1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài soạn Sinh học khối 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

7 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhưng dù có dùng phương tiện dạy học hiện đại gì đi nữa thì trước hết giáo viên phải thật sự là những người có trình độ kiến thức chuyên môn vững vàng, một vốn kiến thức thực tiễn phong [r]

(1)Sö dông power point thiÕt kÕ bµi 49: c¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c (sinh häc líp 8) I.NhËn thøc cò- t×nh tr¹ng cò Định hướng đổi PPDH là tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, khơi dậy và phát triển lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao lực phát và giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Trong thời kì bùng nổ Công nghệ thông tin (CNTT) chúng ta thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành và hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Trong nh÷ng n¨m võa qua, kh¶ n¨ng øng dông CNTT vµo c«ng t¸c gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn THCS đã đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên qua thăm lớp dự đồng nghiệp tôi nhận thấy còn có nh÷ng h¹n chÕ sau: - Phần lớn tâm lý giáo viên ngại khó, muốn dạy học phương tiện máy chiếu lại chưa biÕt hoÆc míi biÕt rÊt Ýt vÒ vi tÝnh nªn kh«ng muèn thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö, gi¸o viªn míi chØ sö dông máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh thay bảng phụ chép đề bài qúa trình giảng dạy trên lớp - Về phía nhà trường, điều kiện kinh tế còn khó khăn và chưa thấy hết tác dụng việc ứng dụng CNTT nên chưa đầu tư thiết bị máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy, số trường THCS có máy chiếu huyÖn còng nh­ tØnh cã thÓ nãi lµ rÊt Ýt - Mét sè bµi gi¶ng ®iÖn tö cßn mang tÝnh chÊt tr×nh diÔn kiÕn thøc, gÇn nh­ lµ mét “b¶ng ®en” ®­îc viÕt sẵn tất nội dung dạy học lên đó - C¸ch bè côc mçi trang tr×nh diÔn ch­a hîp lÝ vÒ cì ch÷, mµu ch÷, mµu nÒn, tranh ¶nh - Cßn l¹m dông c¸c hiÖu øng hiÓn thÞ g©y mÊt tËp trung cña häc sinh vµo néi dung bµi gi¶ng - Diễn giải nhanh quá, đưa các tình trên máy chiếu không đủ thời gian cho học sinh suy nghÜ - Nhưng điều quan trọng là giáo viên chú ý nhiều đến cách trình chiếu, cách chọn hiệu ứng mà không đầu tư vào kiến thức bài, các kiến thức thường rập khuôn theo sách giáo khoa nên kết thu sau tiết học thường không cao VËy nguyªn nh©n cña nh÷ng t×nh tr¹ng trªn lµ ®©u? Trước hết là quan điểm chưa đúng việc áp dụng CNTT giảng dạy, cho dạy giáo án điện tử không phát huy trí lực học sinh, không truyền tải hết ý tưởng giáo viên ; số giáo viên chưa thực đầu tư vào tiết dạy, cho dạy học đèn chiếu là hấp dÉn ®­îc häc sinh, thùc tÕ häc sinh còng h¸o høc nh÷ng tiÕt häc ®Çu tiªn b»ng m¸y chiÕu nh­ “trÎ miền núi lần đầu trông thấy ô tô”, tiết dạy đó chưa đầu tư vào nội dung thì học sinh sÏ chãng nhµm ch¸n v× kh«ng hiÓu bµi vµ kh«ng kÞp ghi nh÷ng ý chÝnh cña bµi gi¸o viªn tr×nh diÔn qu¸ nhanh Lop8.net (2) Thứ hai, giáo viên chưa nắm bắt tinh thần sách giáo khoa, chưa xác định trọng tâm bài, còn lệ thuộc nhiều vào sách thiết kế có sẵn, thường đặt câu hỏi chung chung thiên