- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực sử [r]
(1)Ngày soạn : 19 /3/2018 Tiết 62 Ngày giảng: / /2018
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-HS biết khái niệm nghiệm đa thức biến
-Biết cách kiểm tra số có nghiệm đa thức biến không 2 Kỹ năng:
-HS biết tìm nghiệm đa thức biến bậc 3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế
- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán 4.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:
- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học
II.CHUẨN BỊ:
1 GV: SGK, bảng phụ ?2 tập 54, MTBT
2 HS: SGK, ôn cách tính giá trị đa thức biến MTBT III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy học - GD:
1 Ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra cũ:(6')
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập, y/c lớp làm:
Câu hỏi Sơ lược đáp án
-Nêu cách tính giá trị đa thức?
Cho đa thức P(x) =
-Thay gía trị biến x vào đa thức thực phép tính Kết luận
P(32) =
5 32−
160 32 =
160 −
(2)5 9x−
160
9 , tính giá trị
của đa thức x = 32?
Vậy GT đa thức P(x) =
5 9x−
160
9 x = 32.
ĐVĐ: Giá trị x = 32 đa thức P(x) gọi nghiệm đa thức
Vậy nghiệm đa thức tìm nghiệm đa thức nào, tìm hiểu học hôm
3 Bài mới:(30')
Hoạt động 1: Nghiệm đa thức biến
- Mục tiêu: Tìm hiểu biết khái niệm nghiệm đa thức biến - Thời gian: phút
- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, đàm thoại
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, động não
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV cho HS theo dõi lại BT kiểm tra đầu giới thiệu:
P(32) = (GT đa thức P(x) tại x = 32), ta nói: x = 32 nghiệm của đa thức P(x)
? Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)?
-HS: Khi x = a mà đa thức P(x) có giá trị a nghiệm đa thức P(x) HS đọc định nghĩa SGK -GV cho HS tính GT đa thức P(x) (nêu trên) x = MTBT
-HS sử dụng MTBT tính nhanh nêu KQ: P(1) = −
155
-GV hỏi: x = có phải nghiệm đa thức P(x) khơng? Vì sao?
-HS: x = khơng nghiệm đa thức P(x) P(1) ¿
-GV khắc sâu định nghĩa
1 Nghiệm đa thức biến
* Xét đa thức P(x) =
5 9x−
160
ta có: P(32) =
ta nói: x = 32 nghiệm đa thức P(x)
*Định nghĩa: (sgk- 47)
Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị x = a nghiệm đa thức
Hoạt động 2: Ví dụ
- Mục tiêu: Vận dụng tìm nghiệm đa thức biến - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
(3)Hoạt động GV HS Nội dung *GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ a
và b SGK hỏi:
+ Làm để biết số có phải nghiệm đa thức hay không?
+ Tại x = −
1
2 nghiệm đa
thức P(x) = 2x + ?
+ x = -1 x = nghiệm đa thức Q(x) = x2 – sao?
-HS trả lời:
+ Để biết số có nghiệm đa thức hay không ta thay số vào đa thức tính GT đa thức P(a) = a nghiệm đa thức
-GV yêu cầu HS tìm nghiệm đa thức G(x) = x2 +1
-HS (khá): Vì x2 ¿ 0, 1> nên G(x) ¿
0
Do đa thức G(x) = x2 +1 khơng có
nghiệm
*Từ ví dụ GV cho HS rút nhận xét:
+Một đa thức (khác đa thức khơng) có nghiệm?
-GV nêu ý, gọi HS đọc *GV cho HS thực ?1 ?2 ?1: HS trả lời chỗ
?2: Dùng bảng phụ, gọi HS lên khoanh vào số nghiệm đa thức
-GV hỏi thêm số nghiệm đa thức cho?
+Vậy làm để biết số có phải nghiệm đa thức ?
-HS trả lời, GV khắc sâu cách làm
2 Ví dụ: (sgk - 47) a) x = −
1
2 nghiệm đa thức
P(x) = 2x + vì: P( −
1
2 ) = 2.( −
2 ) + = 0
b) x = -1 x = nghiệm đa thức Q(x) = x2 – Q(-1) =
Q(1) =
c) Đa thức G(x) = x2+1 nghiệm
vì với x = a ta có: G(a) = a2 + ¿ 0 + > 0
*Chú ý: (sgk- 47) ?1:
x = -2; x = 0; x = nghiệm đa thức x3 – 4x vì:
(-2)3 – 4.(-2) = -8 + = 0
03 – 4.0 = 0; 23 – 4.2 = – = 0
?2: a) −
1
4 là nghiệm đa thức
P(x) = 2x +
1
b) – nghiệm đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng tìm nghiệm đa thức biến - Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, chia nhóm.
Hoạt động GV HS Nội dung
(4)? Đa thức P(y) có nghiệm nào?
Vậy để tìm nghiệm đa thức ta làm nào?
-HS làm cá nhân, hai HS trình bày
*Tổ chức trị chơi tốn học (như hướng dẫn SGK)
-Cho HS làm phiếu học tập theo nhóm bàn
-Tuyên dương nhóm HS có nhiều kết
Bài tập 55 sgk-48:
a) Đa thức có nghiệm P(y) = ⇔
3y + = ⇔ 3y = - ⇔ y = -
Vậy nghiệm đa thức P(y) = 3y + –
b) Thay y = a vào đa thức ta có: Q(a) = a4 + ¿ + > 0, chứng tỏ đa
thức Q(y) = y4 + khơng có nghiệm.
4 Củng cố:(5')
- Nghiệm đa thức biến gì? (định nghĩa sgk - 47)
- Nêu cách kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức khơng?
(Thay số vào đa thức, tính GTĐT số nghiệm đa thức) -Nêu cách tìm nghiệm đa thức? (Cho đa thức P(x) = tìm giá trị của biến)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')
-Nắm khái niệm nghiệm đa thức biến, cách kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức, cách tìm nghiệm đa thức biến
-Làm tập 54; 56 sgk- 48; 43; 44 sbt – 15+16 -Trả lời câu hỏi ôn tập chương IV (sgk- 49) V Rút kinh nghiệm
(5)Ngày soạn : 20 /3/2018 Tiết 63 Ngày giảng: / /2018
ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Củng cố cho HS kiến thức chương: đơn thức, đơn thức đồng dạng, tích hai đơn thức, bậc đơn thức, cộng, trừ đa thức biến, tính giá trị biểu thức đại số, nghiệm đa thức biến
2 Kỹ năng:
-HS có kỹ năng: tính giá trị biểu thức đại số, tính tích hai đơn thức, tìm bậc đơn thức, cộng, trừ đa thức biến, tính giá trị biểu thức đại số, nghiệm đa thức biến
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế
- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn luyện tư tổng hợp kiến thức
5 Năng lực cần đạt:
- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, khái qt hóa
II.CHUẨN BỊ:
1 GV: Bảng phụ phiếu học tập tập 59
2 HS: trả lời sẵn câu hỏi từ đến phần ôn tập chương III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy học - GD:
1 Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị câu hỏi lí thuyết HS Bài mới:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
(6)- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV nêu câu hỏi ôn tập, gọi HS trả lời:
+Đơn thức gì?
+Viết BTĐS đơn thức hai biến x, y?
+Thế hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
-HS phát biểu cho ví dụ
+Phát biểu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng?
+Tính: 3x2y3 + (-7x2y3)
2xy2 - xy2
-HS trả lời thực phép tính
+Nghiệm đa thức biến gì? Cho ví dụ?
-HS trả lời lấy ví dụ
I Lý thuyết. 1 Đơn thức
-Đơn thức BTĐS gồm số, biến, tích số biến
Ví dụ: 2x2y ; -5xy3
2 Đơn thức đồng dạng.
-Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến Ví dụ: 3x2y3 -7x2y3
3 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
*Qui tắc: Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, ta cộng hay trừ hệ số với giữ nguyên phần biến
Ví dụ: 3x2y3 + (-7x2y3) = - x2y3
1 4xy2+
3 2xy2
-3 4xy2 =
1 3 4
xy2=xy2
6x5y2 - x5y2 -2 x5y2 = x5y2
4 Nghiệm đa thức P(x)
- giá trị biến để đa thức có giá trị
Ví dụ: Đa thức P(x) = x + có nghiệm x = - P(-1) =
Hoạt động 2: Luyện tập đơn thức- đa thức.(27') - Mục tiêu: Củng cố tập đơn thức, đa thức - Thời gian: 27 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, động não
Hoạt động GV HS Nội dung
*Dạng 1: Nhân hai đơn thức. Bài tập 59 (sgk- 49)
-GV đưa tập bảng phụ, cho lớp hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhóm nêu cách tính tích hai đơn thức
II Bài tập
(7)-HS nêu: Nhân hệ số với nhau, nhân lũy thừa số với
-HS làm nhóm bàn, đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ, nhận xét KQ -GV yêu cầu thêm: Tìm hệ số bậc đơn thức tích tìm
-HS trả lời
-GV chốt lại: bậc đơn thức tổng số mũ biến có đơn thức.
*Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số.
Bài tập 58 (sgk- 49) ? Nêu yêu cầu bài?
? Nêu cách tính giá trị biểu thức đại số?
-HS nêu bước học: B1: Thay giá trị biến vào b/thức
B2: Thực phép tính
B3: Kết luận
-GV gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân
-HS nhận xét làm, sửa lỗi sai trình bày
*Dạng 3: Cộng , trừ đa thức biến Bài tập 62 (sgk- 50)
Gọi HS lên bảng làm câu a Gọi HS lên bảng làm câu b
Một nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b
-HS thực cá nhân
? x = a nghiệm đa thức P(x) nào?
-HS: x = a nghiệm đa thức P(x) P(a) = (giá trị đa thức
Bài tập 58 (sgk- 49): Tính GT biểu thức đại số
a) Thay x = 1; y = - ; z = - vào biểu thức ta có:
2.1.(-1) [5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
= (-2).[ - + 5] = (-2).0 =
Vậy g.trị biểu thức 2xy(5x2y+3x
– z) x = 1, y = -1; z = -2
b) Thay x = 1; y = - ; z = - vào biểu thức ta có:
1.(-1)2 + (-1)2(-2)3+(-2)3.14
= – – = - 15
Vậy giá trị biểu thức xy2 + y2z3
+ z3x4 -15 x = 1, y = -1; z = -2.
Bài tập 62 (sgk- 50) a) P( x)=x
5+7 x4−9 x3−2 x2
−1 4x Q( x)=−x5+5 x4−2 x3+4 x2 -1
4
b) P( x )=x
5+7 x4−9 x3−2 x2
−1 4x
+ Q( x)=−x
5
+5 x4−2 x3+4 x2 -1
P(x) + Q(x) = 12x
4
−11x3+2 x2−1 4x−
1
P( x)=x
5+7 x4−9 x3−2 x2
−1 4x
- Q( x )=−x
5
+5 x4−2 x3+4 x2 -1
P(x) - Q(x)
=2 x5+2 x4−7 x3−6 x2−1 x+
1
4
c) P(0) = 0; Q(0) =
1
(8)a 0) nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x) 4 Củng cố:(4')
-Qua tiết học ta ôn tập kiến thức nào? Cho HS khái quát lại kiến thức vận dụng (Đơn thức đồng dạng, cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, tích của hai đơn thức, bậc đơn thức, xếp đa thức, cộng, trừ đa thức biến, nghiệm của đa thức biến)
-Lưu ý: Cộng đơn thức đồng dạng nhân hai đơn thức HS hay thực nhầm
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3')
-Ôn tập kỹ nội dung học, ôn tập đa thúc, đa thức biến -Làm tập 61; 63; 64; 65 SGK – 50-51
-Chuẩn bị sau ôn tập chương IV tiếp V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 21/3/2018 Tiết 55
Ngày giảng: / /2018
(9)Kiến thức:
-HS nắm tính chất tia phân giác góc (định lí thuận định lí đảo) Kỹ năng:
-HS có kĩ thực hành gấp giấy, vẽ hình (vẽ tia phân giác góc) chứng minh định lí
3 Về thái độ:
- Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu
- Sau học, HS có ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề, phải thực hành cộng trừ đa thức
4.Tư duy:
- Phát huy trí lực HS
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tương tự
5.Năng lực cần đạt :
- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu tốn học
II CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước hai lề, ê ke, com pa, thước đo góc, góc bìa mỏng 2.HS: Thước kẻ thẳng hai lề, ê ke, góc bìa mỏng cắt sẵn, SGK III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, động não ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC
1 Ổn định lớp: ( phút) 2 Kiểm tra cũ:(5')
Câu hỏi Sơ lược đáp án
-Tia phân giác góc gì? Nêu tính chất tia phân giác góc?
Vẽ tia phân giác góc xOy thước đo góc com pa
Lớp vẽ hình nháp
-Tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh góc hai góc
-Nếu Om tia phân giác góc xOy xom = moy = ½ xoy
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác.
(10)M
x
y
O
A
B
- Thời gian: (14 phút)
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan
- Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất các điểm thuộc tia phân giác.(14') *HĐ1.1: Cho HS thực hành gấp giấy
-GV hướng dẫn HS theo bước SGK – 68; giới thiệu độ dài MH khoảng cách từ điểm M đến cạnh Ox, Oy
-HS thực hành nhóm theo bàn -GV cho HS thực ?1
-HS : Vài em nêu kết ?1 *HĐ 1.2:Tìm hiểu định lí thuận Từ ?1 cho HS thảo luận rút nhận xét: điểm M thuộc tia phân giác góc xOy M có tính chất gì?
-HS phát biểu định lí, nêu GT, KL định lí
-GV vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh định lí
? Nêu cách c/m hai đoạn thẳng nhau?
-Hãy c/m hai tam giác vuông MOA MOB nhau?
-Một HS trình bày chứng minh bảng, lớp làm nhận xét
1 Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác.
a) Thực hành (như sgk)
?1: Khoảng cách từ M đến Ox đến Oy
b) Định lí (định lí thuận) (sgk-68)
GT Oz tia phân giác xOy M ¿ Oz, MA ¿ Ox, MB ¿ Oy
KL MA = MB
Chứng minh:
Hai tam giác vng MOA MOB có: Cạnh huyền OM chung
MOA=MOB (vì OM tia phân giác xoy )
⇒ Δ MOA = Δ MOB (cạnh
huyền-góc nhọn)
⇒ MA = MB (hai cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Định lí đảo.
(11)M O
A
B
- Thời gian: (14 phút)
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan
- Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não ?Có nhận xét định lí với định lí
1?
-GV nêu nhận xét, gọi HS đọc lại
KL OM phân giác xoy *Nhận xét: (sgk – 69)
4 Củng cố:(8')
-Phát biểu tính chất tia phân giác góc (định lí thuận đảo) -Hướng dẫn HS vẽ tia phân giác thước hai lề (bài 31 SGK) -Hướng dẫn c/m:
Kẻ MA ¿ Ox, MB ¿ Oy ⇒ MA = MB (vì khoảng
cách hai lề thước) ⇒ M thuộc tia phân giác xoy
( theo định lí 2)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')
-Nắm tính chất tia phân giác góc, biết cách vẽ tia phân giác dụng cụ thước đo ( thước hai lề, thước đo góc, com pa)
(12)
Ngày soạn:22 /3/2018 Tiết 56
(13)LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS củng cố tính chất tia phân giác góc Nắm tính chất hai tia phân giác hai góc kề bù
Kỹ năng:
-HS có kĩ vận dụng kiến thức học để chứng minh tính chất tia phân giác hai góc kề bù, chứng minh tia tia phân giác góc
3 Về thái độ:
- Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu
- Sau học, HS có ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề, phải thực hành cộng trừ đa thức
4.Tư duy:
- Phát huy trí lực HS
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tương tự
5.Năng lực cần đạt :
- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu tốn học
II CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc 2.HS: Thước kẻ thẳng hai lề, ê ke, com pa, SGK
2.HS: Thước kẻ thẳng hai lề, ê ke, góc bìa mỏng cắt sẵn, SGK III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, trực qua, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, động não ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC
1 Ổn định lớp: ( phút)
2 Kiểm tra cũ:(6') Một HS (Tb) lên bảng
(14)-Phát biểu tính chất điểm thuộc tia phân giác góc?
Cho góc xOy khác góc bẹt, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc xOy
Lớp theo dõi, vẽ nháp nhận xét
-Tính chất sgk - 68
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết tính chất hai tia phân giác hai góc kề bù
- Mục tiêu : Nắm chứng minh định lý tính chất hai tia phân giác hai góc kề bù
- Thời gian: (14 phút)
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan
- Hình thức tổ chức: dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 33 (sgk – 70)
-GV cho HS tìm hiểu nội dung bài, vẽ hình 33 lên bảng
-HS đọc bài, vẽ hình vào vở, tìm GT, KL phần
-GV nêu câu hỏi gợi mở để giúp HS hiểu cách c/m:
? Góc tOt’ tổng hai góc nào? ?Góc xOt có số đo bao nhiêu? ?Góc xOt’ có số đo bao nhiêu? ?Hai góc xOy xOy’ quan hệ với nhau?
-HS trả lời trình bày chứng minh
-GV chốt lại: tính chất hai tia phân giác hai góc kề bù, em nên ghi nhớ để vận dụng vào tập có liên quan
Hai tia phân giác hai góc kề bù thì vng góc với (tạo thành một góc vng)
-GV cho HS làm tiếp phần b:
?Nếu M thuộc tia Ot M có tính chất gì? Nếu M thuộc tia đối tia
Bài tập 33 (sgk – 70)
Chứng minh:
Ta có: tOt 'xOt xOt ', mà:
1
xOt xOy
( Ot tia phân giácxOy)
' 1 '
xOt xOy
(vì Ot’ tia phân giácxOy')
xOy +xOy'
= 1800 (vì kề bù)
' 1( ') 1.1800 900
2
xOt xOt xOy xOy
Vậy tOt ' 900.
b)
Nếu M ¿ Ot M cách hai cạnh Ox và
GT xx’ ¿ yy’ O, Ot phân giác xOy; Ot’ phân giác
'
xOy
(15)M A B x x’ y t’ t O y’ A B D C I O x y 1
Ot M ntn?
c) Nếu M nằm góc xOy M thuộc tia nào?
Nếu M nằm góc x’Oy’ M thuộc tia nào?
Oy góc xOy, M ¿ tia đối tia Ot M cách hai cạnh Ox’ Oy’của góc x’Oy’( theo đ/lí 2)
Vậy M thuộc đường thẳng Ot M cách đều hai đường thẳng xx’ yy’.
c) Xét điểm M cách hai đường thẳng xx’ yy’:
-Nếu M nằm góc xOy M ¿ Ot
-Nếu M nằm góc x’Oy’thì M ¿ tia đối
của tia Ot
Vậy M thuộc đường thẳng Ot Tương tự M thuộc đường thẳng Ot’
Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh.(14')
- Mục tiêu : Vận dụng giải toán chứng minh hai cạnh nhau, tia tia phân giác góc
- Thời gian: (14 phút)
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 34 (sgk – 71)
-GV cho HS tìm hiểu đề bài, hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL
Hướng dẫn HS phân tích lên để c/m AD = BC
⇑
Δ AOD = Δ COB
⇑
OA = OC ;Oˆchung; OD = OB
(gt) (gt) b)
IA = IC, IB = ID ⇑
Δ AIB = Δ CID
⇑
Bài tập 34 (sgk – 71) Chứng minh:
a) Xét Δ AOD Δ COB có:
OA = OC (gt); Oˆchung; OD = OB (gt)
Vậy Δ AOD = Δ COB (c.g.c)
⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)
b) Δ AOD = Δ COB (c/m trên)
⇒ ODA OBC và OAD OCB (các góc
tương ứng) (1)
Mà OAD A ˆ1180 ; OCB C 1 1800(vì kề bù) (2)
Từ (1) (2) ⇒ Aˆ1Cˆ1 Lại có: OB = OD; OA = OC
⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD
*Xét Δ AIB Δ CID có:
A1=C1 , AB = CD, OBC ODA (c/m
trên)
⇒ Δ AIB = Δ CID (g.c.g)
⇒ IA = IC, IB = ID (các cặp cạnh
GT xOy 1800
, A B ¿ Ox, C
và D ¿ Oy, OA = OC, OB =
OD,
AD ¿ BC = {I } KL a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
(16)1
ˆ ˆ
A C , AB = CD, OBC ODA
⇑ ⇑ ⇑
OAD OCB từ gt Δ AOD = Δ COB
c) OI tia phân giác góc xOy ⇑
BOI DOI ⇑
Δ OIB = Δ OID
⇑ ⇑ ⇑ OB = OD, OBC ODA , IB = ID
? Ngoài cách c/m cịn cách khác khơng?
Gợi ý: Kẻ IM ¿ Ox; IN ¿ Oy, c/m hai
tam giác vuông IMA INB (hoặc IMB IND) ⇒ IM = IN ⇒ OI
là tia phân giác góc xOy
tương ứng)
c) Xét Δ OIB Δ OID có:
OB = OD, OBC ODA , IB = ID (c/m tr)
Vậy Δ OIB = Δ OID (c.g.c)
⇒ BOI DOI (hai góc tương ứng)
⇒ OI tia phân giác góc xOy
4 Củng cố:(7')
-Qua học ta vận dụng kiến thức để chứng minh? (các trường hợp hai tam giác)
Nêu cách chứng minh tia tia phân giác góc? (c/m: IO tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc nhau; điểm I cách Ox Oy).
Nêu tính chất tia phân giác hai góc kề bù? (Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')
-Nắm tính chất tia phân giác góc, biết cách vẽ tia phân giác -Làm tập 35 SGK – 70; 41; 42 SBT – 29
-Cắt sẵn tam giác giấy chuẩn bị cho sau V Rút kinh nghiệm