranh bạn Cẩm Hà vẽ vật gì?

- Hình ảnh bật tranh?

- Những vật tranh tranh nào?

- Trong tranh cịn hình ảnh khác?

- Em có nhận xét màu sắc vật tranh?

- Những vật tranh sống với tranh nào?

- Em có thích tranh bạn Hà khơng? Vì sao?

*Tranh 2:“Đàn gà” bạn Thanh Hữu

- Tranh bạn vẽ vật gì? - Dáng gà tranh nào?

- Em có nhận đâu gà mái, gà trống, gà con?

- Em có nhận xét màu sắc gà?

- Em có thích tranh bạn Thanh Hữu khơng? Vì sao?

- Em đặt tên khác cho tranh không ?

b.Hoạt động 2: Gv tóm tắt, kết luận (2p)

- Các em vừa xem tranh đẹp vật nuôi Hãy quan sát vật vẽ tranh theo ý thích

- HS quan sát nhận xét

- Con gà, mèo, trâu, chim, bướm - Hình ảnh vật

- Chúng chơi - Cây, hoa, ông mặt trời…

- Các vật có nhiều màu rực rỡ ( khơng giống màu vật vật ngoài)

- Chúng sống với hịa thuận, tình cảm, chơi ngồi đời chúng không chơi vơi

- 3, HS trả

- HS quan sát nhận xét - Gà trống, gà mái, gà

- Sinh động, ngộ nghĩnh ( chạy, đi, mổ thóc)

- Gà trống: màu xanh - Gà mái: màu tím

- Gà con: màu vàng, màu đỏ - Nhiều màu rực rỡ ( không giống màu gà bên ngoài)

- 3,4 Hs trả lời

- Gia đình nhà gà; Gà trống, gà mái, gà con…

- Nghe theo dõi

(3)

c.Hoạt động 3:Nhận xét- Đánh giá (5p)

- Nhận xét học

- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

- Động viên HS cần cố gắng

3.Củng cố -Dặn dò (5p)

- Cho HS chơi trò chơi“ Vẽ thêm phận thiếu cho vật”

- Nhận xét, tuyên dương

* Em có thường xun chăm sóc vật ni gia đình nhà khơng ?

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS chia làm đội thi đua chơi xem đội nhanh

- Em ln chăm sóc vật ni nhà em hàng ngày, cho chúng ăn, uống nước dọn nơi ngủ

* Rút kinh nghiệm:

Mĩ thuật 2

Ngày Soạn: 24/02/2018 Ngày giảng: 28/2/2018

BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO I MỤC TI Ê U :

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo Kỹ năng:

- Biết cách vẽ vẽ tranh mẹ cô giáo Thái độ:

- Yêu q mẹ giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, tranh vẽ chân dung, tranh ảnh minh họa, tranh học sinh - Hình hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài

- Tranh vẽ đề tài mẹ cô giáo Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu, tranh sưu tầm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1/ Bài cũ:

(4)

2/ Bài mới:

- Giới thiệu mới: (1’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

(5p)

- Treo tranh, ảnh minh họa: ? Tranh vẽ nội dung

? Bức tranh vẽ hình ảnh ? Hình ảnh hình ảnh tranh

? Hình ảnh xếp vị trí

? Hình ảnh hình ảnh phụ ? Nhận xét màu sắc tranh ? Em thích tranh nào, ? Hàng ngày mẹ em thường làm ? Cơ giáo làm

- Cô giáo nhà cúng làm công việc mẹ, mẹ phải làm ? Em làm việc để giúp mẹ

* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ tranh

? Nêu bước vẽ tranh đề tài - Minh họa cho học sinh quan sát - Cho vài học sinh nhắc lại

* Hoạt động 3: Thực hành (18p)

- Giới thiệu số học sinh lớp trước

- Yêu cầu học sinh thực hành - Quan sát gợi ý dến học sinh - Gợi ý giúp đỡ học sinh vẽ tranh