tái kiến thức, không có câu hỏi thực kích thích tư độc lập học sinh Nhìn chung giáo viên không chủ động dạy mà chăm chăm trình chiếu gì mình đã chuẩn bị sẵn Thứ ba là chưa có đầu tư thoả đáng việc mua sắm thiết bị, tổ chức học vi tính cho giáo viên đó “cái khó bó cái khôn”, nhiều giáo viên muốn sử dụng các phương tiện để ứng dụng CNTT đành chịu vì nhà trường không có máy chiếu Từ hạn chế trên, tôi mạnh dạn đưa số đề xuất sau: II.NhËn thøc míi Gi¶i ph¸p míi Nếu giáo án chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo trước lên lớp thì định cách dạy thầy giáo chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lượng cao Dù thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu và phương tiện dạy học có đại đến đâu không soạn giáo án soạn giáo án qua loa, hời hợt thì định tiết dạy ấy, bài học không tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ và sơ suất và chẳng có gì mẻ, sâu sắc so với lần dạy trước kiến thức, nội dung vì phụ thuộc quá nhiều vào trí nhớ và kinh nghiệm mình mà không cập nhật kiến thức, phương pháp Vì năm học, thầy, cô giáo phải thực nghiêm túc việc soạn giáo án theo quy định các bước lên lớp đã phổ biến Trong bài soạn cần chú ý vấn đề sau: - Xác định mục tiêu bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ và ph¸t triÓn t­ cña häc sinh - Lùa chän c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n, cÇn thiÕt vµ cËp nhËt theo mét cÊu tróc hîp lý kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i thùc hiÖn tuÇn tù theo s¸ch gi¸o khoa - Chuẩn bị nội dung bài giảng theo hệ thống câu hỏi dạng các vấn đề mà giáo viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi, giáo viên phải nắm bắt tinh thần bài học, ý đồ người viết sách Việc tham khảo nh÷ng gi¸o ¸n so¹n s½n, nh÷ng tµi liÖu tham kh¶o lµ cÇn thiÕt nh­ng chØ cã tÝnh chÊt tham kh¶o chø kh«ng rËp khu«n mét c¸ch m¸y mãc Gi¸o ¸n ph¶i lµ s¶n phÈm s¸ng t¹o, trÝ tuÖ, c«ng søc cña tõng c¸ nh©n vµ phải hoàn thiện sau tiết dạy, giáo án phải thể phương pháp phù hợp với kiểu bài, làm bật hoạt động thầy và trò - Lựa chọn các phương pháp và phương tiện gắn với nội dung cụ thể giúp học sinh khai thác tự chiếm lĩnh đơn vị kiến thức đặt Tuỳ theo nội dung kiến thức bài để lựa chọn phương tiện thích hợp (không phải thiết bài nào sử dụng PowrPoint) PowrPoint là phương tiện trình diễn sinh động thông qua phong phú hình ảnh, các dạng sơ đồ, các bài tập trắc nghiệm khách quan Bài giảng sử dụng PowrPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích tượng khó diễn tả lời, đưa câu hỏi tình cho bài giảng, câu hỏi có kèm hình ảnh hay sơ đồ giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập Lop8.net (3) H×nh ¶nh ®­îc tr×nh chiÕu trªn PowrPoint kh¸c víi mét tranh tÜnh, bªn c¹nh sù phong phó cña lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng Sử dụng PowrPoint để mô quá trình Sinh học mà tranh ảnh thường không thể diễn tả chất tượng Chẳng hạn điều tiết mắt, có thể thiết kế để thay đổi đồng thời vị trí vật tiến dần tới mắt người quan sát với thay đổi độ tụ thuỷ tinh thể để ảnh vật vÉn hiÖn trªn vâng m¹c Mét nh÷ng ­u ®iÓm cña PowrPoint lµ cã thÓ ®­a vµo nh÷ng ®o¹n video, ¶nh flash dïng m« tả tượng Sinh học mà không thể khó thực thí nghiệm trên lớp các quá trình nguyên ph©n, gi¶m ph©n, sù tæng hîp axit amin Tóm lại, yêu cầu đặt cho việc thiết kế bài giảng điện tử là thiết kế các hoạt động để hỗ trợ học sinh việc tự chiếm lĩnh kiến thức Các bài giảng điện tử thiết kế phải là phương tiện hỗ trợ tích cực cho việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Từ kinh nghiệm thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn, tôi xin đưa vài kinh nghiÖm nhá gi¶ng d¹y bµi 49: “C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c ” Sinh häc líp Bµi gi¶ng gåm c¸c Slide (trang) sau: *Slide 1: Sau giới thiệu bài, mục bài, tôi hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ c©u hái (ë bªn tr¸i cña mµn h×nh) vµ ghi nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi (ë bªn ph¶i mµn h×nh) Sau mçi câu hỏi giáo viên để thời gian (tuỳ theo nội dung câu hỏi) cho học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh, đồng thời trình chiếu nội dung lên màn hình *Slide 2: “CÊu t¹o cña cÇu m¾t” Mục này, qua dự số đồng nghiệp tôi thấy có hạn chế sau: Giáo viên cho học sinh quan sát “Sơ đồ cấu tạo mắt” trên Slide (trang) riêng và nêu bài tập trên Slide khác, vì sợ không kịp thời gian nên học sinh chưa quan sát kỹ sơ đồ thì giáo viên đã chuyển sang Slide bài tập, đó học sinh chưa xác định rõ các thành phần và chức cầu mắt Từ tồn trên, tôi đã đầu tư suy nghÜ x©y dùng c¸ch d¹y phÇn nµy nh­ sau: Đối tượng học sinh bậc THCS nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”, đó để tìm hiểu cấu tạo và chức cầu mắt, tôi đã thiết kế kênh hình và kênh chữ trên cùng Slide ( trình chiếu học sinh thấy rõ kênh hình và kênh chữ) Giáo viên trình chiếu đồng thời hai sơ đồ và bài tập, hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm để hoàn chỉnh các thông tin cấu tạo cầu mắt cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống Sau cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác điều chỉnh, bổ sung, giáo viên đưa hiệu ứng đáp án đúng (đáp án phải dùng màu khác với bài tập và chọn hiệu ứng đơn giản để tránh làm chú ý học sinh) Sau hoàn thành bài tËp, gäi mét häc sinh tr×nh bµy cÊu t¹o cña cÇu m¾t, gi¸o viªn tr×nh chiÕu nh÷ng néi dung c¬ b¶n vÒ cÊu tạo cầu mắt (bên phải màn hình) hướng dẫn học sinh chép vào (phải chọn hiệu ứng chậm và lường thời gian để học sinh chép kịp) Lop8.net (4) Cấu tạo cầu mắt Ngày 6/3/2008 TIẾT 51 BÀI 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC • I CƠ QUAN PHÂN TÍCH Câu hỏi 1: Một quan phân tích gồm thành phần nào? Câu hỏi 2: Ý nghĩa quan Dây TK Bộ phận phân Cơ quan phân tích thể? thụ Cảm tích trung - Giúp thể nhận biết tác ương động môi trường Câu hỏi 3: Cơ quan phân tích thị II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC giác gồm thành phần - Cơ quan thụ cảm thị giác (TB thụ nào? cảm màng lưới cầu mắt) - Dây TK thị giác - Vùng thị giác (Ở thuỳ chẩm) Bài tập:Hãy quan sát các hình để hoàn chỉnh thông tin sau mắt: Cầu mắt vận động là nhờ (1) các vận động mắt Cầu mắt gồm lớp: lớp ngoài cùng là (2) màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần cầu mắt Phía trước màng cứng là màng giác suốt để ánh sáng qua vào cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào (3) sắc tố đen tạo thành phòng tối cầu mắt (như phòng tối máy ảnh); lớp cùng là (4) màng lưới đó chứa (5) tế bào thụ cảm thị giác bao gồm loại : Tế bào nón và tế bào que • Cầu mắt gồm: *Màng bọc: - Màng cứng: phía trước là màng giác - Màng mạch: Phía trước là lòng đen - Màng lưới: cóTB nón và TB que * Môi trường suốt: -Thuỷ dịch - Thể thuỷ tinh - Dịch thuỷ tinh *Slide 3: Tương tự trên tôi thiết kế kênh hình và kênh chữ trên cùng Slide Sau hướng dẫn học sinh quan sát “Sơ đồ cấu tạo màng lưới” tôi nêu câu hỏi (trong Slide 3) Học sinh trình bày cấu tạo trên sơ đồ, lớp góp ý bổ sung, giáo viên kết luận và trình chiếu nội dung (bên phải màn hình) Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khác tế bào nón và tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác và yêu cầu học sinh giải thích số tượng qua câu hỏi và câu hỏi Với cách thiết kế vậy, học sinh luôn quan sát hình ảnh, sơ đồ, dễ dàng khai thác kiến thức cách triệt để, điều đó đã phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, nâng cao lực phát và giải vấn đề cho học sinh Câu hỏi 4: Nêu cấu tạo màng lưới? Câu hỏi 5: So sánh khác TB nón và TB que mối quan hệ với TBTK thị giác? • Mỗi TB nón liên hệ với 1TBTK thị giác qua TB cực, nhiều TB que liên hệ với TBTK thị giác Câu hỏi 6: Tại ảnh vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? • Ở điểm vàng, chi tiết ảnh TB nón tiếp nhận và truyền não qua TBTK riêng rẽ vùng ngoại vi nhiều TB nón nhiều TB que gửi não các thông tin nhận qua vài TBTK thị giác 2.Cấu tạo màng lưới • • • • Màng lưới gồm: - Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc - Tế bào que : Tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng: Là nơi tập trung TB nón - Điểm mù: Là nơi các sợi trục các TB thần kinh thị giác, không có TB thụ cảm thị giác • Câu hỏi 7:Với thấu kính hội tụ 1, đặt vật vị trí A thì ảnh vật nào? Câu hỏi 8: Nếu di chuyển vật vào vị trí B thì ảnh vật nào? Câu hỏi 9: Vẫn để vật vị trí B thay thấu kính có độ cong lớn thì ảnh vật vị trí nào trên màn ảnh? Câu hỏi 10: Qua kết TN trên, em rút kết luận gì vai trò thể thuỷ tinh cầu mắt? Thể thuỷ tinh (như thấu kính hội tụ) có khả điều tiết để nhìn rõ vật 3.Sự tạo ảnh màng lưới F Vật vị trí A Ảnh ngược, nhỏ, rõ F Vật vị trí B Ảnh ngược, lớn mờ Ảnh ngược, lớn, rõ F Vật vị trí B Màn ảnh (Tượng trưng màng lưới) Câu hỏi 11: Từ kết thí nghiệm quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và hình bên em có nhận xét gì tạo ảnh màng lưới? (Kiến thức mở rộng) Ánh sáng, màu sắc phản chiếu từ vật tới màng lưới tác động lên các TB thụ cảm thị giác là TB que và TB nón gây nên biến đổi quang hoá Rôđôpsin TB que bị biến đổi thành ôpsin và rêtinen Sau đó rêtinen chuyển thành VTM A tác dụng loại en zim Quá trình biến đổi này rôđôpsin chuyển thành hưng phấn, truyền sang các TBTK và chuyển dạng xung TK để não vùng chẩm Khi ánh sáng thôi tác dụng, rêtinen lại hình thành từ VTM A kết hợp với ôpsin để tái tạo lại rôđôpsin Nếu thiếu VTM A thì không hình thành rêtinen có nghĩa là không tổng hợp rôđôpsin đó bị bệnh quáng gà- không nhìn thấy lúc nhá nhem.Iôđôpsin TB nón biến đổi tương tự • 3.Sự tạo ảnh màng lưới Tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thuỷ tinh tới màng lưới kích thích các TB thụ cảm đây và truyền trung ương , cho ta nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc vật *Slide 4,5: “Sự tạo ảnh màng lưới” Hạn chế rõ rệt số tiết dạy mục này là: giáo viên trình chiếu “Sơ đồ thí nghiệm điều tiết độ cong (độ hội tụ) thể thuỷ tinh ” trạng thái tĩnh vì hai lí sau: thứ là phương pháp dạy học thông báo, giáo viên mô tả thí nghiệm và nêu kết thí nghiệm để học sinh rót kÕt luËn LÝ thø hai lµ gi¸o viªn “ng¹i” kh«ng muèn chän hiÖu øng v× h×nh vÏ nµy rÊt c«ng phu vµ trình chiếu “động” phải tới 56 hiệu ứng trên Slide Vì dạy diễn chiều, học trò tiếp thu kiến thức cách thụ động Giờ dạy tẻ nhạt không phát huy tính tích cực học sinh, dấu ấn kiÕn thøc kh¾c vµo trÝ n·o häc sinh mét c¸ch mê nh¹t, hiÖu qu¶ cña viÖc häc tËp thÊp Từ hạn chế trên, tôi đã thiết kế mục này sau: Trình chiếu nét vẽ và đặt câu hỏi sau đó trình chiếu tiếp nét vẽ các chữ tương ứng Chẳng hạn giáo viên vừa vẽ vừa đặt câu hỏi 7, học sinh dự đoán (vì đã biết qua mục “ Cấu tạo màng lưới”), sau đó giáo viên trình chiếu tiếp ảnh vật (dùng màu đỏ khác màu để dễ phân biệt) và kết luận “ ảnh ngược, nhỏ, rõ” Các câu hỏi 8,9 cách dạy tương tự Lop8.net (5) Với cách thiết kế bài trên, buộc học sinh phải chủ động suy nghĩ, tiếp thu trên sở hướng dẫn giáo viên qua hệ thống câu hỏi lôgic, không phải thụ động thừa nhận kết thí nghiệm tác giả giáo viên mô tả thường làm Do đó sau học xong bài, học sinh đã hiểu rõ cấu tạo, chức phận mắt và đã biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi và bài tập s¸ch gi¸o khoa mét c¸ch dÔ dµng Để củng cố và ghi nhớ bài học, giáo viên định học sinh đọc phần kết luận bài (Slide 6), sau đó giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm và hướng dẫn học sinh nhà làm bài tập (Slide 7,8) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hãy chọn câu trả lời đúng: KẾT LUẬN 4.Tại ảnh vật rơi trên điểm vàng , ta lại nhìn vật rõ nhất? Khi bị bụi vào mắt ta thường dụi mắt làm mắt đỏ lên: Bụi đã lọt vào phần nào mắt? • Cơ quan phân tích bao gồm thành phần : Các TB thụ cảm (nằm quan thụ cảm tương ứng), Dây TK cảm giác và vùng vỏ não tương ứng • Cơ quan phân tích thị giác gồm : Màng lưới cầu mắt, dây TK thị giác và vùng chẩm vỏ đại não • Ta nhìn là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thuỷ tinh tới màng lưới kích thích các TB thụ cảm đây và truyền trung ương cho ta nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc vật a Màng giác (Đ) c Màng mạch a Điểm vàng là nơi tập trung nhiều nơ ron hình nón và hình que b Màng cứng b.Điểm vàng là nơi tập trung toàn nơ ron hình nón d Màng lưới c Mỗi nơ ron hình nón liên hệ với nơ ron cực và nơ ron đa cực Trong các màng sau cầu mắt, màng nào không bao phủ cầu mắt? a Màng cứng c Màng lưới d b và c đúng b Màng mạch (Đ) Tại tàu xe không nên đọc sách Cơ quan thụ cảm , phận ngoại biên quan phân tích thị giác là gì? a Mắt c Màng lưới (Đ) Bài tập nhà: d Màng giác Câu 1,2,3 SGK b Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh d Các nơ ron hình nón, hình que màng lưới (Đ) Gi¸o viªn l­u ý häc sinh câu : Màng giác không phải là màng cầu mắt đó đáp án đúng là c (màng lưới) III- kÕt qu¶ thu ®­îc sau ¸p dông s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Với việc nghiên cứu kỹ chương trình SGK, đọc các tài liệu tham khảo bài “Cơ quan phân tích thị giác’’ đã chuẩn bị khá chu đáo, công phu Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thức : để hiểu hết ý định người viết sách giáo khoa và lựa chọn phương pháp giảng dạy thật không dễ, để truyền đạt kiến thức đó đến với học sinh với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi, phát kiến thức càng khó khăn bài học này, học sinh đã hiểu rõ các thành phần chính và chức quan phân tích thị giác thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, sơ đồ tĩnh và sơ đồ động để học sinh tự rút kết luận không bị áp đặt cách máy móc KÕt qu¶ sau ¸p dông s¸ng kiÕn: Khi ch­a ¸p dông s¸ng kiÕn Sau ¸p dông s¸ng kiÕn Líp 8A Sè Tû lÖ Líp 8B Sè Tû lÖ SÜ sè 45 lượng (%) SÜ sè 45 lượng (%) Giái 18 Giái 14 31 Kh¸ 12 27 Kh¸ 18 40 T.B×nh 18 40 T.B×nh 11 25 YÕu 15 YÕu Nh­ vËy víi suy nghÜ, cè g¾ng ban ®Çu t«i thÊy r»ng tËp trung ®Çu t­ c«ng søc, kiÕn thøc theo phương pháp tích cực vào bài dạy, học sinh tiếp thu bài cách tích cực không thụ động và hứng thú Lop8.net (6) Chính ham học học sinh lại là động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi tư duy, phương pháp dạy học phù hợp với SGK Mỗi học mà các em đạt kết cao đã thể phần nào tâm huyết người dạy IV - bµi häc kinh nghiÖm Sö dông bµi gi¶ng thiÕt kÕ trªn PowerPoint n©ng cao ®­îc hiÖu qu¶ giê d¹y Sù hç trî cña h×nh ảnh và âm và nghệ thuật người thầy làm bài giảng sinh động Tuy nhiên thiết kế bài gi¶ng ®iÖn tö còng cÇn l­u ý mét sè ®iÓm sau ®©y: *Kh«ng nªn quan niÖm tiÕt d¹y sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö lµ kh«ng cÇn sö dông b¶ng, phÊn mµ phải tuỳ theo kiến thức yêu cầu bài, có bài phần trình chiếu là phương tiện hỗ trợ giáo viªn ®iÒu khiÓn tiÕn tr×nh d¹y häc trªn líp cã hiÖu qu¶ h¬n, phÇn ghi b¶ng cña thÇy lu«n gióp häc sinh hÖ thèng kiÕn thøc bµi gi¶ng *CÇn bè côc trang tr×nh diÔn hîp lý vÒ cì ch÷, mµu ch÷, mµu nÒn Nªn tr×nh bµy c¶ kªnh h×nh vµ kênh chữ trên cùng trang trình diễn đạt hiệu trình bày kênh hình riêng, kênh chữ riêng Thông thường nên dùng sáng và chữ màu tối *Kh«ng l¹m dông c¸c hiÖu øng hiÓn thÞ, ®iÒu nµy g©y mÊt tËp trung cña häc sinh vµo néi dung bµi gi¶ng *Diễn giảng không nên nhanh quá, đưa các tình trên máy chiếu cần có đủ thời gian để học sinh suy nghĩ *Các nhà trường cần nhận thức tính hiệu việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, từ đó chú trọng việc đầu tư sở vật chất như: phòng học, hệ thống máy đồng thời tạo điều kiện, động viên khuyến khích để giáo viên đầu tư vào việc thiết kế bài giảng điện tử theo hướng phát huy tính tÝch cùc cho häc sinh Nhưng dù có dùng phương tiện dạy học đại gì thì trước hết giáo viên phải thật là người có trình độ kiến thức chuyên môn vững vàng, vốn kiến thức thực tiễn phong phú và khả lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với bài dạy; giáo án phải chuẩn bị cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể, xác định đúng mục đích, nội dung, phương pháp sử dụng, cách nêu vấn đề và giải vấn đề nào Đặc biệt là phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp hướng học sinh tìm hiểu để tháo gỡ vấn đề, sau học sinh trả lời câu hỏi thiết giáo viên phải nhận xét đánh giá kết các em, có động viên khuyến khích các em xây dựng bài học tốt Khi gi¶ng d¹y gi¸o viªn ph¶i t¹o ®­îc høng thó häc tËp cho häc sinh, t¹o kh«ng khÝ vui vÎ, n¨ng động lớp học, tránh tình trạng nhồi nhét, đọc SGK cho học sinh chép Giáo viên cần kết hợp tốt các phương pháp dạy học đặc thù môn sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện để các em tự tìm tòi, phát triển kiến thức Phải kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát tranh, mẫu vật, phát phiếu học tập, phân chia nhóm .đặc biệt với c¸ch viÕt “dÊu ” kiÕn thøc cña SGK hiÖn nh»m b¾t häc sinh ph¶i t­ t×m tßi kiÕn thøc th× viÖc cho häc sinh ghi néi dung bµi häc lµ rÊt quan träng, v× vËy gi¸o viªn ph¶i ®Çu t­ thêi gian vµo phÇn ghi b¶ng Lop8.net (7) đó chính là nội dung bài học Nội dung ghi bài học sinh nên cụ thể hoá dạng sơ đồ chắt lọc kiến thức để học sinh có thời gian thực các hoạt động tìm hiÓu bµi trªn líp vµ thuËn lîi viÖc häc bµi ë nhµ Việc soạn giáo án, lựa chọn phương tiện dạy học và tổ chức dạy học trên lớp người cần mang phong cách, nét riêng người ấy, tuyệt nhiên không có loại giáo án khuôn mẫu, không có cách tổ chức lên lớp giống mà phải tùy thuộc vào đối tượng học sinh, phụ thuộc vào kiểu bài để thiết kế bài dạy, lựa chọn phương tiện dạy học và tổ chức việc dạy học trên lớp đạt hiệu cao Trªn ®©y lµ mét vµi kinh nghiÖm nhá cña t«i, ch¾c ch¾n cßn nhiÒu thiÕu sãt, rÊt mong ®­îc sù gãp ý ch©n thành các thầy, các cô và đồng nghiệp./ Mäi ý kiÕn xin göi vÒ http://violet.vn/lequocthang1975 hoÆc lequocthang19091975@gmail.com, lequocthang1975@yahoo.com Lê Quốc Thắng xin trân trọng cảm ơn và hồi đáp lại./ CẤU TRÚC MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2011 (Có thể theo phần sau) PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ (Hoặc Mở đầu, Tổng quan, Một số vấn đề chung) Lý tính cấp thiết (Hoặc cần thiết) 1- Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm (Để làm gì?) 2- Kết cần đạt (Là gì?) 3- Đối tượng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu (ở đâu?, thời gian? ) PHẦN II- NỘI DUNG 1- Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 2- Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 3- Mô tả các giải pháp (Hệ giải pháp, số biện pháp, số ứng dụng, số đổi mới…) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm công việc có chất lượng, hiệu 4- Kết thực hiện: (Bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…) PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Những đánh giá (Nội dung, ý nghĩa, hiệu quả…) SKKN 2- Các khuyến nghị đề xuất từ SKKN PHẦN IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO (NẾU CÓ) STT, Chức danh khoa học và họ tên tác giả: Tên tài liệu tham khảo, Tên nhà xuất bản, Năm xuất - * MỤC LỤC Phần (chương, mục): Nội dung – Trang PHỤ LỤC (Nếu có) Lop8.net (8)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w