1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án tuần 9

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) bức phù điêu được chạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) [r]

(1)

Tuần 9 Mĩ thuật 1

Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: 7,8/11/2018

Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS nhận biết tranh phong cảnh kỹ năng:

- Mơ tả hình ảnh màu sắc tranh Thái độ:

- Yêu mến cảnh đẹp quê hương

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Tranh, ảnh phong cảnh - Tranh tập vẽ 2.Học sinh :

- Vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng HS

- GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh:(5p)

- GV cho HS xem tranh chuẩn bị - Tranh vẽ gì?

- Ngồi nhà, cây, sơng, núi,…tranh phong cảnh cịn vẽ ?

+.GVnhận xét: Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh vật Tranh phong cảnh cịn vẽ thêm người, vật cho thêm sinh động

- Vở tập vẽ, chì, màu

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Nhà, cây, cổng làng, đường phố, thuyền, biển

(2)

- Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác bút dạ, màu nước, sáp màu, màu

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh (20p)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh VTV

*Tranh 1: “Đêm hội” tranh màu

nước Võ Đức Hoàng Chương

- GV treo tranh gợi ý HS - Tranh bạn vẽ ?

- Màu sắc tranh nào?

- Em có nhận xét tranh “ Đêm hội”?

+ GV NX bổ xung

*Tranh 2: “ Chiều về’ tranh bút

dạ bạn Hoàng Phong

- Tranh bạn Hoàng Phong vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm ?

- Tranh vẽ cảnh đâu?

- Vì bạn Hồng Phong lại đặt tên tranh “ Chiều về” ?

- Màu sắc tranh nào? - Em có thích tranh bạn khơng ? Vì sao?

+ GVNX bổ xung

c.Hoạt động 3: GV tóm tắt, kết luận (5p)

-Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh, có nhều cảnh khác cảnh

-HS quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Những ngơi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ, phía trước

- Tranh có màu tươi sáng đẹp, xanh,vàng, tím, pháo hoa, màu đỏ mái ngói, màu xanh cối…

- HS tự nêu theo cảm nhận riêng - HS quan sát tranh- trả lời - Cảnh ban ngày ( buổi chiều)

- Cảnh nơng thơn có nhà ngói, dừa, đàn trâu… Cảnh đàn trâu ăn no thong dong chuồng bầu trời chiều bạn vẽ màu da cam

- Màu sắc tươi vui, rực rỡ, màu đỏ máI ngói, màu vàng tường, màu xanh cây…

- HS trả lời theo cảm nhận

(3)

nông thôn, cảnh thành phố, cảnh biển, cảnh núi rừng…Có thể dùng nhiều màu thích hợp để vẽ cảnh sáng , trưa, chiều, tối

d.Hoạt động 4: Nhận xét -Đánh giá(2p)

- GV nhận xét học

- Tuyên dương cá nhân, nhóm - Động viên HS cần cố gắng

3 Củng cố - Dặn dò:(1p)

- GV nhận xét học - Hệ thống

- Quan sát phong cảnh

Rút kinh nghiệm:………

Mĩ thuật 2

Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: 7/11/2018

BÀI 9: VẼ THEO MẪU – VẼ CÁI MŨ

I-

MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích loại mũ Kỹ năng:

- Tập vẽ mũ theo mẫu Thái độ:

- Vẽ mũ theo mẫu, biết giữ gìn, yêu quý đồ dùng cá nhân

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, mũ thật, ĐDDH

- Tranh ảnh số loại mũ khác - Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, mầu vẽ, tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1/ Bài cũ:

(4)

- Giới thiệu mới: (1’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

(5p)

- Giới thiệu loại mũ chuẩn bị

? Các loại mũ khác điểm

? Kể tên loại mũ

? Mũ có phận ? Mũ thường có màu ? Chất liệu dùng làm mũ ? Em thích mũ

? Tả lại hình dáng mũ ? Mũ có ích lợi

? Em giữ gìn mũ - Treo tranh số loại mũ khác

? Em kể tên loại mũ có tranh

* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ - Đưa mũ làm mẫu

? Mũ hình dáng ? Nêu bước vẽ mũ

- Quan sát nhận biết mũ

- Khác hình dáng, chất liệu, màu sắc

- Mũ lưỡi trai, mũ cứng, mũ công an, mũ cát, mũ len, mũ ca nô, mũ lan - Thân mũ, vành mũ

- Vàng, xanh, trắng - Vải, len, cói - Thích mũ lưỡi trai - Che mưa, nắng

- Giữ sạch, giặt thường xuyên Tham khảo vẽ

- Vẽ phác hình dáng phận mũ nét thẳng

(5)

- Cho học sinh quan sát số có bố cục khác

? Bài có bố cục đẹp,

* Hoạt động 3: Thực hành (18p)

- Cho học sinh vẽ theo mẫu mũ

- Quan sát gợi ý đến học sinh - Cách xếp bố cục cho cân đối khổ giấy

- Vẽ chi tiết phận mũ - Vẽ lại hình dáng mũ, trang trí có sáng tạo theo ý thích cá nhân

- Tơ màu theo ý thích

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Hình vẽ

? Trang trí ? Màu sắc ? Bố cục

? Em thích nào,

- Nhận xét thêm đánh giá vẽ - Nhận xét chung học

- Ý thức học sinh

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Trang trí tơ màu theo ý thích - Vẽ cân đối khổ giấy, không bị lệch, không to, nhỏ

- Chọn mũ để vẽ theo ý thích - Vẽ vào phần giấy quy định

- Vẽ gần giống mẫu vè hình, đặc điểm , trang trí theo ý thích, tơ màu đẹp

- Trả lời câu hỏi nhận xét - Chọn thích

3Dặn dị: (1’)

- Sưu tầm tranh, ảnh chân dung - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Quan sát người gia đình

(6)

Mĩ thuật 3

Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: 8,9/11/2018

Bài 9: Vẽ trang trí

Vẽ màu vào hình có sẵn

( Móa rång- Pháng theo tranh cđa Quang Trung, HS líp 3) I Mục tiêu

1 Kiễn thức:

- HS biết thêm cach sử dụng màu, cảm nhận vẻ đẹp tranh sau vẽ màu

2 Kỹ năng:

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng Thái độ:

- Hoàn thành tập theo yêu cầu

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Tranh, ảnh có màu sắc đẹp đề tài lễ hội thiếu nhi, họa sĩ - Một số vẽ HS

2 Học sinh :

- Vở tập vẽ, chì màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS

- GV nhận xét

2.Bài mới

*Giới thiệu bài:(2p) - Trong dịp lễ,

Tết…, nhân dân ta thường hay tổ chức lễ hội Trong lễ hội thường diễn nhiều hoạt động vui chơi như: đánh đu, kéo co, múa rồng…Cảnh múa rồng thường diễn sân đình, đường làng

Bài tập em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét “ Múa rồng” bạn Quang Trung cho màu sắc rực rỡ thể khơng khí ngày hội, phù hợp với nội dung tranh

(7)

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)

- Gv giới thiệu tranh ngày lễ hội, nêu câu hỏi gợi ý:

-Tranh vẽ đè tài lễ hội, vẽ cảnh ?

- Khơng khí ngày lễ hội ? Màu sắc ?

- GV nhận xét yêu cầu HS xem tranh VTV

- Bức tranh vẽ cảnh ?

- Hình ảnh tranh ? - Ngồi cịn có hình ảnh khác ? - Thời gian diễn lễ hội ngày hay đêm? - Màu sắc người khung cảnh lễ hội, ban ngày , ban đêm có khác nhau? * GV nhận xét bổ sung

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu

(5p)

- GV hướng dẫn vẽ màu:

- Em chọn màu vẽ vào hình rồng ? - Thân cây, tơ màu ?

- Để tranh đẹp cịn phải tơ màu vào đâu ?

* Có thể vẽ màu theo ý thích cần ý:

+ Chọn màu cho hình ảnh chính, phụ + Chọn màu cho thích hợp

+ Các màu lựa chọn cần phù hợp, có đậm, nhạt tạo nên vẻ đẹp khơng khí nhày lễ hội tranh

+ Vẽ màu từ nhạt đền đậm, vẽ màu thoải mái, khơng gị bó

c.Hoạt động 3: Thực hành (16p)

-GV cho HS quan sát HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành

- GV quan sát, gợi ý giúp HS làm bài, quan tam đến HS yếu nhiều

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

- HS quan sát

- Vẽ cảnh đua thuyền, đấu vật, chọi gà, múa rồng

- Khơng khí vui tươi nhộn nhịp - HS quan sát trả lời

- …Vẽ cảnh múa rồng - Người, rồng

- Trống,cây khiêng trống, cỏ - Cả ban ngày ban đêm rồng

- Cảnh ban ngày ban đêm Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng, cảnh vật ban đêm ánh đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo lung linh

-HS tự nêu

-Thân màu nâu, tán màu xanh - Tô màu vào vẽ

- HS nghe Gv hướng dẫn cách vẽ màu

- HS quan sát để tham khảo

(8)

- Cách chọn màu? Cách vẽ màu ? - Theo em vẽ đẹp? Tại sao? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(1p)

- Hệ thống - Nhận xét học, - Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn theo gợi ý GV

- Chọn thích

Rút kinh nghiệm:………

Mĩ thuật 4

Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: 5/11/2018

Bài 9: Vẽ trang trí

Vẽ đơn giản hoa, lá

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, đơn giản

- Nhận vẻ đẹp họa tiết hoa, trang trí Kỹ năng:

- Tập vẽ đơn giản hoa, hoạc Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng

II.Chuẩn bị 1 Giáo viên :

- Mẫu vẽ, trang trí có họa tiết hoa, - Một số vẽ HS

2 Học sinh :

- Vở tập vẽ,bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: (2p)HS hát bài: (Lí

(9)

cây xanh).GV dẫn dắt vào

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(6p)

- GV giới thiệu số loại hoa, thật số trang trí có sử dung họa tiết hoa, nêu câu hỏi

- Kể tên loại hoa,

- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, ?

- Gv giới thiệu số vật có sử dụng hoa để trang trí

- Hình vẽ hoa thường sử dụng trang trí đồ vật nào?

- GV yêu cầu HS xem hình hoa, H1 (SGK), thảo luận theo nhóm

- Cho biết tên gọi loại hoa, lá? - Hình dáng màu sắc chúng có khác nhau?

- Kể tên số loại hoa, đẹp mà em biết?

-So sánh hình dáng hoa hồng hoa cúc?

- Lá trầu, bàng có hình dáng nào?

* GV nhận xét, bổ sung

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK,

minh họa gợi ý bước vẽ

- Em nêu bước vẽ hoa, đơn giản ?

- GV vừa vẽ vừa nêu lại bước

- Hướng dẫn HS cách trình bày bố cục vẽ

c.Hoạt động 3: Thực hành(16p)

- Nêu yêu cầu tập:

- GV cho HS quan sát HS năm cũ - Tổ chức cho HS thực hành vẽ VTV

- HS quan sát gọi tên

- Có hoa cúc, hoa hồng, hoa loa kèn Có trầu, bàng

- HS quan sát

- Hoa thường trrang trí uốn lượn mềm mại đối xứng khăn, áo, bát, đĩa, chén …

- HS thảo luận theo nhóm - Đai diện nhóm trả lời

- Hoa rau muống, hoa đại….,lá bàng, khoai

- Mỗi lồi có đặc điểm khác nhau, trịn, hình bầu dục, hoa trịn, hoa dài

- HS tự kể theo ý

- Lá hoa hồng có cưa mép lá, hoa cúc khơng có cưa

- Lá trầu có hình trái tim, bàng có hình trịn đầu, thon phía cuống - HS quan sát

- HS tự nêu

- HS quan sát GV minh họa

- Quan sát để tham khảo

(10)

- Quan sát, gợi ý HS làm

d.Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá(4p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

+ Cách xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối) ?

+ Cách vẽ hình hoa, đơn giản (đẹp, rõ đặc điểm) ?

+ Cách vẽ màu (đep, chưa đẹp) ? - Em xếp loại vẽ ?

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3: Củng cố, dặn dò(1p)

* Em nêu số biện pháp bảo vệ hoa, cảnh quan môi trường ?

- Nhận xét học,

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn theo gợi ý GV

- Chọn thích

- Thường xun trồng hoa, ln chăm sóc bảo vệ hoa, có ý thức gữ gìn mơi trường xung quanh

Rút kinh nghiệm:………

Mĩ thuật 5

Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: 7/11/2018

BÀI 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam Kỹ năng:

- HS cảm nhận vẽ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam Thái độ:

- HS u q có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

II.Chuẩn bị đồ dùng 1.Giáo viên

- Sưu tầm ảnh, tư liệu điêu khắc cổ

2.Học sinh

(11)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs

2 Bài

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua tranh ảnh

a Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:(10P)

- GV y/c HS xem hình ảnh số tượng phù điêu SGK, đặt câu hỏi

- Xuất xứ tác phẩm điêu khắc cổ?

- Nội dung đề tài ,thể chủ đề gì? - Chất liệu tượng thường làm gì?

*GV củng cố: Các tác phẩm điêu khắc cổ nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa, lăng Thể chủ đề tín ngưỡng tơn giáo sống

b Hoạt động 2.Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng:(18p)

- GV chia nhóm

- GV phát phiếu học tập cho nhóm: “ Em nêu tên tượng phù điêu?”

- Các tượng phù điêu làm chất liệu ?

- Hình dáng tượng mơ ?

- HS lấy sách ,đồ dùng

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Do nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa, lăng

+ Thể chủ đề tín ngưỡng tơn giáo sống

+ Thường làm gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,

- HS lắng nghe

* Thảo luận theo nhóm.

+ Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật Tích) tượng tạc đá ) Phật toạ tồ sen trạng thái thiền định,khn mặt hình hài biểu dung hậu đức phật

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt

nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh)

tượng tạc gỗ tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh

+ Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) tượng tạc đá

(12)

- Gv theo dõi gợi ý để hs trả lời câu hỏi vào phiếu thảo luận

- GV gọi nhóm trình bày.các nhóm bổ sung cho

- GV củng cố kết luận

- Nêu số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương em?

c Hoạt động Nhận xét, đánh giá: (4p)

- GV nhận xét chung tiết học.Biểu dương HS tích cực phát biểu

3.Củng cố- Dặn dị:(1p)

- Cần có ý thức bảo vệ giữ gìn những di tích văn hóa dân tộc.

- Sưu tầm1 số vẽ trang trí

dáng cân đối, hình khối khoẻ mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm

- Phù điêu:

+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) phù điêu chạm gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) Phù điêu chạm gỗ

Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi

- Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung cho nhóm - HS lắng nghe

- HS nhớ lại trả lời câu hỏi - HS lắng nghe nhận xét

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:17

Xem thêm:

w