GIÁO AN TUẦN 8

12 6 0
GIÁO AN TUẦN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Quan sát các bạn cùng lớp hay vẽ theo trí nhớ, tìm ra đặc điểm riêng của người được vẽ. + Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để sắp xếp bố cục cho hợp lý.[r]

(1)

Tuần 8 Mĩ thuật 1

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: 25,26/10/2017

Bµi 8

Vẽ hình vuông hình chữ nhật

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- HS nhận biết hình vng hình chữ nhật Kỹ năng:

- Biết cách vẽ hình

- Vẽ dạng hình vng hình chữ nhật vào hình có sẵn vẽ màu Thái độ:

- u thích mơn học

II.Chuẩn bị : 1 Giáo viên :

- Một vài đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật - Hình hướng dẫn bước vẽ - Bài vẽ HS

2 Học sinh : Vở tập vẽ, chì màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Đồ dùng HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp giới thiệu

hình vng, hình chữ nhật

a.Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét(5p)

- GV giới thiệu đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật để HS nhận biết:

Cái bảng, vở, mặt bàn đồ vật có hai cạnh dọc giống nhau, hai cạnh ngang giống nhau, thuộc đồ vật có dạnh hình chữ nhật + Những đồ vật có cạnh giống đồ vật có dạng hình vng

- Vở tập vẽ chì, màu

(2)

như viên gạch hoa nát nhà, hộp phấn…

- GV cho HS quan sát hình VTV hỏi

- Hình màu xanh hình ? - Hình màu đỏ hình ?

- Em kể tên mộ số đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật - Hình vng hình chữ nhật có giống khác nhau?

- GV nhận xét kết luận b.Hoạt động 2: Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật (5p)

- GV minh hoạ bảng + Vẽ hình vng :

Vẽ hai nét dọc cách trước

Vẽ tiếp hai nét ngang nhau, cách dài hai nét dọc + Vẽ hình chữ nhật:

Vẽ hai nét ngang

Vẽ hai nét dọc ngắn hai nét ngang nối liền hai nét ngang - Gọi HS lên bảng tập vẽ

c.Hoạt động 3: Thực hành(18p)

- GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn

+ Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vng lan can hai nhà

+ Vẽ thêm hình( ơng mặt trời, hàng rào ) để phong phú

+ Vẽ màu theo ý thích - GV giới thiệu HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành

- GV quan sát giúp HS hồn thành

- Hình vng - Hình chữ nhật - HS tự nêu trả lời

- Giống chúng đêu có nét dọc nét ngang

- Khác hình vng nét dọc nét ngang nhau,

- Hình chữ nhật nét ngang nét dọc

- HS quan sát

- Nghe quan sát

- HS thực hành vẽ hình vng hình chữ nhật vào ngơi nhà

(3)

d.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(5p)

- GV HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét về:

+ Cách vẽ hình ? Cách vẽ màu ? - Em thích vẽ nào? Vì ? - GV nhận xét - Tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(2p)

- Em lên bảng vẽ hình vng, hình chữ nhật

- GV hệ thống nhận xét học

- Về nhà quan sát phong cảnh

- HS trưng bày - Nhận xét bạn

- Tìm thích nêu cảm nhận riêng

- HS lên vẽ

Mĩ thuật 2

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng:25,26/10/2017

BÀI 8: XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU” I-

MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Làm quen, tiếp xúc với tranh họa sĩ Kỹ năng:

- Học tập cách xếp hình ảnh cách vẽ màu tranh Thái độ:

- Yêu mến đội Cụ Hồ

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, tranh vẽ họa sĩ, ĐDDH - Tranh phiên phóng to

- Một vài tranh vẽ học sinh Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu - Tranh ảnh sưu tầm

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: (1’)

2/ Bài :

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Xem tranh (24p)

- Treo tranh tiếng đàn bầu

? Tên tranh

? Tác giả tranh ? Chất liệu

? Tranh vẽ có nhân vật ? Chú đội làm

? em bé làm

? Tả lại động tác em bé

? Chị phụ nữ làm

? Họa sỹ sử dụng màu để vẽ

? Bức tranh vẽ đề tài ? Hình ảnh

? Hình ảnh phụ

? Tại tranh có vịng mây

? Trong tranh thể tình cảm

? Em có thích tranh họa sỹ khơng, Vì

- Quan sát trả lời câu hỏi

- Tiếng đàn bầu - Họa sỹ Sỹ Tốt - Tranh sơn dầu

- Chú đội, em bé, chị phụ nữ - Đánh đàn

- Nghe đàn

- Em bé ngồi đất tay mân mê mũ lắng nghe tiếng đàn, em nừm trõng hai tay chống cằm chân đu đưa theo tiếng nhạc

- Hong tóc sau cửa - Xanh ghi

- Bộ đội

- Chú đội em bé

- Chị phụ nữ tranh tường - Đồ chơi bạn nhỏ, nghe tiếng đèn em bỏ chơi vào nghe đàn

(5)

- Giới thiệu cho học sinh quan sát thêm số tramh họa sĩ, thiếu nhi

* Hoạt động 2: Tóm tắt, kết luận(5p)

- Họa sỹ Sỹ Tốt q Cổ Đơ- Ba Vì - Hà Tây

- Ơng cịn có nhiều tranh khác như: Em học cả, Ơ bố - Tranh tiếng đàn bầu vẽ chất liệu sơn dầu

- Tranh thể tình quân dân, tranh vẽ đề tài đội Nội dung tranh rõ ràng phong phú, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng thể rõ đậm nhạt Bố cục chặt chẽ, không khí tranh đầm ấm

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá(3p)

- Nhận xét chung học - Ý thức học sinh

- Đánh giá học sinh thông qua câu trả lời

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

3.Dặn dị:(1p)

- Sưu tầm tranh tập quan sát nhận xét nội dung, cách vẽ - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Quan sát hình dáng mũ

Mĩ thuật 3

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: 24/10/2017

Bài 8: Vẽ tranh VÏ ch©n dung

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Giúp HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người Kỹ năng:

(6)

3 Thái độ:

- Yêu quý người thân bạn bè

II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :

-Tranh, ảnh chân dung lứa tuổi

- Hình gợi ý bước vẽ - Bài vẽ HS cũ

2.Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài

*Giới thiệu bài:(2p) Mỗi người có

khn mặt với đặc điểm riêng: khuôn mặt trái xoan,vuông, dài…; mắt to, nhỏ, lơng mày đen, rậm…; tóc có kiểu ngắn, kiểu dài, tóc búi, tóc xoăn… - Các em quan sát, nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)

- GV giới thiệu tranh, nêu câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ ?

- Các tranh vẽ nửa người hay tồn thân?

- Tranh chân dung vẽ gì?

- Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa?

- Màu sắc tồn tranh, chi tiết ?

- Nét mặt người tranh ?

- Em vẽ chân dung ai? -GV nhận xét kết luận

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy

- Nghe quan sát

- HS quan sát

- Tranh vẽ chân dung

- Tranh vẽ nửa người toàn thân - Là tranh vẽ hình dáng khn mặt, chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai… - Cổ, vai, thân

- Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…

(7)

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ(5p)

- GV minh họa:

+ Quan sát bạn lớp hay vẽ theo trí nhớ, tìm đặc điểm riêng người vẽ

+ Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để xếp bố cục cho hợp lý + Vẽ hình khn mặt trước( diện hay nghiêng…), vẽ cổ, vai sau

+ Vẽ chi tiết: mắt, mũi, tóc, tai… + Vẽ màu phận lớn trước( khn mặt, áo, tóc, nền…) Các chi tiết vẽ sau

c.Hoạt động 3: Thực hành(16p)

- GV giới thiệu vẽ HS cũ -Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm

d.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá(5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

Cách xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối)

+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm người vẽ

- Em thích vẽ nào? Vì sao? -GVnhận xét - Tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(1p)

- Để vẽ chân dung có bước vẽ ?

- Hệ thống bài- Nhận xét học,

- Quan sát , nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh

- HS quan sát

- Quan sát để tham khảo

- HS vẽ chân dung người thân bạn bè

- HS trưng bày bài, - Nhận xét bạn - Chọn thích - Nghe rút kinh nghiệm

(8)

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: 23/10/2017

Bài 8: Tập nặn tạo dáng

NỈn HOẶC XÉ DÁN vËt quen thc

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS nhận hình dáng, đặc điểm vật Kỹ năng:

- Biết cách nặn,vẽ, xé dán vật tạo dáng vật theo ý thích Thái độ:

- HS yêu mến,và có ý thức bảo vệ chăm sóc vật ni

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Tranh, ảnh số vật quen thuộc

- Hình hướng dẫn bước nặn - Một số nặn HS

2 Học sinh:

- Đất nặn, bảng con, giẻ lau.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh số vật, nêu câu hỏi gợi ý:

- Em gọi tên vật trên? - Em tả lại hình dáng, đặc điểm vật?

- Em kể tên phận lớn vật ?

- Nêu khác vật?

- Vở tập vẽ, chì màu

- HS quan sát

- Con gà, mèo, voi

- Con gà có mào có hai chân, mèo có tai hình tam giác, voi cao to khoẻ mạnh nhiều, có vịi ngà… - Đầu, mình, chân, đi…

- Khác hình dáng, màu sắc, đặc điểm

(9)

- Hình dáng vật đi, đứng, chạy, nhảy nào?

- Nhà em ni vật gì, em kể lại hình dáng, màu sắc nó?

- Con vật có lợi ích gì? -GVKL:

- Để nặn, vẽ, xé dán vật đẹp , em cần phải quan sát, ghi nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn vẽ xé dán: (5p)

- GV minh họa, hướng dẫn:

* Cách nặn: Có hai cách

+Cách 1:

- Nặn phận trước - Nặn chi tiết sau

- Dính ghép phận

- Tạo dáng vật theo ý thích + Cách 2: Nặn từ thỏi đất, vuốt, kéo, thành hình vật theo ý thích * Cách xé dán:

- Vẽ giấy thủ công mặt ô li phận vật

- Xé theo nét vẽ

- Bôi hồ mặt sau dán vào chỗ định

*Cách vẽ:Như cách vẽ lần trước

c.Hoạt động 3: Thực hành(18p)

- GV giới thiệu nặn HS

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm

- Quan sát, gợi ý HS làm

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày

- HS nhớ lại kể

- Là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu, báo thức vào buổi sáng ( gà) bắt chuột( mèo)…

- HS theo dõi GV hướng dẫn

- HS theo dõi GV làm mẫu

- Nghe quan sát

- HS nhớ lại nêu

-HS quan sát để tham khảo - Thực hành nặn theo nhóm

- Có thể nặn thêm số hình ảnh khác cho thêm sinh động( cây, nhà )

- HS trưng bày bài,

(10)

- Gợi ý HS nhận xét:

+ Cách nặn hình vật ( hình rõ đặc điểm, bố cục cân đối)

- Em thích nặn ? Vì sao? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(1p)

* Em thường làm để chăm sóc vật ni nhà?

- Hệ thống -Nhận xét học

- Nhắc HS nhà làm vào VTV

- Em chăm sóc chúng hàng ngày không đánh đập chúng

- Nghe rút kinh nghiệm

Mĩ thuật 5

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: 25/10/2017

Bài 8: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu hình dáng ,đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu Kỹ năng:

- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu 3.Thái độ:

- Yêu thích mơn học

II.Chuẩn bị đồ dùng 1.Giáo viên

- Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước

2.Học sinh

- Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm

- Giấy vẽ thực hành.Bút chì,tẩy,màu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs

2 Bài

(11)

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua số đồ vật

a Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét: (5p)

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu

- Đây vật gì?

- Chúng có dạng hình gì? - GV y/c HS chia nhóm - Gọi nhóm bày mẫu vẽ

- Gọi nhóm trình bày ý định xếp mẫu vẽ

- Độ đậm nhạt mẫu vẽ nào?

* GV chốt nội dung hoạt động: Mẫu vẽ có dạng hình trụ, hình cầu tạo cho vẽ vẻ đẹp cân đối, hài hòa

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:(5p)

- GV gọi HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV nhận xét

- Nêu lại,vẽ minh họa hướng dẫn + Bước1:Vẽ khung hình chung khung hình riêng

+ Bước2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng

+ Bước3:Vẽ chi tiết + Bước4:Vẽ đậm,vẽ nhạt

- Giới thiệu vẽ HS năm trước, rút kinh nghiệm cách xếp bố cục

c Hoạt động Thực hành:(18p)

- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm nhìn mẫu để vẽ,vẽ khung hình cho cân đối

- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Cái ca, chai, bóng

+ Cái ca, chai có dạng hình trụ bóng hình cầu

- Các nhóm bày mẫu vẽ - Các nhóm nêu ý định

- HS lên bảng độ đậm nhạt mẫu

- HS lắng nghe

- HS trả lời : Gồm có bước - HS quan sát gv vẽ minh họa

- HS quan sát, tham khảo - Các nhóm bày mẫu

(12)

- Xác định độ đậm nhạt

* Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm

khá,giỏi

d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá: (5p)

- GV chọn để nhận xét: - Gợi ý cách nhận xét

+ Bố cục hình vẽ + Cách vẽ hình + Cách vẽ đậm nhạt - GV gọi HS lên nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá bổ sung

3 Dặn dò:(1p)

- Chú ý quan sát thêm đồ vật xung quanh

- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ

- Vẽ khung hình cho cân đối - Xác định độ đậm nhạt

- HS đưa lên dán bảng

- HS nhận xét bố cục,hình, - HS lắng nghe

-HS lắng nghe dặn dò

Ngày đăng: 03/02/2021, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan