- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh.. - GV hướng dẫn hs đọc bài - GV theo dõi nhận xét.[r]
(1)Tuần 9 Ngày soạn: 27 10.2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Học vần Bài 35: uôi, ươi
I.Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo vần “i, ươi”, cách đọc viết vần
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa
- u thích mơn học II Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)
- Đọc bài: ui, ưi - đọc SGK
- Viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)
- Ghi vần: uôi nêu tên vần - theo dõi
- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể
- Muốn có tiếng “chuối” ta làm nào? - Ghép tiếng “chuối” bảng cài
- thêm âm ch đằng trước, sắc đầu âm ô
- ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng đọc tiếng - cá nhân, tập thể - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ
mới
- nải chuối
- Đọc từ - cá nhân, tập thể
- Tổng hợp vần, tiếng, từ - cá nhân, tập thê - Vần “ươi”dạy tương tự
* Nghỉ giải lao tiết
4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần
- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: tuổi thơ, túi lưới
5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút
- quan sát để nhận xét nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
uôi, ươi nải chuối, múi bưởi
Tiết 2
- tập viết bảng
1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (2’)
(2)chuối, múi bưởi” 2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự
- cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu
- chị bé chơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc
tiếng, từ khó
- luyện đọc từ: buổi - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể
4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết
5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - bưởi, chuối, vú sữa - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chuối, bưởi, vú sữa
- Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV
6 Hoạt động 6: Viết (5’)
- Hướng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng
- tập viết 7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần học- Về nhà đọc lại bài, xem trước _
Toán
Tiết 34: Luyện tập chung
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng.
2 Kĩ năng:Củng cố làm tính cộng phạm vi số học, cộng với 0. 3 Thái độ: Hăng say học tập mơn tốn.
II Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ tập 4. III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
- Tính: 2+ = 0 + = 2+ =
2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Nêu yêu cầu học, ghi đầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Làm tập (25’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - tính cột dọc - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu
- làm - Cho HS đổi tự xem cho
- Chú ý viết số thẳng cột với
- xem chữa cho bạn Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - tính hàng ngang
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- làm
(3)Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau nêu cách làm
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
+ = 5; = + = - làm nêu kết
Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu đề tốn. - nêu đề tốn từ viết phép tính cho phù hợp
- Hỏi HS đề toán khác bạn - nêu đề toán ngược lại với bạn - Từ ta có phép tính khác? - tự nêu cho phù hợp đề tốn 4 Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3;4;5 - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau
Đạo đức
Bài :Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) I- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu anh chị cần lễ phép, em nhỏ phải nhường nhịn. 2 Kĩ năng: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình. 3 Thái độ: Tự giác cư xử thêm yêu quý anh chị nhà.
II –Các kĩ sống bản
-KN giao tiếp ứng xử với anh ,chịem gia đình
-KN định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ
III-PP kĩ thuật dạy học
-Thảo luận nhóm ,đóng vai, xử lí tình VI_Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh tập1;2. Học sinh: Vở tập.
V- Hoạt động dạy học chính: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5') - Trong gia đình có sinh sống?
- Đố ới v i ông b b m em c n ph i nhà ố ẹ ầ ả th n o?ế à
2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2') - HS đọc đầu - Nêu yêu cầu, ghi đầu
3 Hoạt động 3: Xem tranh thảo luận (10')
- Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát nhận
xét việc làm bạn nhỏ tranh, sau đại diện nhóm lên báo cáo
- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh…
- tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho búp bê…
Chốt: Như anh em, chị em biết nh-ường nhịn, hoà thuận chơi vui vẻ
- theo dõi
-Rèn KN anh chị em phải biết nhường nhịn ,hoà thuận với 4 Hoạt động 4: Phân tích tình (10') - hoạt động nhóm
- Treo tranh tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì?
- bạn gái mẹ cho cam - Theo em bạn gái có cách giải nào? - thảo luận nêu
(4)đến mượn đồ chơi
- Theo em bạn xử lí nh nào? - chơi với em, cho em mượn…
Chốt: Nêu lại cách ứng xử HS hay và đùng
- theo dõi
-Rèn KN em phải lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét học
- Về nhà thực theo điều học - Chuẩn bị sau: tiết
Ngày soạn : 28 10.2017 Ngày giảng:Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
Học vần Bài 36: ay, â, ây
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm cấu tạo vần “ay, â, ây”, cách đọc viết vần
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Chạy, bay, bộ, xe
- u thích mơn học II Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)
- Đọc bài:uôi, - đọc SGK
- Viết: uôi, ơi, nải chuối, múi - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)
- Ghi vần: ay nêu tên vần - theo dõi
- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể
- Muốn có tiếng “bay” ta làm nào? - Ghép tiếng “bay” bảng cài
- thêm âm b đắng trớc vần ay - ghép bảng cài
- Đọc tiếng, phân tích tiếng đọc tiếng - cá nhân, tập thể - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ
mới
- máy bay
- Đọc từ - cá nhân, tập thể
- Tổng hợp vần, tiếng, từ - Giới thiệu âm mới: â
- cá nhân, tập thê - nắm tên âm - Vần “ây”dạy tơng tự
* Nghỉ giải lao tiết
4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần
(5)- Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cối
5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút
- quan sát để nhận xét nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
ay, â ây máy bay, nhảy dây
- tập viết bảng
Tiết 2
1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (2’)
- Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? - vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”
2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự
- cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu
- bạn chơi nhảy dây - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc
tiếng, từ khó
- luyện đọc từ: chạy, nhảy dây - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể
4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết
5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - máy bay, xe đạp…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bộ, chạy, xe đạp, máy bay - Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi
gợi ý GV 6 Hoạt động 6: Viết (5’)
- Hớng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng
- tập viết 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập Ngày soạn:29/10/2017
Ngày giảng:Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 Học vần Bài 37: Ơn tập I.Mục đích - u cầu:
- HS nắm cấu tạo vần kết thúc âm i, y
- HS đọc, viết thành thạo âm, tiếng, từ có vần cần ơn,đọc từ, câu ứng dụng Tập kể chuyện : “ Cây khế ”theo tranh
(6)-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Cây khế. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)
- Đọc bài: ay, â, ây - đọc SGK
- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần học vần nào? - vần: ai, ay, ây,oi, ôi…
- Ghi bảng - theo dõi
- So sánh vần - có âm i, âm y đứng
cuối, khác âm đầu vần… - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng - ghép tiếng đọc
4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần ơn, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần
- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: mây bay, tuổi thơ
* Nghỉ giải lao tiết
5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút
- quan sát để nhận xét nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
mây bay , tuổi thơ
Tiết 2 - tập viết bảng
1 Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự
- cá nhân, tập thể 2 Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu
- mẹ quạt cho bé ngủ - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần ơn, đọc
tiếng, từ khó
- tiếng: tay, thay… - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể
* Nghỉ giải lao tiết
4 Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp tranh - theo dõi kết hợp quan sát tranh - Gọi HS nêu lại nội dung nội dung tranh vẽ - tập kể chuyện theo tranh
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn nội dung truyện - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
5 Hoạt động 5: Viết (6’)
- Hướng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng
(7)6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dị (5’). - Nêu lại vần vừa ơn
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eo, ao Toán
Tiết 35: Phép trừ phạm vi
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Có khái niệm ban đầu phép trừ, mối quan hệ phép cộng phép trừ
2 Kĩ năng: Biết làm tính trừ phạm vi 3. 3 Thái độ: u thích mơn Tốn.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1. III- Hoạt động dạy học chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 5’) - Nhận xét làm kiểm tra học sinh 2 Hoạt động 2: Phép trừ – (5’)
- Treo tranh, nêu yêu cầu toán ? - ong đậu, bay hỏi ?
- Trả lời câu hỏi toán ? - lại - Hai ong bớt ong ong ? - ong
- Hai bớt ? - hai bớt một
- Cho học sinh làm đồ dùng hình trịn - Vừa thực vừa nêu: bớt
- Ta ghi lại phép tính sau: - đọc trừ - = 1, dấu - đọc trừ
3.Hoạt động 3: Phép trừ: – = ; - = 1 tiến hành tương tự ( 5’)
- hoạt động cá nhân 4.Hoạt động 4: Mối quan hệ phép cộng và
phép trừ (5’)
- hoạt động cá nhân
- Treo sơ đồ chấm tròn - Quan sát
- chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn, ta có phép tính ? ngược lại ?
- + = - + = - chấm tròn bớt chấm trịn cịn ? Ta có phép
tính ? (bớt chấm tròn ?)
- - = - - = 5.Hoạt động 5: Luyện tập ( 15’)
Bài 1: Ghi phép tính, nêu cách làm ? - Tính trừ - Cho HS làm chữa bài, em yếu GV hướng
dẫn dựa vào kết phép cộng
- HS làm chữa
Bài 2: Làm tính theo cột dọc - Tính ghi kết thẳng cột với số
Bài 3: Treo tranh - Nêu tốn: Có chim,
con bay lại ?
- Điền phép tính phù hợp - =
(8)- Xem trước bài: Luyện tập
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1: uôi - ươi I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tìm tiếng có vần i,ươi 2 Kĩ năng:
- Đọc bài: Ngựa gỗ
- Viết đẹp : Bi cưỡi ngựa ca buổi trưa 3 Thái độ:
- Hiểu nội dung tranh yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, thực hành, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc
- Học sinh viết bảng con: còi, nai - GV nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (25’) a Hoạt động 1: Tìm tiếng có vần i, ươi - u cầu học sinh quan sát tranh
- HD hs tình tiếng có vần uôi, ươi - GV nhận xét
b Hoạt động 2: Đọc bài: Ngựa gôc
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- vài học sinh đọc - HS viết bảng
- Học sinh làm tập - HS nghe
- vài học sinh trả lời
- GV hướng dẫn hs đọc - GV theo dõi nhận xét
c Hoạt động 3: Viết: Bi cưỡi ngựa buổi trưa - Hướng dẫn học sinh viết
- Yc học sinh viết bảng - HS viết
Bi cưỡi ngựa buổi trưa
- GV nhận xét
- Hs đọc cá nhân, đồng
- HS viết bảng - HS viết
3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh Ngày soạn: 30 /10/2017
(9)1.Kiến thức:
- HS nắm cấu tạo vần “eo, ao”, cách đọc viết vần 2 Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, ma, bão, lũ
3.Thái độ:
- u thích mơn học II Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập - đọc SGK
- Viết: tuổi thơ, mây bay - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)
- Ghi vần: eo nêu tên vần - theo dõi
- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể
- Muốn có tiếng “mèo” ta làm nào? - Ghép tiếng “mèo” bảng cài
- thêm âm m đứng trước, huyền đầu âm e
- ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng đọc tiếng - cá nhân, tập thể - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ
- mèo
- Đọc từ - cá nhân, tập thể
- Tổng hợp vần, tiếng, từ - cá nhân, tập thê - Vần “ao”dạy tương tự
* Nghỉ giải lao tiết
4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần
- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: chào cờ, leo trèo
5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút
- quan sát để nhận xét nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
eo, ao, m, ngơi sao
Tiết 2 - tập viết bảng
1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (2’)
- Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì?
- vần “ui, i”, tiếng, từ “chú mèo, sao”
2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự
(10)3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu
- Bé ngồi thổi sáo - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc
tiếng, từ khó
- luyện đọc từ: reo, sáo - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể
4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết
5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - cảnh trời mưa, gió - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Gió, mây, ma, bão, lũ
- Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV
6 Hoạt động 6: Viết (5’)
- Hớng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng
- tập viết 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần học
- Nhận xét học.- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: au, âu To¸n
TiÕt 36: Lun tËp
A- Mơc tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi - Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ - Tập biểu thị tình tranh phép trừ B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, học toán
C- Cỏc hot ng dạy học:
Hoạt động gv I Kiểm tra cũ:(5’) - Gọi học sinh làm bài:
* Sè? - + 0= = + 6- + 0= = + 6- + 0= = - * (>, <, = )?
2+ 6- 2+ 3+ 1+ 4+ 6- - Giáo viên nhận xét đánh giá
II Bµi míi:
1 Giíi thiƯu bµi(1’): Lun tËp:(27’) a Bµi 1: TÝnh:
- Yêu cầu hs tự làm chữa - Đọc kết nhận xét
b Bài 2: Số?
- Mn diỊn sè ta lµm thÕ nµo? - Cho hs làm
- Cho hs chữa c Bµi 3: ±?
Hoạt động hs - hs làm
- hs lµm bµi
- Hs làm
- hs lên bảng làm - Vài hs thực - hs nêu
(11)- Cho hs nêu cách làm
- Yêu cầu hs tự điền dấu cho phï hỵp víi phÐp tÝnh - Cho hs nhËn xÐt
d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs xem tranh, nêu toán råi viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp: 2- 1= 1; 3- 2=
- Gọi hs chữa
- Cho hs đổi kiểm tra
- Hs lµm bµi - Hs nhËn xÐt
- Hs lµm theo cặp - Vài hs thực - Hs kiểm tra chéo III Củng cố- dặn dò(5 ):
- Trò trơi Đoán kết nhanh - Gv nhận xét học
- Về làm vào ô li
Ngày soạn: 30 /10/2017
Ngày giảng:Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 (chiều) THỰC HÀNH TOÁN Tiết 1: Ôn phép cộng I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng
- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi từ đến 2 Kĩ năng:
- Biết tính cộng phạm vi từ đến 3 Thái độ:
- u thích mơn học II DỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HO T Ạ ĐỘNG D Y HẠ ỌC:
1 Ổn định tổ chức (1’). 2 Kiểm tra cũ.(5’).
- Giáo viên viết tập lên bảng gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, đánh giá
3 Hướng dẫn học sinh làm tập (20’). Bài 1: Tính.
- Giáo viên đọc u cầu tốn - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập
5 + = + = + = - Gọi học sinh đọc kết
- Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: Tính:
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét
Bài 3: >, <, =
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập + + +
- Yêu cầu học sinh làm tập
- học sinh lên trả lời
- Học sinh theo dõi - Học sinh làm tập
- Học sinh làm tập - Học sinh nêu kết
(12)- Giáo viên nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn:
? Có rùa ? Thêm rùa
? Hỏi có tất rùa - YC hs làm tập
- Nhận xét Bài 5: Đố vui:
Nối số thích hợp với ô trống: - GV nhận xét, tuyên dương IV Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ). - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh
- vài hs trả lời - Hs làm tập
- HS làm tập
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 2: ay - ây I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tìm tiếng có vần ay - ây 2 Kĩ năng:
- Đọc bài: Bố mẹ
- Viết đẹp : Vừa ngủ dậy, bố cày 3 Thái độ:
- Hiểu nội dung tranh yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, thực hành, bảng
III HO T Ạ ĐỘNG D Y HẠ ỌC
HĐ GV 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi học sinh đọc
- Học sinh viết bảng con: nải chuối, múi bưởi - GV nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (25’) a Hoạt động 1: Tìm tiếng có vần ay - ây - Yêu cầu học sinh quan sát tranh
- HD hs tình tiếng có vần ay - ây - GV nhận xét
b Hoạt động 2: Đọc bài: Bố mẹ
HĐ HS - vài học sinh đọc - HS viết bảng
(13)- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- GV hướng dẫn hs đọc - GV theo dõi nhận xét
c Hoạt động 3: Viết: Vừa ngủ dậy, bố cày - Hướng dẫn học sinh viết
- Yc học sinh viết bảng - HS viết
Vừa ngủ dậy, bố cày
- GV nhận xét
- HS nghe
- vài học sinh trả lời
- Hs đọc cá nhân, đồng
- HS viết bảng - HS viết
3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh Ngày soạn: 31 /10/2017
Ngày giảng:Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2017 Tập viết
Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I Mục tiêu
- Học sinh nắm cấu tạo chữ : xưa kia, mùa dưa , ngà voi, gà mái ,đồ chơi ,tươi cười ,ngày hội
- Viết đúng, đẹp chữ trên - u thích mơn tập viết II Đồ dùng
- Chữ mẫu, bảng phụ III Hoạt động dạy học chính
1 Kiểm tra (5’)
- Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ, cá ngừ - Nhận xét viết hs
1 Bài (30’)
a Giới thiệu , ghi đầu - hs đọc đầu
b Hư ớng dẫn viết
* Hoạt động1: Phân tích cấu tạo chữ
- Treo chữ mẫu - hs quan sát
- Chữ xa có chữ? Con chữ đứng
trước, chữ đứng sau? độ cao chữ?
- có chữ, chữ x đứng trước, chữ u đứng sau, chữ cao li
- Các chữ lại hướng dẫn tương tự, ý chữ k, g cao li
- Giảng quy trình viết viết mẫu, ý cách nối nét chữ chữ, khoảng cách chữ
- theo dõi * Hoạt động2: Tập viết
- Cho hs tập viết bảng - hs viết bảng
- Các chữ lại hướng dẫn tương tự
(14)- Khoảng cách chữ? - chữ - Cho hs viết
- Uốn nắn tư viết hs * Hoạt động3:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- viết chữ, dòng - Nhận xét viết, điểm hs hay sai
IV Củng cố dặn dò (5’)
- Cho hs đọc lại chữ viết - Về nhà xem trước
Tập viết
Bài : Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Biết viết kĩ thuật, tốc độ chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đặt bút theo quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu
- Say mê luyện viết chữ đẹp. II Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: đồ chơi, tười cười, vui vẻ, ngày hội đặt khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết.
III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :(3’) - Hơm trước viết chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa 2.Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu - Gọi HS đọc lại đầu
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “đồ chơi” yêu cầu HS quan sát nhận xét có chữ? Gồm chữ ? Độ cao nét?
- GV nêu quy trình viết chữ khung chữ mẫu, sau viết mẫu bảng - Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai - Các từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ dạy tương tự
- HS tập viết bảng
4 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết (15’)
- HS tập viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
- GV quan sát, hướng dẫn cho em biết cách cầm bút, tư ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…
đồ chơi, tươi cười , vui vẻ, ngày hội
5 Hoạt động 5: (5’)
(15)6 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) Nêu lại chữ vừa viết? Rút kinh nghiệm
……… ………
Toán
Tiết 37: Phép trừ phạm vi 4 A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ
- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi
B- Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy tốn, mơ hình phù hợp C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv I Kiểm tra cũ(5’)
- Gọi học sinh làm
1+ = 3- = 4- 0= 4+ = - Giáo viên nhận xét, đánh giá
II Bài mới:(12’)
1 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạmvi 4: - GV giới thiệu phép trừ: 4- 1= 3, 4- 2= 2, 4- 3=
- Tương tự phép trừ phạm 3: Gv giới thiệu phép trừ 4- 1= sau :
* B1:
- Cho hs quan sát tranh sách giáo khoa gợi ý cho học sinh nêu toán
- Cho học sinh nêu phép tính: 4- 1= đọc - Các phép tính khác nêu tương tự
- Gv ghi lại phép tính bảng cho học sinh đọc
* B2: Gv cho học sinh ghi nhớ bảng trừ cách cho hs đọc vài lượt xóa dần bảng
* B3: - Gv hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ
- Tiến hành tương tự Phép trừ phạm vi Thực hành (18’):
a Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tự làm bài; Gv quan sát - Cho hs đọc nhận xét
- Nhận xét mối quan hệ phép cộng phép trừ: 3+ 1= 1+ 2=
4- 3= 3- 1= 4- 1= 3- 2=
Hoạt động hs - hs làm bảng
- Hs nêu toán tương tự phép trừ phạm vi
- Học sinh đọc phép tính
- Hs đọc lại phép tính: 4- 1= 3; 4- 2= 2; 4- 3=
(16)b Bài 2: Tính:
- Cho hs nêu yêu cầu tập: - Yêu cầu tính theo cột dọc - Cho hs nhận xét
c Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu thành toán viết phép tính thích hợp: 4- 1=
- Gọi hs lên bảng làm - Cho hs nhận xét
- Cho hs đổi kiểm tra
- hs nêu yêu cầu - Học sinh làm tập - Hs nêu
- Hs làm việc theo cặp - Vài hs lên bảng làm - Hs nhận xét
- Hs kiểm tra chéo III Củng cố- dặn dò:(5’)
- Trị chơi: “Thi tìm kết nhanh” - Học sinh chơi, gv nhận xét học
- Về làm tập vào ô ly Học thuộc bảng trừ phạm vi LUYỆN VI ẾT
Bài : ui, đồi núi - ưi, gửi thư I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Viết đẹp chữ: ui - ưi; đồi núi - gửi thư 2 Kĩ năng:
- Viết đẹp chữ thường mẫu nét 3 Thái độ:
- Có ý thức luyện rèn chữ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ, bảng con, luyện viết
III HO T Ạ ĐỘNG D Y HẠ ỌC
HĐ GV 1.Kiểm tra cũ: (5’)
- Học sinh viết bảng lớp
- Học sinh viết bảng con: trái ổi, bơi lội - GV nhận xét
2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: ( 25’) a Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần: ui - ưi
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết nét nối âm vần
- Hướng dẫn học sinh viết tiếng: đồi núi - gửi thư
ui ưi đồi núi gửi thư
- Hướng dẫn cho học sinh viết không - Yêu cầu học sinh viết bảng
- Giáo viên hướng dẫn, nhận xét sửa sai cho học sinh b Hoạt động 2: Viết ô ly
- Yêu cầu học sinh trình bày vào ly
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm bút tư ngồi - Yêu cầu học sinh viết dòng : ui, ưi
dòng: đồi núi, gửi thư
HĐ HS
- Hs viết bảng
- Học sinh nghe quan sát cách viêt
(17)- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 3 Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh
- Học sinh viết vào
An tồn giao thơng
Bài 7: Không đùa nghịch ngồi thuyền I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết nguy hiểm ngồi thuyền
- Hình thành cho HS ln có ý thức khơng xuống thuyền mà phải có người lớn dắt xuống thuyền an tồn
II.Nội dung:
- Ơn lại kiến thức học trước.
- HS qs tranh tham gia trao đổi tình để nhận biết nguy hiểm ngồi thuyền
- HS nhớ ý nghĩa học III.Chuẩn bị:
- HS: SGK Rùa Thỏ
- Tranh ảnh+ SGK.+ câu hỏi tình IV Phương pháp:
- Quan sát, thảo luận, … - Kể chuyện…
V Các hoạt động
a Hoạt dộng 1:(8’)Giới thiệu bài
- Bước 1: GV cho hs qs tranh + Đặt câu hỏi tình SGV
- Bước 2:GV gọi HS trả lời câu hỏi Bước : GV nx, đưa kết luận giới thiệu tên
b Hoạt động :(10’)QS tranh trả lời câu hỏi -Bước 1: GV chia lớp nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
-Bước 2:GV nêu câu hỏi SGV trang 17 -Bước 3: HS trả lời
- Bước 4:
- GV KL:SGV T-19
c Hoạt động 3:(12’) Tổ chức trò chơi thuyền an toàn
- Bước 1:GV hd cách chơi tổ chức cho hS chơi
- Bước 2: GV nhận xét, HD cách mặc áo phao,, khen ngợi đội mặc áo phao nhanh
- Bước 3: GV nx chung tiết học
d.Củng cố dăn dò,(3’) GV nx học, nhắc hs ghi nhớ học tuân thủ luật
- HS trả lời
- N1+N2 tranh1+nêu nd tranh tranh 1;
- N3 qs tranh 1,2 sau cử bạn kể lại nd tranh
- HS trả lời+ HS khác nhận xét
- HS chơi theo hướng dẫn SGV trang 17
(18)