1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

đại số 9 t28

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , tính toán4. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 24/11/2019

Ngày giảng: /11/2019 Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I Mục tiêu :

Về kiến thức : Việc hệ thống hoá kiến thức chương giúp học sinh hiểu sâu , nhớ lâu khái niệm hàm số , biến số , đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp học sinh nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

2 Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất; xác định góc đường thẳng y = ax + b trục Ox ; xác định hàm số y = ax + b thoả mãn vài điều kiện (thơng qua việc xác định hệ số a , b)

3 Thái độ:- Học tập nghiêm túc, u thích mơn học

- Giáo dục ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc Biết sử dụng toán học giải vấn đề thực tế

4 Tư duy: Khă diễn đạt, quan sát, suy luận, dự đốn, tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa

5 Phát triển Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn

II Chuẩn bị thày trò :

Thày:Bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ (hoặc thay trình chiếu),thước kẻ Trị : - Ơn tập lại kiến thức học chương II

- Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ III.Phương pháp- Kỹ thuật dạy học.

* Phương pháp: - Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm

- Phân tích, so sánh, tổng hợp.

* Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học – Hoạt động dạy học :

1.Tổ chức :(1’)

2.Kiểm tra cũ:(5’)

GV nêu câu hỏi 1, SGK HS trả lời câu hỏi

? Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’cắt nhau, song song với , trùng

3 Bài : 33 phút

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(2)

- GV cho HS hệ thống lại kiến thức treo bảng phụ (hoặc trình chiếu) tóm tắt kiến thức học cho

HS ôn lại

* Bảng phụ (hoặc trình chiếu) tóm tắt kiến thức chương II

Hoạt động :Luyện giải tập - Thời gian: 23 phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc Luyện giải tập hàm số bậc

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Phát triển Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn

- HS hoạt động theo nhóm làm tập 32, 33, 35

- nhóm – nhóm làm

- GV gợi ý , hướng dẫn nhóm Bài tập 32(sgk/61)

- Hàm số h/s bậc nào? để hàm số y = (m - 1)x + đồng biến  cần điều kiện ?

- Hàm số h/s bậc nào? Đối với hàm số y = (5 - k)x + nghịch biến  cần điều kiện ?

Bài 34(sgk/61)

GV: Hai đường thẳng song song với ? cần có điều kiện ? - Hãy viết điều kiện song song hai đường thẳng giải tìm a ? Bài tập 35(sgk)

GV gợi ý: Đồ thị hai hàm số song song với cần có điều kiện ? viết điều kiện từ tìm k ?

? Hai đường thẳng cắt nào? viết điều kiện để hai đường thẳng cắt sau giải tìm giá trị k ?

? Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng ? viết điều kiện trùng hai đường thẳng từ

Bài tập 32(sgk/61)

a) Để hàm số bậc y = (m - 1)x + đồng biến  ta phải có: m - >  m >

a) Để hàm số bậc y = (5 - k)x + nghịch biến  ta phải có: a < hay theo ta có: - k <  k >

Bài tập 34 (sgk/61)

Để đường thẳng y = (a - 1)x + (a  1) y = (3 - a)x + (a  3) song song với ta phải có : a = a’ b  b’

Theo ta có : b = b’ =  b  b’ để a = a’  a - = - a  2a =  a = Vậy với a = hai đường thẳng song song với

Bài tập 35 (sgk/61)

a) Để đồ thị hai hàm số y = (k + 1)x + y = (3 - 2k)x + hai đường thẳng song song với  ta phải có : a = a’ b  b’ Theo ta có b = b’ =  b  b’

Để a = a’  k + = - 2k  3k =  k =

2 3

Vậy với k =

2

3 hai đồ thị hai hàm số

trên hai đường thẳng song song

b) Để đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt ta phải có a  a’ Theo ta có:(k + 1)  - 2k  k 

(3)

rút kết luận ?

- Vì hai đường thẳng khơng thể trùng

- Sau nhóm hoạt động GV thu nhónm

gọi đại diện nhóm kiểm tra làm nhóm khác

GV: nhận xét, chốt kiến thức

Thông qua hoạt động nhóm GV giáo dục ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc Biết sử dụng toán học giải vấn đề thực tế. - GV tiếp tập 37(sgk) HS đọc đề sau nêu cách làm ? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc từ vẽ đồ thị hai hàm số

- GV cho HS vẽ đồ thị sau nhận xét chữa lại

Theo hình vẽ em xác định toạ độ điểm A , B theo yêu cầu ? ? Để xác định toạ độ điểm C hai đường thẳng ta làm ? cần xác định toạ độ trước - GV hướng dẫn HS cách tìm hồnh độ giao điểm trước sau tìm tung độ giao điểm sau

- GV làm mẫu phần cho HS theo dõi làm vào

- GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago để tính đoạn thẳng AC , BC

- Gợi ý : kẻ CH  AB ta có tam giác vng ? từ ta có độ dài đoạn thẳng AC , BC ?

- GV cho HS lên bảng làm ? - Hệ số góc đường thẳng ?

Vậy với k 

2

3 đồ thị hai hàm số

hai đường thẳng song song

c) Để đồ thị hai hàm số hai đường thẳng trùng  ta phải có a = a’ b = b’ Theo ta ln có b =  b’ =

Vậy hai đường thẳng trùng

Bài tập 37(sgk/61)

a ) Vẽ y = 0,5 x + ( 1) y = - 2x ( 2) Các điểm cắt trục tung: P( 0; 2) P’( 0; 5) Các điểm cắt trục hoành : Q(- 4; 0) Q’(

5 ;0 )

b) Theo hình vẽ ta có A = Q  A ( - ; ) ; B = Q’  B (

5

2; )

Hoành độ giao điểm C hai đồ thị hàm số nghiệm phương trình :

0,5x + = - 2x  2,5 x =  x =

6 1, 

Thay x = 1,2 vào y = 0,5x +  y = 0,5.1,2 +

 y = 2,6 Vậy toạ độ điểm C hai đồ thị hàm số C ( 1,2 ; 2,6 )

c) Theo hình vẽ ta có : AB = 6,5 ( cm ) Kẻ CH  AB  H ( 1,2 ; )

Xét  vuông ACH có: AC2 = AH2 + CH2

(Pitago)

 AC2 = 5,22 + 2,62 = 27,04 + 6,76 = 33,8

 AC = 5,81 ( cm )

Xét  vng BCH có : BC2 = BH2 + CH2

 BC2 = 1,32 + 2,62 = 1,69 + 6,76 = 8,45

 BC = 2,91 ( cm )

(4)

góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox góc ? tính theo tỉ số lượng giác ?

- GV hướng dẫn HS tính góc

d) Theo hệ số góc đường thẳng ta có : Góc tạo đường thẳng (1) với trục Ox góc CAO góc tạo đường thẳng (2) với trục Ox góc CBx

Ta có tg CAO 0,5   CAO 26 56  '

tgCBO 2   CBO 63 43  '

CBx 180  0 63 430 ' 116017’ 4 Củng cố: (3’)

- Nêu điều kiện để hàm số bậc đồng biến , nghịch biến

- Để hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ cắt , song song với trùng ta cần có điều kiện ?

- Nêu cách giải tập 35 (sgk/61) 5.Hướng dẫn :( 3’)

- Học thuộc khái niệm , tính chất hàm số bậc

- Nắm cách vẽ đồ thị hàm số bậc , cách xác định hệ số a , b theo điều kiện cho

- Ôn tập lại kiến thức học , xem lại tập chữa , giải tiếp tập lại sgk/61, 62

- BT 33 - Gợi ý : cắt điểm  Oy  b = b’ ; a  a’ - BT 35 - Gợi ý : a = a’ ; b = b’

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w