- Quan sát nhận biết tranh - Vẽ mẹ, cô giáo làm việc

- Mẹ, cô giáo, nhà, cửa, bạn học sinh - Mẹ, cô giáo

- Giữa tranh

- Nhà, cây, học sinh

- Tươi sáng, có đậm nhạt, đẹp

- Nâu ăn, giặt, quét nhà, chăm em - Cô giáo dạy học, lao động học sinh

- Giúp mẹ công việc nhẹ gia đình, chăm học để mẹ, giáo vui lịng

- Nhớ lại hình ảnh mẹ giáo Chọn nội dung tranh theo ý thích - Phác mảng

- Vẽ phác hình ảnh chínhthể rõ nội dung tranh

- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

- Tẩy bỏ chi tiết thừa, tơ màu theo ý thích có đậm nhạt

(5)

thể nội dung theo ý thích - Sắp xếp bố cục tranh cân đối - Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt - Vẽ chân dung mẹ cô giáo

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Nội dung

? Hình ảnh ? Màu sắc ? Bố cục

? Em thích nào,

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ

- Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Bố cục tranh cân đối

- Màu săc theo ý thích, tươi sáng

- Trưng bày - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét theo cảm nhận riêng - Tìm thích

3, Củng cố,Dặn dò: (1’) - Gv hệ thống học - Quan sát vật nuôi

- Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

* Rút kinh nghiệm:

Mĩ thuật 3

Ngày Soạn: 24/02/2018 Ngày giảng: 27/2/2018

Bài 23: Vẽ theo mẫu Vẽ cáI bình đựng nớc I Mục tiờu

1.Kiến thức:

- Giúp HS quan sát, nhận xét, hình dáng, đặc điểm màu sắc bình đựng nước

Kỹ năng:

- Biết cách vẽ bình đựng nước - Vẽ bình đựng nước

(6)

1 Giáo viên :

- Mẫu vẽ - Hình gợi ý bước vẽ - Một số vẽ HS

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS

- GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)

- GV giới thiệu vài bình đựng nước , nêu câu hỏi gợi ý:

- Em có nhận xét bình đựng nước trên?

- Chất liệu bình làm gì? -Màu sắc bình nào? - Nêu phận bình?

- GV bày mẫu vẽ:

- So sánh chiều cao bình với chiều rộng bình ( kể tay cầm)?

- Bình nằm khung hình gì?

- Miệng bình so với đáy bình nào?

- Màu sắc chất liệu bình nào?

- Bình có trang trí khơng?

+ GVKL: Muốn vẽ bình đẹp mẫu, em cần phải quan sát kĩ mẫu vẽ

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ (5p)

- GV minh họa:

+ Ước lượng chiều cao, ngang bình( kẻ tay cầm)

+ Phác khung hình chung ( vừa với khổ giấy)

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

- HS quan sát trả lời

- Khác hình dáng ( cao, thấp, miệng Màu sắc cách trang trí chất liệu khác - Nhựa, sứ, thủy tinh…

- Nhiều màu khác - Miệng, thân, đáy, tay cầm - HS

- Khung hình chữ nhật đứng - HS

(7)

+ Tìm tỉ lệ của: miệng, thân, đáy, tay cầm, đánh dấu vị trí phận

+ Vẽ phác nét trước, nét chi tiết sau

+ Sửa chữa, diều chỉnh cho hình vẽ giống mẫu

+ Vẽ màu, trang trí (theo ý thích) - Gọi HS nhắc lại bước vẽ

c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)

- GV bày mẫu cho HS vẽ

- GV giới thiệu vẽ HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm

d.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét bạn về:

+ Cách xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối)

+ Hình dáng, tỉ lệ bình( có giống mẫu khơng)

+ Màu sắc, cách trang trí (có phù hợp khơng)

+ Em xếp loại vẽ ? -GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(1p)

- Hệ thống bài- Nhận xét học.

- VN quan sát cảch thiên nhiên vật

- HS quan sát mẫu vẽ theo góc độ

- Chú ý vẽ hình cho cân đối VTV3

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn về:

- Chọn thích

- Nghe rút kinh nghiệm

* Rút kinh nghiệm:

Mĩ thuật 4

Ngày Soạn: 24/02/2018 Ngày giảng: 27/2/2018

(8)

Kiến thức:

- HS nhận phận chínhvà động tác người hoạt động Kỹ năng:

- Làm quen với hình khối điêu khắc( tượng trịn) - Nặn hình dáng ngươì hoạt động Thái độ:

- Quan tâm đến hoạt động người

II.Chuẩn bị Giáo viên :

- Tranh, ảnh hình dáng hoạt động khác người - Một số vẽ HS

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- Kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh số dáng người, nêu câu hỏi gợi ý:

- Các nhân vật tranh làm gì? - Động tác người nào? - Em kể tên phận người?

- GV gọi HS làm mẫu số tư hoạt động nào?

- Khi đứng đầu, tay, chân nào?

- Khi ngồi tay, chân nào? - Khi tay, chân nào?

- Khi chạy đầu, thân, tay, chân nào?

- Chất liệu để nặn, tạc tượng gì?

- GVKL: Cơ thể ng nguồn cảm hứng bất tận cho nhà điêu khắc, vẻ đẹp người nhà không

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

- HS quan sát

- Có người đứng, người ngồi, - HS

- Đầu, mình, chân, tay

- HS quan sát bạn làm mẫu dáng, nhận xét

- 4- HS - HS nhận xét

(9)

ngừng sáng tạo, với tượng mang dáng thể sinh động dáng hoạt động người như: đứng, nằm, ngồi, bế em Được làm chất liệu khác như: gỗ, đá, đồng, xi măng…

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn (5p)

- GV minh họa, hướng dẫn: + Cách nặn:

- Nhào đất cho dẻo:

- Nặn hình đầu, thân, chân, tay;

- Dính, ghép phận lại thành hình người

- Tạo dáng người thành hoạt động: đi, đứng, chạy, nhẩy…

- Tạo thêm chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân hình ảnh khác

c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)

- GV giới thiệu HS năm trước - Tổ chức cho HS thực hành

- Chia nhóm ( 5-7 HS nhóm) - Quan sát, gợi ý, giúp HS làm

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)

- GV yêu cầu nhóm trưng bày - Gợi ý HS nhận xét về:

+Cách nặn hình dáng, tư người ? + Cách xếp theo chủ đề ?

- Em thích vẽ ? Vì ? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò (1p)

- Hệ thống bài, - Nhận xét học, - Chuẩn bị sau

- HS theo dõi GV hướng dẫn

- HS hoạt động theo nhóm

- Có thể nặn thêm số hình ảnh khác để tạo thành chủ đề : đá bóng, nhảy dây, chơi bi, kéo co… cho thêm sinh động

- Các nhóm trưng bày bài, - Nhận xét bạn về: - Chọn thích

- Nghe rút kinh nghiệm

Mĩ thuật 5

(10)

Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu phong phú đề tài tự chọn. Kỹ năng:

- HS tự chọn chủ đề - Tập vẽ tranh Đề tài tự chọn

II.Chuẩn bị đồ dùng

1.Giáo viên

- Tranh hoạ sĩ HS đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ

2.Học sinh

- Bút chì ,màu vẽ ,vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra đồ dùng (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs

2 Bài

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua tranh ảnh

a Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (5p)

- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi: - Các tranh vẽ đè tài nào? - Trong tranh có hình ảnh nào? - GV kết luận:

- GV tổ chức trò chơi: Gọi HS lên bảng xếp số tranh có nội dung khác

- Gv nhận xét ,tóm tắt lại nội dung vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: (5p)

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ

- HS lấy sách ,đồ dùng

- HS quan sát trả lời:

+ Vui chơi ngày hè,phong cảnh trường em,cảnh đẹp quê hương, + Có người, nhà cối,

- HS lắng nghe

- HS lên bảng xếp tranh có nội dung khác nhau,

(11)

tranh

- GV nêu lại ,vẽ minh họa

+ B1: Tìm chọn nội dung đề tài + B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + B3: Vẽ chi tiết

+ B4: Vẽ màu

- GV giới thiệu tranh vẽ HS

c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: (18p)

- GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm chọn nội theo cảm nhận riêng, Vẽ màu theo ý thích

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (5p)

- GV chọn – để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

3 Củng cố - Dặn dò: (1p)

- Em nêu cách vẽ tranh đề tài? - GV nhận xét ,nhắc hs chuẩn bị sau

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát

- HS vẽ

- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung,hình ảnh, màu, chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe

- HS nêu cách vẽ tranh đề tài

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w