Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí Ngô Gia Tự

38 337 0
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí Ngô Gia Tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty khí Ngô Gia Tự 1. Đặc điểm nguyên vật liệucông ty và tình hình cung ứng nguyên vật liệu Công ty khí Ngô Gia Tự là một đơn vị sản xuất quy mô vừa nhưng sản phẩm do công ty sản xuất ra lại tương đối đa dạng và mang tính chất đặc thù do chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy mà nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất tuy không nằm ngoài những loại nguyên vật liệu chung của ngành khí như sắt, thép, tôn, phôi đồng, bulông, ê cu nhưng do yêu cầu sản xuất của từng đơn hàng nên các nguyên vật liệu trên lại được phân ra thành nhiều chủng loại khác nhau, khiến nguồn nguyên vật liệu của công ty trở nên tương đối đa dạng và phức tạp. Với nguồn vốn kinh doanh còn nhiều eo hẹp cộng với phương thức kinh doanh sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên việc dự trữ nguyên vật liệucông ty chỉ vừa đủ để duy trì hoạt động sản xuất đối với đơn hàng đã nhận và để sản xuất một số mặt hàng theo kế hoạch đã định trước. Tuy nhiên hiện nay trong kho của công ty vẫn còn tồn tại một số mặt hàng tồn đọng đã lâu do những nguyên liệu này được mua để sản xuất những mặt hàng đặc chủng, ít nơi nhận đặt hàng tiếp sau hoặc thể do nhu cầu của công ty về nguyên vật liệu đó ít nhưng đây lại là nguyên liệu ít trên thị trường, người bán lại ép mua với khối lượng nhiều, sản xuất không hết dẫn tới tình trạng thừa đọng trong kho hoặc là những bộ quần áo bảo hộ lao động trước đây mua về với số lượng nhiều nhưng nay không hợp quy cách, không đảm bảo chất lượng Tuy vậy số nguyên vật liệu này giá trị không cao lắm nên doanh nghiệp vẫn cho phép để tồn trong kho mà không quyết định xử lý gì. Tính về lâu dài nếu không quyết định xử lý thì số nguyên vật liệu này sẽ thể bị hư hỏng, kém phẩm chất do tác động của môi trường bên ngoài. Xét về khía cạnh nhà cung cấp thì công ty thường tín nhiệm hai nhà cung cấp chính là Công ty Nam Vang và Công ty điện tử tin học hoá chất. Đây là hai nhà cung cấp chính quan hệ làm ăn lâu năm với công ty và hai bên cũng đã sự tin tưởng, hợp tác với nhau trong kinh doanh qua chất lượng nguyên vật liệu, cung cách làm việc, thời gian giao hàng và thanh toán tiền hàng. Ngoài ra công ty cũng mối quan hệ với một số nhà cung cấp khác nữa trong lĩnh vực thu mua vật liệu. Với đặc điểm nguyên vật liệu như trên của công ty cùng với việc mua bán nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên, nguyên vật liệu dùng để sản xuất cho đơn hàng sau thể về nhập kho trước và ngược lại . đòi hỏi công tác kế toán nguyên vật liệu phải được thực hiện tốt, công tác quản lý, bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu phải được thực hiện một cách chặt chẽ và chu đáo tránh tình trạng chồng chất, lẫn lộn, nhầm lẫn các loại nguyên vật liệu cho các đơn hàng khác nhau, từ đó thể sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, tránh lãng phí, thất thoát . gây tổn thất cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. 2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệucông ty khí Ngô Gia Tự 2.1 Phân loại nguyên vật liệu Với khối lượng và chủng loại nguyên vật liệu tương đối đa dạng và phức tạp như đã nói ở trên, công ty khí Ngô Gia Tự đã lựa chọn hình thức phân loại nguyên vật liệu theo vai trò và công dụng của chúng. Dựa trên tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong quá trình cấu thành nên sản phẩm, chúng được xếp thành các loại riêng, cụ thể như sau: -Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, nó cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Những nguyên vật liệu được công ty xếp vào loại chính bao gồm: thép các loại, bu lông, ê cu, tôn, phôi đồng . -Vật liệu phụ: là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình thức bề ngoài, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thường. Những loại nguyên liệu được xếp vào nhóm này bao gồm: dầu bóng, sơn các loại, phớt cao su, que hàn, van, dây hàn, khí ôxy, cácbonic, dầu,giẻ lau đế máy, bi làm nhẵn nhông . -Nhiên liệu: là loại nguyên liệu khi sử dụng tác dụng cung cấp nhiệt. Nguyên liệu thuộc nhóm này là: xăng, ga, than, dầu điêzen, dầu mazút . -Phụ tùng thay thế: những thứ phụ tùng dùng để thay thế sửa chữa những bộ phận hư hỏng của tài sản cố định, công cụ dụng cụ hay phục vụ cho việc thay thế sửa chữa phụ tùng của phân xưởng sửa chữa, bảo dưỡng ô tô. Loại này bao gồm: ắc qui, quả táo,chân máy, tiếp điểm, cudoa, má phanh, bóng đèn,bơm dầu, bàn áp, săm lốp, bi, moayơ, xu páp, quạt gió, ống xả . -Vật liệu thiết bị đầu xây dựng bản: bao gồm những loại thiết bị vật liệu, vật kết cấu dùng trong xây dựng bản. loại này gồm có: xi măng, cát vàng, sỏi, gạch, phụ tùng mắc nước . -Vật liệu khác: bao gồm các loại phế liệu thu hồi trong sản xuất như sắt, thép vụn, đồng phế liệu . Danh mục một số vật sử dụng ở công ty khí Ngô Gia Tự (Biểu số 3- Phụ lục số 3). 2.2 Tính giá nguyên vật liệu 2.2.1 Tính giá nhập nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sử dụng ở công ty được chủ yếu do mua ngoài. Vì vậy, giá nhập vật liệu được công ty tính như sau: Giá vật liệu = Giá mua trên + Chi phí - Chiết khấu thương mại, nhập kho hoá đơn thu mua giảm giá hàng mua Do công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên Giá mua trên hoá đơn là giá chưa tính thuế giá trị gia tăng. Chi phí thu mua thường là chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng từ nơi mua về kho công ty (nếu có). Tuy nhiên hiện nay chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng về kho công ty thường do bên bán chịu, công ty chỉ trách nhiệm nghiệm thu hàng tại công ty trước khi đồng ý nhập kho. Các khoản Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được tính toán dựa trên từng đơn mua hàng cụ thể và với số lượng và phương thức thanh toán riêng theo hợp đồng (ít thấy). Ví dụ về việc tính giá nhập vật liệucông ty: Dựa theo hoá đơn số 087586 ngày 15 tháng 3 năm 2003 của Công ty điện tử tin học hoá chất về giá trị lô hàng mà doanh nghiệp mua bao gồm: Cột˚100x100x390x5 (1157c x 6,2 kg/c), Đệm C trên + C dưới U 126x55x150x3 (2400c x 0,8 kg/c), tổng cộng là 9.093 kg, đơn giá 1.238,09 đồng/kg (giá chưa thuế). Kế toán vật liệu tính giá nhập như sau: Giá trị nguyên vật liệu nhập kho (theo hoá đơn số 087586) = 9.093kg * 1.238,09 =11.257.900 đồng (kết quả lấy theo con số làm tròn trên hoá đơn) Qua ví dụ trên cho thấy kế toán doanh nghiệp đã không tính giá trị nhập cho từng mặt hàng mà gộp luôn để tính giá trị nhập của cả hai mặt hàng, tuy nhiên thể chấp nhận được do trường hợp nguyên vật liệu nhập kho sau đó xuất thẳng luôn tất cả giá trị cho các phân xưởng để thực hiện việc sản xuất đơn đặt hàng đã định trước 2.2.2 Tính giá xuất nguyên vật liệu Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh. Theo đó tất cả các chi phí liên quan tới loại nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất cho đơn đặt hàng đó sẽ được tập hợp lại và tính vào giá xuất. Cách tính này của doanh nghiệp ưu điểm là giá trị vật liệu xuất kho tương đối chính xác cho từng đơn đặt hàng,không phụ thuộc vào thời gian xuất nguyên vật liệu là vào thời điểm nào, tuy nhiên nó lại nhược điểm là không phản ánh được giá trị thực tế thị trường tại thời điểm nguyên vật liệu được xuất dùng, thêm vào đó việc tính giá xuất nguyên vật liệu theo giá thực tế đích danh trong điều kiện số lượng nguyên vật liệu của doanh nghiệp phong phú và đa dạng như vậy gây nhiều vất vả cho kế toán nguyên vật liệu. Ví dụ về việc tính giá xuất vật liệucông ty: Ngày 3/3/2003 công ty xuất kho 2.565,6kg tôn + thép cho Ban Neo để thực hiện việc gia công bản đệm, đơn giá nhập kho đối với số nguyên liệu này là 5.350,795đồng/kg. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho = 2.565,6 kg * 5.350,795 =13.728.000 đồng. 3.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệucông ty khí Ngô Gia Tự 3.1.Thủ tục và chứng từ sử dụng Đối với nghiệp vụ nhập kho: Việc thu mua vật công ty khí Ngô Gia Tự do phòng Kế hoạch đầu đảm nhiệm. Khi cán bộ tiếp liệu thực hiện xong nhiệm vụ thu mua vật liệu, vật liệu được chở về đến kho thì xin làm thủ tục nhập kho. Căn cứ vào Hoá đơn của người bán (Biểu số 4) hay Giấy báo nhận hàng hoặc Hợp đồng mua bán làm sở, phòng Kế hoạch đầu lập Phiếu nhập kho vật tư. Dựa vào phiếu nhập kho nhận được của phòng Kế hoạch đầu lập, thủ kho cùng cán bộ phòng Khoa học công nghệ tiến hành kiểm nhận vật nhập kho, cán bộ phòng Khoa học công nghệ thường phụ trách việc kiểm tra chất lượng, quy cách vật liệu còn thủ kho kiểm tra số lượng thực nhập của từng mặt hàng đã được kiểm định chất lượng và ghi số lượng thực tế vào cột thực nhập trong Phiếu nhập kho (Biểu số 5) Một phiếu nhập kho của doanh nghiệp thường được chấp nhận nếu đầy đủ chữ ký của người phụ trách cung tiêu, người giao hàng và thủ kho. Ngoài ra mặc dù trong doanh nghiệp bộ phận kiểm tra chất lượng, quy cách nguyên liệu nhập kho nhưng bộ phận này lại không lập biên bản kiểm nhận vật tư, sản phẩm, hàng hoá mà ký thẳng trực tiếp vào phiếu nhập kho, những phiếu nhập kho nào thêm chữ ký của cán bộ đại diện phòng Khoa học công nghệ ở bên dưới được xem như đã được kiểm tra quy cách, chất lượng sản phẩm và được coi là hợp lệ. Trường hợp kiểm nhận vật liệu nhập kho thừa hay thiếu, sai phẩm chất, quy cách, thủ kho cùng cán bộ kiểm nhận phải báo ngay cho phòng Kế hoạch vật để xử lý kịp thời đồng thời cùng với người giao hàng lập biên bản để kế toán chứng từ ghi sổ. Phiếu nhập kho thường được lập thành 3 liên: một liên gửi kèm biên bản thừa, thiếu vật (nếu có) về phòng Kế hoạch vật tư, một liên kèm chứng từ gốc (Hoá đơn bán hàng hoặc Hoá đơn giá trị gia tăng) gửi cho kế toán thanh toán làm căn cứ thanh toán tiền cho người bán; một liên giữ lại để ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán vật liệu để ghi sổ ở phòng kế toán.Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ khác liên quan, kế toán tính ra số tiền trên mỗi phiếu nhập: Thành tiền = Số lượng x Đơn giá Đối với nghiệp vụ xuất kho: Là một doanh nghiệp sản xuất nên vật liệu xuất kho trong công ty chủ yếu được sử dụng với mục đích sản xuất. Khi nhu cầu sử dụng vật tư, các bộ phận lên phòng Kế hoạch đầu xin xuất vật liệu (không lập Phiếu xin lĩnh vật tư), tuỳ theo sản lượng sản xuất và định mức tiêu hao vật phòng Kế hoạch đầu ra lệnh xuất vật đồng thời lập Phiếu xuất kho (Biểu số 6). Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên đặt giấy than viết một lần: một liên phòng Kế hoạch vật giữ, một liên giao cho bộ phận lĩnh vật và một liên giao cho thủ kho để thực hiện lệnh xuất. 3.2.Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: (Sơ đồ số 10) Do đặc điểm nguyên vật liệu ở doanh nghiệp tương đối phong phú, đa dạng về chủng loại và số lần nhập, xuất nên để đơn giản và phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, kế toán đã sử dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. -Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập, xuất vật liệu để thực hiện công việc nhập, xuất. Sau đó, thủ kho vào thẻ kho nguyên vật liệu để theo dõi về số lượng tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu. Định kỳ 5-7 ngày, thủ kho giao toàn bộ chứng từ nhập, xuất và Thẻ kho (Biểu số 7-Phụ lục số 4) lên cho kế toán vật liệu để đối chiếu và ghi sổ kế toán. -Ở phòng kế toán: Định kỳ 5-7 ngày, nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và nhận chứng từ nhập, xuất về để ghi sổ. Trước khi mang chứng từ về phòng, kế toán ký xác nhận về số chứng từ đã mang về vào một quyển sổ riêng do thủ kho lập mà không lập trực tiếp phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất, kế toán vào Sổ chi tiết vật liệu theo dõi trên các trang đối với từng chủng loại vật liệu như vật liệu chính (1521), vật liệu phụ (1522), .(Biểu số 8). Kế toán doanh nghiệp đã cải tiến Sổ chi tiết vật liệu bằng cách thêm cột ghi chú cuối cùng của trang sổ để tiện việc theo dõi chi tiết việc xuất dùng vật liệu theo đối tượng sử dụng. Từ đó để việc phân bổ nguyên vật liệu theo đối tượng sử dụng được dễ dàng hơn vào cuối tháng. Tuy nhiên điều cột Lượng nhập, xuất trong Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ chưa được kế toán doanh nghiệp quan tâm theo dõi một cách đầy đủ và chi tiết. Điều này sẽ không phát huy được tác dụng hỗ trợ quá trình đối chiếu với Lượng tồn cuối tháng do thủ kho theo dõi. Cuối kỳ, kế toán tính ra tổng số trên từng trang sổ chi tiết, sau đó vào Bảng tổng hợp nhập, xuất vật liệu. Đối với vật liệu tồn kho, do số lượng tồn kho ít nên kế toán vật liệu không theo dõi số tồn trên Sổ chi tiết vật liệu mà phó mặc cho thủ kho theo dõi trên Thẻ kho. Cách làm này của kế toán chưa phát huy được hết tác dụng của Sổ chi tiết vật liệu bởi vì đã là Sổ chi tiết thì phải theo dõi được toàn bộ tình hình nhập, xuất, tồn từng loại vật tại mọi thời điểm. Đồng thời nếu không theo dõi giá trị tồn trên sổ sách thì kế toán vật liệu cũng không sở để đối chiếu với giá trị tồn trên Sổ số dư vào cuối tháng cho từng loại nguyên vật liệu. Cuối kỳ, kế toán dựa vào số tồn trên thẻ kho để vào Sổ số dư vật liệu (Biểu số 9), rồi tính ra số tồn cuối tháng theo giá trị. Dựa vào Sổ chi tiết vật liệu, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất vật liệu trong tháng (Biểu số 10) trong đó theo dõi giá trị vật liệu nhập kho theo các tài khoản đối ứng là 111 và 331. (Công ty thực hiện mua hàng chủ yếu theo phương thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc nợ nhà cung cấp hoặc vay ngắn hạn để trả tiền mua nguyên vật liệu); phần giá trị vật liệu xuất được theo dõi chi tiết theo đối tượng xuất dùng-phần này tác dụng tương tự Bảng phân bổ số 2 và được Công ty sử dụng thay thế Bảng phân bổ số 2 khi vào các Nhật ký chứng từ liên quan vào cuối tháng. Biểu số 9: SỔ SỐ DƯ Số thẻ Tên vật liệu Đvt Đơn giá . Tháng 3 . SL Tiền 1521 1.Nêm neo công tác 13V 2.Thép C45 Φ 15 3.Thép C45 Φ 50 4.Thép C45 Φ66 5.Thép 40CR Φ21 L=6m 6.Thép40CR Φ21 L=1,5m . Tổng cộng TK 1521 1522 . cặp kg kg kg kg kg 31.590 5.100 4.100 5.100 5.100 5.100 1400 42,7 479,1 69 1909,5 42,3 44.226.000 217.770 1.964.310 351.900 9.738.450 215.730 112.788.875 Tổng cộng TK 152 131.399.200 4.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệucông ty 4.1.Phương pháp hạch toán Là một doanh nghiệp sản xuất mà đặc thù về nguyên vật liệu lại tương đối phức tạp cộng với công tác nhập, xuất diễn ra thường xuyên trong kỳ nên để thuận lợi cho quản lý, kế toán công ty đã lựa chọn phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp khai thường xuyên. Với phương pháp này, người chịu trách nhiệm quản lý về nguyên vật liệu thể biết tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu tại mọi thời điểm, từ đó thể giúp cho việc ra quyết định một cách nhanh chóng về việc nên nhập thêm vật liệu hay không, vật liệu nào vẫn còn tồn kho nhiều từ đó kế hoạch thu mua hợp lý hoặc dự trữ thêm đối với những nguyên vật liệu thiết yếu đang xu hướng tăng giá trên thị trường. 4.2.Hệ thống sổ sách sử dụng trong công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty Nói chung kế toán công ty hiện nay đang sử dụng những mẫu sổ in sẵn do Bộ tài chính ban hành cho hình thức Nhật ký chứng từ. Phần hành kế toán nguyên vật liệu với vai trò là một bộ phận nằm trong công tác kế toán công ty nên cũng không gì ngoại lệ. Để hiểu rõ thêm về quy trình vào sổ sách đối với kế toán nguyên vật liệu tại công ty ta thể theo dõi trên Sơ đồ số 11. 4.2.1.Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu a.Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu doanh nghiệp chủ yếu sử dụng tài khoản 152 (Ghi Nợ-chi tiết: 1521,1522,1523,1524,1525,1528) và một số tài khoản khác phản ánh tình hình thanh toán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ -TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu “: doanh nghiệp sử dụng tài khoản này để phản ánh tình hình biến động nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo giá thực tế. Tài khoản này kết cấu như sau: Bên Nợ: dùng để phản ánh giá trị vật liệu tăng trong kỳ (chủ yếu tăng do doanh nghiệp thực hiện mua ngoài) Bên Có: dùng để phản ánh giá trị vật liệu giảm trong kỳ (chủ yếu do xuất dùng phục vụ sản xuất, một phần xuất bán trực tiếp hoặc được giảm giá, trả lại hàng cho người bán do phát hiện chất lượng kém) Dư Nợ: phản ánh giá trị nguyên vật liệu của công ty hiện còn tồn kho cuối kỳ. -Các tài khoản khác: 111,112, 331,311,141,133,515 . b.Trình tự hạch toán: Nguyên vật liệu nhập trong doanh nghiệp chủ yếu do mua ngoài, tuy nhiên theo nhiều phương thức thanh toán. Do đó ứng với mỗi hình thức thanh toán khác nhau, kế toán doanh nghiệp sẽ thực hiện hạch toán tổng hợp nhập vật liệu theo các cách riêng. -Trường hợp mua nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền mặt: Đây là một trường hợp tương đối đơn giản và được kế toán thực hiện như sau: Căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn mua hàng, kế toán thanh toán lập phiếu chi tiền mặt để thủ quỹ sở thanh toán tiền cho nhà cung cấp và đây cũng chính là một trong những chứng từ được kế toán thanh toán sử dụng để lên bảng chi tiền mặt. Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán thanh toán chuyển các bảng chi tiền mặt này lên cho kế toán tổng hợp làm căn cứ để vào Nhật ký chứng từ số 1(Biểu số 11) (Ghi TK 111. Cột Tổng cộng Nợ TK 152 trong Nhật ký chứng từ số 1 chính là sở để kế toán tổng hợp vào sổ Cái TK 152. -Trường hợp mua vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: trường hợp này kế toán hạch toán tương tự trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, tức là dựa vào các giấy báo Nợ và các hoá đơn, phiếu nhập .kế toán thanh toán vào sổ tiền gửi ngân hàng. Trên sở tổng hợp số liệu cuối tháng trên sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng, kế toán thanh toán chuyển cho kế toán tổng hợp số liệu để vào Nhật ký chứng từ số 2. Từ nhật ký số 2 (phần Nợ TK 152 đối ứng TK 112), kế toán tổng hợp vào Sổ Cái TK 152 -Trường hợp công ty tạm ứng tiền cho cán bộ đi mua nguyên vật liệu: Số tiền tạm ứng cho cán bộ đi mua nguyên vật liệu được công ty theo dõi trên sổ thanh toán tạm ứng và Nhật ký chứng từ số 1. Khi nguyên vật liệu về nhập kho với đầy đủ chứng từ hợp lệ, nhân viên thu mua sẽ viết giấy đề nghị thanh toán tạm ứng để kế toán sở thực hiện thanh toán và ghi vào sổ thanh toán tạm ứng. Cuối tháng, dựa trên số liệu của sổ thanh toán tạm ứng, kế toán tổng hợp vào Nhật ký chứng từ số 10 (phần Nợ TK 152 đối ứng với TK 141). -Trường hợp mua nguyên vật liệu chưa thanh toán với người bán: Trường hợp này tương đối phổ biến ở công ty. Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên mỗi khi nhận được đơn hàng mới thì công việc đi mua nguyên vật liệu được quan tâm đầu tiên. Nhà cung cấp vật liệu cho công ty thường tương đối cố định và mối quan hệ làm ăn lâu dài nên họ sẵn sàng cho công ty mua chịu hàng trong một thời gian ngắn và thực hiện thanh toán nợ gối đầu, chẳng hạn như khi công ty đặt mua nguyên vật liệu cho đơn hàng sau thì thể thanh toán nốt số tiền còn lại của đơn đặt mua nguyên vật liệu kỳ trước . Căn cứ vào phiếu nhập kho, hợp đồng mua hàng cùng một số chứng từ khác liên quan, kế toán vào Sổ chi tiết tài khoản 331 theo dõi tình hình thanh toán với từng nhà cung cấp. Đây là một cuốn sổ bao gồm nhiều trang, mỗi trang (hoặc một số trang) trong cuốn sổ được dùng để theo dõi tình hình dư Nợ đầu kỳ, tình hình [...]... tác kế toán nguyên vật liệu và việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty khí Ngô Gia Tự Qua phân tích nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty em đã nhận thấy một số ưu nhược điểm như đã nói ở trên Tương ứng với những hạn chế đã trình bày em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và nâng... đó đòi hỏi công tác quản lý nguyên vật liệu phải thật chặt chẽ, thông tin về nguyên vật liệu phải luôn ở thế sẵn sàng phục vụ cho quá trình ra quyết định Điều này thể đạt được nếu công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp hoạt động ở mức hiệu quả nhất Đây chính là câu trả lời cho câu hỏi vì sao phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệucông ty khí Ngô Gia Tự III .Nguyên tắc... tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất trong tháng của doanh nghiệp tương đối tốt PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY KHÍ NGÔ GIA TỰ I.Đánh giá khái quát: Trải qua chặng đường dài xây dựng và phát triển kể từ khi mới thành lập cho tới ngày nay, Công ty khí Ngô Gia Tự đã không ngừng... sách kế toán, phù hợp với yêu cầu phân công lao động và trình độ cao của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp, vừa phát huy tính độc lập lại vừa kết hợp khả năng làm việc theo nhóm của từng cá nhân Nói chung, công tác kế toán vật liệucông ty khí Ngô Gia Tự bản được thực hiện theo đúng chế độ kế toán đồng thời đă đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản lý nguyên vật liệu. .. và ghi tăng nguyên vật liệu nhập kho (Nợ TK 152) Các trường hợp khác như thừa nguyên vật liệu khi kiểm kê, nguyên vật liệu tự chế ít khi xảy ra 4.2.2.Hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu a.Tài khoản sử dụng: Đối với nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu thì tài khoản sử dụng chủ yếu vẫn là TK 152 ghi giảm nguyên vật liệu (Ghi TK 152) Ngoài ra khi xuất nguyên vật liệu , kế toán công ty cũng sử dụng... sẵn Do vậy việc lập sổ danh điểm vật càng trở nên ý nghĩa thiết thực giúp cho quá trình thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu trên máy tính Việc lập sổ danh điểm vật liệucông ty thể theo những nguyên tắc sau: -Mã hoá nguyên vật liệu: Ký hiệu: 1521: Nguyên vật liệu chính 1522: Nguyên vật liệu phụ 1523: Nhiên liệu thể sử dụng phương pháp mã hoá vật liệu theo kiểu khối (tức là bao... qua thời gian dài sản xuất, nhờ kinh nghiệm và tay nghề cao công nhân thể biện pháp nâng cao năng suất đồng thời tiết kiệm được nguyên vật liệu Tuy nhiên định mức về nguyên vật liệu vẫn giữ nguyên như ban đầu, ít điều chỉnh dễ gây đến tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu do định mức quá cao II Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công tykhí Ngô Gia Tự Là một... cho công tác ghi sổ kế toán Để phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu đa dạng và phức tạp về số lượng, chủng loại, kế toán công ty đã sử dụng hình thức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư Nhờ đó công tác quản lí nguyên vật liệu đã tận dụng được những ưu điểm của phương pháp này như công việc theo dõi nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu được phân công lao động hoá giữa kho và phòng kế. .. hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tykhí Ngô Gia Tự Ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng vậy, việc quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản , dự trữ và sử dụng vật liệu luôn là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật kế toán vật liệu cần thực hiện... của công tác kế toán Như vậy việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng chính là việc nghiên cứu áp dụng các quy định, chế độ kế toán hiện hành để bổ sung, sửa đổi công tác kế toán tại đơn vị sao cho vừa phù hợp với chế độ ban hành vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp IV Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán . Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí Ngô Gia Tự 1. Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty và tình hình cung ứng nguyên vật liệu Công. NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ I.Đánh giá khái quát:

Ngày đăng: 31/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Biểu số 20: Mẫu Bảng kê số 3 - Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí Ngô Gia Tự

i.

ểu số 20: Mẫu Bảng kê số 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu số 24: Mẫu BẢNG LUỸ KẾ NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT TƯ - Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí Ngô Gia Tự

i.

ểu số 24: Mẫu BẢNG LUỸ KẾ NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT TƯ Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan