Bài soạn GDCD 6 tuần 34 35

9 15 0
Bài soạn GDCD 6 tuần 34 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng tự nhận thức là khả năng một người tự nhận biết: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, vị trí của mình trong mối quan hệ với người khác như thế nào[r]

(1)

Ngày soạn: 27/4/2019

Tiết 34 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

I Mục tiêu bài dạy 1 Về kiến thức:

Giúp HS hiểu rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị kĩ sống, hiểu rõ số giá trị sắc dân tộc Việt Nam

2 Kĩ sống

HS biết cách tạo trò chơi, lựa chọn trị chơi phù hợp hiệu quả, kích thích tối đa cảm nhận giá trị người học

3.Về thái độ

Thái độ: HS mong muốn mang điều tốt đẹp đến người 4 Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - Tranh ảnh

- Trò chơi - Máy chiếu

2 Chuẩn bị của trò:

Câu chuyện số kiến thức học III Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, đóng vai, trị chơi

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Các hoạt động dạy và học: 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh quyền - Thời gian:5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Cách thức tiến hành:

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

(2)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - Nội dung kiểm tra:

Pháp luật nước ta quy định quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân? Cho biết Những hành động xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người?

Dự kiến trả lời:

Pháp luật nước ta quy định quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân: +Về thân thể

- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể

- Không xâm phạm đến thân thể người khác

- Việc bắt giữ người phải theo quy định pháp luật

+Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

- Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

- Điều có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác

-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc

+Những hành động xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người:

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích khái niệm giá trị - Mục đích: : Giúp HS hiểu khái niệm giá trị gì - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính GV: theo em hiểu giá trị gì?

HS: Thảo luận nhóm

đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại

Giá trị theo nghĩa chung làm cho khách thể có ích, có nghĩa, đáng quý chủ thể, người thừa nhận

(3)

GV: Giá trị truyền thống gì? HS: trả lời

GV: nhận xét chốt lại

GV: Theo em có giá trị nào? HS: trả lời

GV: nhận xét chốt lại

con người Khơng có hàng hố vật chất mà lý tưởng khái niệm có giá trị như: thật, công lý, lương thiện

a) Giá trị truyền thống: chuẩn mực, thước đo cho hành vi đạo đức, cho quan hệ ứng xử người với người cộng đồng, gia cấp, quốc gia, dân tộc định

Những giá trị chuyển giao, tiếp nối qua nhiều hệ giá trị văn hoá truyền thống giữ gìn, phát huy lên tầm cao Qua hàng nghìn năm lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng lưu truyền, phát triển tạo thành hệ giá trị đan tộc Việt Nam

b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau: Giá trị Hồ

bình

2 Giá trị Tơn trọng

3 Giá trị Yêu thương

4 Giá trị khoan dung

5 Giá trị Trung thực

6 Giá trị Khiêm tốn

7 Giá trị Hợp tác

8 Giá trị hạnh phúc

9 Giá trị Trách nhiệm

10.Giá trị Giản dị

11.Giá trị tự 12.Giá trị đoàn

kết Hoạt động 2: Hiểu giáo dục kỹ sống

- Mục đích: Giúp HS hiểu kỹ sống gì? - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải vấn đề, động não

- Phương tiện, tư liệu: sách báo - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy – trò Nội dung chính GV: Giáo dục kỹ sống gì?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: chốt lại

Gv: Kỹ sống chia nhóm

II KỸ NĂNG SỐNG

(4)

- Kỹ nhận thức

- Kỹ đương đầu với cảm xúc - kỹ xã hội hay kỹ tương tác Tìm hiểu số kỹ sau: Kỹ tự nhận thức:

Làm để nhận biết ai? Các em suy tưởng

- Tronhg lúc vui bạn thường nghĩ ai?

- Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai?

- Nếu bị đưa đảo hoang, em đưa theo (sau 3,4,5 người) người thân,em muốn ai? sao?

- Những ngày vui sinh nhật em, đám cưới có mặt mà khơng cần em mời?

- Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh ai?

Trả lời xong câu hỏi này, bạn nhận tình cảm với người, ngưịi bạn

2 Kỹ định

Hãy suy nghĩ cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo sở thích Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm ví bố mẹ có hội tìm chổ làm tốt cho

bạn.Vậy bạn định Kỹ hợp tác

- Cùng vẽ tranh - Cùng nấu ăn

- Trị chơi: Bóng chuyền

mình biết, cảm nhận quan tâm.Từ biết phải làm tình khác sống

1.Kỹ tự nhận thức: Kỹ tự nhận thức khả người tự nhận biết: ai, sống hồn cảnh nào, vị trí mối quan hệ với người khác nào, thành cơng lĩnh vực

2 Kỹ định - Đạt mục đích đề học tập

- Tránh sai lầm để lại hậu không tốt

3 Kỹ hợp tác

Mọi người biết việc chung với hướng mục tiêu chung

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Trị chơi

- Mục đích: cho HS chơi số trò chơi giáo dục giá trị kỹ sống - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm - Phương tiện, tư liệu: SGK, đạo cụ (Sắm vai)

Hoạt động của thầy – trò Nội dung chính 1 Trò chơi “ Bó đũa kì diệu”

GV: Hướng dẫn

Mỗi bạn ngồi ghế xếp thành hình vịng trịn.Mỗi bạn dùng ngón trỏ để giữ đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua.Làm rơi đũa bị

(5)

phạt.Hô lúc nhanh HS: bắt đầu tiến hành

2 Tôi tin bạn GV: Hướng dẫn

-Có nhóm: Nhóm sáng mắt nhóm mù mắt

-Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng dẫn bạn nhóm mù mắt lung tung làm cho bạn bị phương hướng, sau đưa bạn trở lại vị trí cũ

-Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc đốn xem dẫm

HS: bắt đầu tiến hành 3 Nói và làm ngược GV: Hướng dẫn

Xếp thành hình vịng trịn Quản trị hơ: Cười thật to

Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to Quản trò nhảy lên

Người chơi phải ngồi xuống

Quản trị thể hành động khơng cần nói, người choi khơng làm ngược sé bị phạt

HS: bắt đầu tiến hành

2 Tơi tin bạn

3 Nói và làm ngược

Củng cố

- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát kiến thức học, giúp HS nắm kiến thức đó, từ vận dụng điều học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: HS biết cơng việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp

- Thời gian: phút

- Phương pháp (KT): Giao nhiệm vụ:

Tìm hiểu tình hình mơi trường Việt nam

Chuẩn bị hình ảnh tư liệu mơi trường(theo nhóm) V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(6)

Tiết 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA

GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu bài dạy

1 Về kiến thức:

-Giúp HS hiểu tình hình mơi trường bị suy thối nhiễm nghiêm trọng, tác hại việc ô nhiễm moi trường đời sống người

2 Kĩ sống

-Mơt số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ môi trường 3.Về thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, có thói quen,hành vi ứng xử văn minh lịch với môi trường

4 Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - Tranh ảnh

- Máy chiếu

2 Chuẩn bị của trò:

Tư liệu tranh ảnh tình hình mơi trường III Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, đóng vai, trị chơi

*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

IV Các hoạt động dạy và học: 1 Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra bài cũ

- Mục đích: Củng cố kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính - Nội dung kiểm tra: Dự kiến trả lời:

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

(7)

1Pháp luật nước ta quy định người bộ?

2.Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân có ý nghĩa?

GV nhận xét cho điểm

- Phải hè phố, lề đường sát mép đường, phần đường Trường hợp khơng có hè phố, lề đường phải sát mép đường Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, phải tuân thủ luật lệ giao thông Không mang vác đồ cồng kềnh ngang đường

- Đây quyền công dân -Quyền gắn liền với người -Là quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân

3 Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: (4 phút)

Cho HS xem số hình ảnh đẹp mơi trường số hình ảnh nhiễm môi trường-> dẫn dắt vào nội dung học

Hoạt động 1: Mơi trường gì? Tình hình mơi trường Việt nam nay.

- Mục đích: : Giúp HS hiểu khái niệm mơi trường, biết tình hình mơi trường Việt nam

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính -Em hiểu mơi trường gì?

-Kể tên nguồn tài nguyên thiên nhiên mà em biết?

-Các tài nguyên quan trọng người?

-Em hiểu mơi trường Việt nam nay?

Tổ chức cho nhóm trình bày quan trọng mơi trường(chiếu máy chiếu thuyết trình)

-Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?

Tổ chức cho nhóm trình bày

1-Mơi trường gì?

-Môi trường không gian sinh sống cho người sinh vật

-Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên càn thiết cho đời sống sản xuất người

-Là nơi chứa đựng chất thải đời sống sản xuất

2-Tình hình mơi trường Việt nam

-Nhiều nơi bị nhiễm suy thối nghiêm trọng ;về đất,rừng,nước khơng khí,đa dạng sinh học, chất thải

(8)

quan trọng môi trường(chiếu máy chiếu thuyết trình)

Tổ chức cho nhóm thuyết trình trình chiếu tác hại nhiễm mơi trường

GV nhóm khác nhận xét,kết luận

Hoạt động 2: Một số biện phá giữ gìn,bảo vệ mơi trường

- Mục đích: Giúp HS hiểu Một số biện phá giữ gìn,bảo vệ mơi trường - Thời gian: 13phút

- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải vấn đề, động não

- Phương tiện, tư liệu: sách báo - Cách thức tiến hành:

Hoạt động của thầy – trò Nội dung chính Nêu số biện pháp giữ gìn,bảo vệ mơi

trường?

- Tổ chức cho nhóm trình bày phần chuẩn bị

-Là h/s em cần ,đã làm để giữ gìn bảo vệ mơi trường?

- Tổ chức cho nhóm trình bày phần chuẩn bị

GV nhóm khác nhận xét,kết luận

3-Một số biện phá giữ gìn,bảo vệ mơi trường

-Phát triển công nghệ sạch,tiết kiệm nguyên,nhiên vật liệu

-Sản xuất thực phẩm

-Bảo vệ tài nguyên đất, nước, khơng khí…

-Giảm lượng rác thải,khơng thải chất thải chưa qua xử lý vào môi trường

-Bảo vệ rừng cũ, trồng rừng -Bảo vệ loài động vật ,thực vật hoang dã quý

-Hạn chế dùng than tổ ong,xăng khơng pha chì

-Không sử dụng túi ni lon Củng cố

- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát kiến thức học, giúp HS nắm kiến thức đó, từ vận dụng điều học vào việc thực hành giải tập, tạo sở để HS tiếp thu tốt kiến thức

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp tái kiến thức, thực hành Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: HS biết cơng việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp

- Thời gian: phút

(9)

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan