1. Trang chủ
  2. » Toán

Bài soạn sinh học 9 tuần 7

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.. Cơ sở tế [r]

(1)

Ngày soạn: 26/9/2019

Tiết 13 Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu di truyền

- Mơ tả giải thích thí nghiệm Moocgan

- Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống

2 Kỹ năng

- Phát triển tư thực nghiệm – quy nạp

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh kênh hình SGK

CÁC KĨ NĂNG S NG ĐỐ ƯỢC GIÁO D C TRONG BÀIỤ - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm

Kỹ phản hồi, Lắng nghe, tích cực, giao tiếp 3 Thái độ

- u thích khoa học, u thích mơn * Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng ông bà, cha mẹ; yêu thương anh em ruột thịt, họ hàng; trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình hạnh phúc;

+ Sống có trách nhiệm gia đình cộng đồng xã hội; II 4 Định hướng phát triển ăng lực

- Giúp học sinh phát triển lực chuyên môn

II PHƯƠNG PHÁP - Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tịi III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- BGĐT, bảng phụ IV- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1.Ơn định:(1’)

- Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

9A 9B 9C

2.Kiểm tra cũ:(5’)

HS1 : làm tập phép lai phân tích cặp tính trạng

(2)

Dựa vào kết phép lai GV đặt vấn đề vào bài: Kết phép lai cho KH với tỉ lệ ngang nhau, thực tế có trường hợp cho kiểu hình Để hiểu rõ nghiên cứu 13

Hoạt động 1: Thí nghiệm Moocgan.20’

- Mục tiêu: + Học sinh hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu di truyền

+ Mơ tả giải thích thí nghiệm Moocgan

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, vấn đáp

- Thời gian: 20’

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng ông bà, cha mẹ; yêu thƣơng anh em ruột thịt, họ hàng; trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình hạnh phúc;

+ Sống có trách nhiệm gia đình cộng đồng xã hội;

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời:

? Tại Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm?

- Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thơng tin SGK trình bày thí nghiệm Moocgan

- Chiếu H 13, yêu cầu HS quan sát H 13, thảo luận nhóm trả lời:

? Tại phép lai ruồi đực F1 với

ruồi thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích?

- Moocgan tiến hành phép lai phân

- HS nghiên cứu dòng đầu mục nêu được:

Ruồi giấm dễ ni ống nghiệm, đẻ nhiều, vịng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lượng NST cịn có NST khổng lồ dễ quan sát tế bào tuyến nước bọt

- HS trình bày thí nghiệm

- HS quan sát hình, thảo luận, thống ý kiến nêu được:

+ Vì phép lai cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen ruồi đực

+ Vì ruồi thân đen cánh cụt cho loại giao tử, ruồi đực phải cho loại giao tử => Các gen nằm NST

(3)

tích nhằm mục đích gì?

- Vì dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho gen quy định tính trạng màu sắc thân hình dạng cánh nằm NST?

? So sánh với sơ đồ lai phép lai phân tích tính trạng Menđen em thấy có khác? (Sử dụng kết quả tập)

- GV chốt lại kiến thức giải thích thí nghiệm

? Hiện tượng di truyền liên kết gì? - GV giới thiệu cách viết sơ đồ lai trường hợp di truyền liên kết Lưu ý: dấu tượng trưng cho NST BV : gen B V nằm NST

 Nếu lai nghịch mẹ F1 với bố

đen, cụt kết hoàn toàn khác

tạo loại giao tử: AB, Ab, aB, ab

- HS ghi nhớ kiến thức

Kết luận:

1 Đối tượng thí nghiệm: ruồi giấm 2 Nội dung thí nghiệm:

P chủng: Thân xám cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài

Lai phân tích:

Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt

FB: xám, dài : đen, cụt

3 Giải thích:

- F1 tồn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám trội so với

thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt Nên F1 dị hợp tử cặp gen (BbVv)

- Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt Ruồi

cái đồng hợp lặn cặp gen nên cho loại giao tử bv, khơng định kiểu hình FB Kiểu hình FB giao tử ruồi đực định FB có

kiểu hình nên ruồi đực F1 cho loại giao tử: BV bv khác với phân li độc lập

cho loại giao tử, chứng tỏ giảm phân2 gen B V phân li nhau, b v  Gen B V, b v nằm NST

- Kết luận: Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền quy định gen nằm NST, phân li trình phân bào

(4)

BV bv

BV bv

GP: BV bv

F1: BV ( 100% xám, dài)

BV

Đực F1: Xám, dài x Cái đen, cụt

BV bv

bv bv

GF1: BV; bv bv

FB: BV bv

bv bv

1 xám, dài: đen, cụt

……… ………

Hoạt động 2: Ý nghĩa di truyền liên kết 13’

Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, vấn đáp

- Thời gian: 13’

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu tình huống: ruồi giấm 2n=8 tế bào có khoảng 4000 gen ? Sự phân bố gen NST như thế nào?

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời: ? So sánh kiểu hình F2 trường

hợp phân li độc lập di truyền liên kết?

? ý nghĩa di truyền liên kết gì?

- HS nêu được: NST mang nhiều gen

- HS vào kết trường hợp nêu được: F2 phân li độc

lập làm xuất biến dị tổ hợp, di truyền liên kết khơng

Kết luận:

- Trong tế bào, số lượng gen nhiều NSt nhiều nên NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết số NST đơn bội)

(5)

……… ……… …

4 Củng cố (5')

1 Khi gen di truyền liên kết? Khi gen phân li độc lập tổ hợp tự do?

(Các gen nằm NST di truyền liên kết gen nằm NST phân li độc lập)

=> Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập Hoàn thành bảng sau: ( HSK –G )

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa (lai phân tích) Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn

AABB aabb

Xám, dài x Đen, cụt BV bv bv bv G

Fa: - Kiểu gen

- Kiểu hình Biến dị tổ hợp

……… ……… 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK - Làm tập 3, vào tập - Học theo nội dung SGK

(6)

Ngày soạn: 26/9/2019

CHƯƠNG III – ADN VÀ GEN

Tiết 14 Bài 15: ADN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh phân tích thành phần hoá học ADN đặc biệt tính đặc thù hình dạng

- Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mơ hình J Oatsơn F Crick

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình * CÁC KĨ NĂNG S NG ĐỐ ƯỢC GIÁO D C TRONG BÀIỤ

- Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm

- Kỹ phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp 3 Thái độ

- Tích cực hoạt động - Yêu thích khoa học

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp học sinh phát triển lực nghiên cứu khoa học, lực xử lí thơng tin

II PHƯƠNG PHÁP

PP trực quan, thảo luận nhóm. III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- BGĐT

- Mơ hình phân tử ADN IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định (1’)

- Kiểm tra sĩ số:

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

9A 9B 9C

2.Kiểm tra cũ: kết hợp vào bài 3.Bài (30’)

VB: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học chức NST

(7)

Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học phân tử ADN 15’

Mục tiêu: - Học sinh phân tích thành phần hố học ADN đặc biệt là tính đặc thù hình dạng

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, vấn đáp

- Thời gian: 15’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

- Nêu cấu tạo hố học ADN? - Vì nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

- Yêu cầu HS đọc lại thông tin, chiếu cho HS quan sát H 15, thảo luận nhóm trả lời:

Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?

- GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại nuclêôtit khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù

- HS nghiên cứu thông tin SGK nêu câu trả lời, rút kết luận

+ Vì ADN nhiều đơn phân cấu tạo nên

- Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời

+ Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần loại nuclêơtit

+ Các xếp khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng

 Kết luận

Kết luận:

- ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P

- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X)

- Phân tử ADN loài sinh vật đặc thù số lượng, thành phần trình tự xếp loại nuclêơtit Trình tự xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù sinh vật

Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử AND 15’

Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J. Oatsơn F Crick

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, vấn đáp

(8)

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, chiếu cho HS quan sát H 15 mơ hình phân tử ADN để:

- Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN?

- Cho HS thảo luận

- Quan sát H 15 trả lời câu hỏi: - Các loại nuclêôtit mạch liên kết với thành cặp?

- Giả sử trình tự đơn phân 1 đoạn mạch ADN sau: (GV tự viết lên bảng) xác định trình tự các nuclêơtit mạch cịn lại?

- GV yêu cầu tiếp:

- Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?

- HS quan sát hình, đọc thơng tin ghi nhớ kiến thức

- HS lên trình bày hình - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Các nuclêôtit liên kết thành cặp: A-T; G-X (nguyên tắc bổ sung) + HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để xác định mạch cịn lại

- HS trả lời dựa vào thơng tin SGK Kết luận:

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Mỗi vòng xoắn cao 34 angtron gồm 10 cặp nuclêơtit, đường kính vịng xoắn 20 angtơron

- Các nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung

- Hệ nguyên tắc bổ sung:

+ Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch

+ Tỉ lệ loại đơn phân ADN: A = T; G = X  A+ G = T + X (A+ G): (T + X) =

4 Củng cố (8')

- Kiểm tra câu 5, SGK 5 Hướng dẫn học nhà (6')

- Học trả lời câu hỏi, làm tập vào tập

- Làm tập sau: Giả sử mạch ADN có số lượng nuclêơtit là: A1= 150; G1 = 300 Trên mạch có A2 = 300; G2 = 600

(9)

Đáp án: Theo NTBS:

A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600

=> A1 + A2 = T1 + T = A = T = 450; G = X = 900

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:32

w