Bài soạn sinh học 9 tuần 7

15 29 0
Bài soạn sinh học 9 tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng[r]

(1)

Ngày soạn: 12/10/2020 Tiết 13 Bài 15: ADN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu thành phần hoá học ADN đặc biệt tính đặc thù đa dạng

- Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J Oat xơn F.Crik Ngun tắc bổ sung cặp nuclêơtít

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình; kỹ hoạt động nhóm. - Kĩ tự tin trình bày ý kiến, kĩ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ 3 Thái độ: GD ý thức học tập, nghiên cứu.

4 Nội dung trọng tâm:

- Thành phần hóa học ADN, tính đặc thù tính đa dạng ADN - Cấu trúc khơng gian ADN NTBS cặp Nu

5 Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự quản lý

- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học

b Năng chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực thực hành sinh học, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- GV: +Tranh H.14 SGK mơ hình cấu trúc khơng gian ADN +Bảng phụ, phiếu học tập

- HS: Học cũ đọc trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số:

Lớp Ngày giảng Vắng Lí

9A 21/10/2020

9B 21/10/2020

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

(2)

cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Axit nucleic có vai trị quan trọng hoạt động sống tế bào, thể; đảm bảo cho khả sinh tồn nòi giống với chức mang gen truyền đạt thông tin di truyền Axit nucleic gồm loại: ADN (Axit đêoxiribônucleic) ARN (Axit ribônucleic)

ADN ptử sinh học đóng vai trị quan trọng trình di truyền nhân đơi NST Vậy ADN có cấu tạo hóa học cấu trúc không gian nào?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mơ hình J Oat xơn và F.Crik Ngun tắc bổ sung cặp nuclêơtít

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

? Nêu cấu tạo hoá học của ADN?

?Vì nói ADN cấu tạo theo ngun tắc đa phân? - Yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát H 15, thảo luận nhóm trả lời:

?Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?

- GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại nuclêôtit khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù

- HS nghiên cứu thông tin SGK hiểu câu trả lời, rút kết luận

+ Vì ADN nhiều đơn phân cấu tạo nên

- HS nhóm thảo luận, thống câu trả lời

+ Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần loại nuclêôtit

+ Các xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng

 Kết luận

I Cấu tạo hoá học của phân tử AND (13p)

- ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P - ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X)

(3)

? Tính đa dạng dặc thù có ý nghĩa đ/với sinh vật?

? Em có nhận xét về hàm lượng ADN?

- GV nhận xét chốt ý

- HS nghiên SGK trả lời

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù sinh vật

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 15 mơ hình phân tử ADN để: ? Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN? - Cho HS thảo luận

- Quan sát H 15 trả lời câu hỏi:

? Các loại nuclêôtit nào giữa mạch liên kết với nhau thành cặp?

- Giả sử trình tự đơn phân đoạn mạch

của ADN sau: (GV

tự viết lên bảng) xác định trình tự Nu

mạch lại? - GV yêu cầu tiếp:

? Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?

- GV hướng dẫn HS:

+ Hình thành cơng thức tính tổng số Nu p/tử ADN:

N = A+T+G+X

+ Tính chiều dài p/tử ADN: L = N/2 3,4

+ Số vòng xoắn C = N/20

- HS quan sát hình, đọc thơng tin ghi nhớ kiến thức

- HS lên trình bày tranh mơ hình

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Các nuclêôtit liên kết thành cặp: A-T; G-X (nguyên tắc bổ sung)

+ HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để xác định mạch lại

- HS thấy tỉ lệ G X T A

 

trong phân tử ADN khác khác mang tính đặc trưng cho lồi

II Cấu trúc khơng gian của phân tử AND (17p) - Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp Nu, đường kính vịng xoắn 20 angtơron

- Các Nu mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung - Hệ nguyên tắc bổ sung:

+ Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch

+ Tỉ lệ loại đơn phân ADN:

(4)

? Việc tìm hiểu ADN có ý nghĩa đời sống? - GV hoàn thiện k/thức

- HS trả lời, HS khác bổ sung

Gọi tổng số Nu p/tử ADN N :

N = A+T+G+X

Chiều dài p/tử ADN L : L = N/2 3,4

+ Tỉ số A+T/G+X đặc trưng cho loài

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (8') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Tên gọi phân tử ADN là: A Axit đêôxiribônuclêic

B Axit nuclêic C Axit ribônuclêic D Nuclêơtit

Câu 2: Các ngun tố hố học tham gia thành phần phân tử ADN là: A C, H, O, Na, S

B C, H, O, N, P C C, H, O, P D C, H, N, P, Mg

Câu 3: Điều nói đặc điểm cấu tạo ADN là: A Là bào quan tế bào

B Chỉ có động vật, khơng có thực vật

C Đại phân tử, có kích thước khối lượng lớn D Cả A, B, C

Câu 4: Đơn vị cấu tạo nên ADN là: A Axit ribônuclêic

B Axit đêôxiribônuclêic C Axit amin

D Nuclêôtit

Câu 5: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A A, U, G, X

(5)

D U, R, D, X

Câu 6: Cơ chế nhân đôi ADN nhân sở A đưa đến nhân đôi NST

B đưa đến nhân đôi ti thể C đưa đến nhân đôi trung tử D đưa đến nhân đôi lạp thể

Câu 7: Người có cơng mơ tả xác mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN

lần là:

A Menđen

B Oatxơn Cric C Moocgan

D Menđen Moocgan

Câu 8: Chiều xoắn phân tử ADN là: A Chiều từ trái sang phải

B Chiều từ phải qua trái

C Cùng với chiều di chuyển kim đồng hồ D Xoắn theo chiều khác

Câu 9: Đường kính ADN chiều dài vòng xoắn ADN bằng: A 10 Å 34 Å

B 34 Å 10 Å C 3,4 Å 34 Å D 3,4 Å 10 Å

Câu 10: Mỗi vịng xoắn phân tử ADN có chứa : A 20 cặp nuclêôtit

B 20 nuclêôtit C 10 nuclêôtit D 30 nuclêôtit

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

(6)

Câu 2: Vì ADN có tính đa dạng đặc thù? (MĐ2) Câu 3: Một đoạn mạch ADN có trình tự xếp sau: (MĐ3) -

A-G-T-A-X-X-G-T-X-Hãy viết mạch bổ sung với mạch

Câu Làm tập sau: Giả sử mạch ADN có số lượng nuclêơtit là: A1= 150; G1 = 300 Trên mạch có A2 = 300; G2 = 600

Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêơtit loại cịn lại mạch đơn số lượng loại nuclêôtit đoạn ADN, chiều dài ADN (MĐ4)

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Đáp án.

Câu 1,2: Có phần nội dung 1,2

Câu 3: Mạch bổ sung : - T-X-A-T-G-G-X-A-G-Câu 4: Theo NTBS:

A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600 => A1 + A2 = T1 + T = A = T = 450; G = X = 900

Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N Chiều dài ADN là: N/2x 3,4

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Giải thích hai ADN tạo qua q trình nhân đơi lại giống với ADN mẹ

Trả lời

Hai ADN tạo qua trình nhân đơi lại giống với ADN mẹ q trình nhân đôi AND tuân theo nguyên tắc:

- Nguyên tắc bổ sung: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn AND mẹ

- Nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo tồn): Trong ADN có mạch ADN mẹ (mạch cũ), mạch lại tổng hợp

(7)

- Học trả lời câu hỏi cuối sgk/47 (Câu5,6 không trả lời)

- Đọc phần em có biết Đọc soạn trước 16 “ADN chất cuả gen”

Ngày soạn 13/10/2020 TIẾT 14 Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu chế tự nhân đôi AND diễn theo n/tắc: bổ sung bán bảo toàn

- Biết chất hóa học gen chức gen 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình - Rèn tư so sánh, liên hệ thực tế

- Kĩ hoạt động nhóm

3 Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập cho Học sinh, quan điểm vật di truyền tính trạng

4 Nội dung trọng tâm:

- Cơ chế tự nhân đôi AND diễn theo n/tắc: bổ sung bán bảo toàn - Bản chất hóa học gen chức gen ADN

5 Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự quản lý

- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học

b Năng lực riêng: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực thực hành sinh học, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- GV: Mơ hình phân tử AND , H16 - HS: Học cũ đọc trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp (1p):

Lớp Ngày giảng Vắng Lí

9A 23/10/2020

(8)

2 Kiểm tra cũ (5p):

Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học ADN? Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù? (6đ)

Mô tả cấu trúc không gian ADN? Hệ NTBS thể điểm nào?(4đ)

* Đáp án:

Câu1: Mỗi ý 1đ

- ADN loại axit nucleic, cấu tạo ntố: C, H, O, N, P

- ADN thuộc loại đại ptử, có cấu tạo kích thước lớn (dài tới hàng trăm Micrômet, khối lượng đạt tới hàng chục triệu đ.v.C)

- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nucleotit gồm loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), xitozin (X) (mỗi phân tử gồm hàng triệu đơn phân)

* ADN cấu tạo từ hàng vạn đến hàng triệu Nu với loại khác là: A, T, G, X Các loại Nu xếp tạo nên tính đa dạng tính đặc thù ADN - Tính đa dạng ADN xếp khác loại Nu tạo nên tính đa dạng

- Tính đặc thù: Là số lượng, t.phần trình tự xếp Nu quy định loại ADN thể sinh vật khác nhau)

Câu2: ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải ( xoắn phải), chu kì xoắn dài 34å,gồm 10 cặp Nucleotit, đường kính vòng xoắn 20å (1đ)

- Các loại nucleotit mạch đơn liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung, A mạch đơn l.kết với T mạch đơn liên kết hiđrô ngược lại, G mạch đơn l.kết với X mạch đơn l.kết hiđrô ngược lại (1đ)

- Hệ nguyên tắc bổ sung thể điểm sau:

+ Nếu biết trình tự Nu đoạn mạch suy trình tự Nu mạch đơn lại ADN (1đ)

+Số lượng tỉ lệ loại đơn phân ADN A + G = T + X; A = T , G = X (1đ)  1

X T

G A

3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

(9)

cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

NST nhân đôi vào kì trình phân bào ? ( kì trung gian) Em thử suy nghĩ cho biết Vì NST nhân đơi dựa sở vật chất ? Để xác định phán đoán bạn hay sai nghiên cứu

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: chế tự nhân đôi AND diễn theo n/tắc: bổ sung bán bảo toàn - chất hóa học gen chức gen

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Q trình tự nhân đơi của ADN diễn đâu? vào

thời gian nào?

- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát H 16, thảo luận câu hỏi: ? Nêu hoạt động đầu tiên của ADN bắt đầu tự nhân đơi?

? Q trình tự nhân đôi diễn mạch của ADN?

? Các nuclêôtit liên kết với thành cặp ? Sự hình thành mạch mới ở ADN diễn thế

- HS nghiên cứu thông tin thảo luân nhóm trả lời câu hỏi

+ Diễn mạch + Nu mạch khuôn liên kết với Nu nội bào theo nguyên tắc bổ sung

+ Trên mạch ADN

+ A-T, G-X

+ Mạch hình thành

I ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (13p)

- ADN tự nhân đôi diễn nhân tế bào, NST kì trung gian

- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu

- Q trình tự nhân đơi: + mạch ADN tách dần theo chiều dọc

+ Các nuclêôtit mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo NTBS

(10)

nào?

? Có nhận xét cấu tạo giữa ADN ADN mẹ?

- Yêu cầu HS mô tả lại sơ lược q trình tự nhân đơi ADN

? Q trình tự nhân đơi của ADN diễn theo nguyên

tắc nào?

- GV nhấn mạnh tự nhân đơi đặc tính quan trọng có ADN

? Giải thích nhân đơi ADN có ngun tắc bán bảo toàn?

- GV nhận xét bổ sung

theo mạch khuôn mẹ ngược chiều

+ Cấu tạo ADN giống giống mẹ - HS lên mô tả tranh, lớp nhận xét, đánh giá

+ Nguyên tắc bổ sung giữ lại nửa

- Yêu cầu hiểu : Bán bảo toàn tức giữ lại nửa.

Trong trình tự nhân đôi, enzim làm tháo xoắn tách dần mạch đơn ADN làm mạch khuôn để nhận Nu môi trường nội bào theo ng.tắc bổ sung: A – T; T – A; G – X; X – G Kết ADN tạo thành có mạch mạch khn nhận từ ADN mẹ nên gọi nhân đôi bán bảo toàn (ng.tắc giư lại nửa)

ADN mẹ ngược chiều

+ Kết quả: cấu tạo ADN hình thành giống giống ADN mẹ, ADN có mạch mẹ, mạch tổng hợp từ nguyên liệu nội bào (Đây sở phát triển tượng di truyền)

- Q trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung giữ lại nửa (nguyên tắc bán bảo toàn)

- GV thông báo khái niệm gen

+ Thời Menđen: quy định tính trạng thể

- HS lắng nghe GV thông báo

(11)

nhân tố di truyền

+ Moocgan: nhân tố di truyền gen nằm NST, gen xếp theo chiều dọc NST di truyền

+ Quan điểm đại: gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định

? Bản chất hoá học gen là gì? Gen có chức năng gì?

- HS dựa vào kiến thức biết để trả lời

- Bản chất hoá học gen ADN

- Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin

- GV đặt vấn đề: ADN mạch dài chứa gen, mà gen có chức di truyền

? Vậy chức ADN là gì?

? Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện chức đó? - GV nhấn mạnh: tự nhân đôi ADN dẫn tới nhân đôi NST  phân bào  sinh sản

- GV mở rộng kiến thức: Ngày khoa học phát

- Ghi nhớ kiến thức

- Có c/năng lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền

- HS: +Thông tin di truyền lưu trữ ADN dạng số lượng, thành phần trình tự nucleotit + Cấu trúc nguyên tắc đa phân liên quan đến khả lưu trữ;nguyên tắc bổ sung liên quan đến khả di truyền (vì thơng tin di truyền ADN truyền từ TB sang TB khác nhờ nhân đơi ADN q trình phân bào)

- HS ghi nhớ k/thức

III Chức AND (5p)

(12)

triển, đặc biệt di truyền học Người ta dựa c/năng lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền ADN để xác định cha con, mẹ hay truy tìm thủ phạm vụ án

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Q trình tự nhân đơi xảy ở: A bên tế bào

B bên nhân C nhân tế bào D màng tế bào

Câu 2: Sự nhân đôi ADN xảy vào kì nguyên phân? A Kì trung gian

B Kì đầu C Kì

D Kì sau kì cuối

p style="color:green;">Câu 13: Từ sau dùng để tự nhân đôi ADN?

A Tự ADN B Tái ADN C Sao chép ADN D Cả A, B, C

Câu 3: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi mẫu là A Sự tham gia nuclêôtit tự môI trường nội bào B Nguyên tắc bổ sung

C Sự tham gia xúc tác enzim

D Cả mạch ADN làm mạch khuôn

Câu 4: Có phân tử ADN tự nhân đơi lần số phân tử ADN tạo sau q

trình nhân đơi bằng:

(13)

D

p style="color:green;">Câu 16: Kết q trình nhân đơi ADN là:

A Phân tử ADN đổi so với ADN mẹ B Phân tử ADN giống hệt ADN mẹ

C Phân tử ADN dài ADN mẹ D Phân tử ADN ngắn ADN mẹ

Câu 5: Trong phân tử ADN tạo từ nhân đơi thì: A Cả mạch nhận từ ADN mẹ

B Cả mạch tổng hợp từ nuclêôtit môi trường C Có mạch nhận từ ADN mẹ

D Có nửa mạch tổng hợp từ nuclêơtit mơi trường

Câu 6: Trong nhân đơi ADN nuclêơtittự loại T môi trường đến liên kết

với:

A T mạch khuôn B G mạch khuôn C A mạch khuôn D X mạch khuôn

Câu 7: Trong nhân đơi gen nuclêơtit tự loại G mach khuôn liên kết

với:

A T môi trường B A môi trường C G môi trường D X môi trường

Câu 8: Chức ADN là: A Mang thông tin di truyền

B Giúp trao đổi chất thể với môi trường C Truyền thông tin di truyền

D Mang truyền thông tin di truyền

Câu 9: Một gen có chiều dài 3570 Å Hãy tính số chu kì xoắn gen. A 210

B 119 C 105 D 238

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

(14)

lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

1/ Mô tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN? Giải thích ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? (MĐ2)

2/ Chức ADN gì? (MĐ1) 3/ Làm tập SGK/ 50 (MĐ3)

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Đáp án.

1/ Giải thích: Vì q trình nhân đôi ADN giữ lại mạch ADN mẹ làm mạch khuôn tác dụng nguyên tắc bổ sung nên nu môi trường nội lk với nu mạch khuôn ADN mẹ theo trật tự quy định, giúp p.tử ADN tạo giống hệt ADN mẹ

2/ Có nội dung

3/ ADN 1: Mạch (cũ) - A - G - T - X - X -T - | | | | | | Mạch T X A G G A

-ADN 2: Mạch mới: - A - G - T - X - X -T - | | | | | | Mạch (cũ): T X A G G A

-HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

* Bài tập mở rộng:

Một đoạn AND có cấu trúc sau: Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T

(15)

Viết cấu trúc hai đoạn AND tạo thành sau đoạn AND mẹ nói kết thúc q trình nhân đơi

Trả lời

Cấu trúc hai đoạn AND tạo thành sau đoạn AND mẹ nói kết thúc q trình nhân đơi:

ADN 1:

ADN 2: - -

A-G-T-A-T-X-G-T-3 Dặn dò (1p):

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan