đại 7 tuần 24 25 tiết 49-51

13 9 0
đại 7 tuần 24 25 tiết 49-51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán... 4. Tư duy.[r]

(1)

Ngày soạn: 25/01/2019 Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III

(Với trợ giúp máy tính cầm tay Casio) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức chương III 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt dấu hiệu

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực

- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu - HS: SGK, thước kẻ,

III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, vấn đáp - Luyện tập củng cố

- Điều khiển hoạt động tư

- Hoạt động cá nhân xen kẽ hoạt động nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

7A 35

7B 29

(2)

2 Kiểm tra cũ 3 Giảng mới

* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết - Mục đích: Nhắc lại lí thuyết - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV hướng dẫn HS trả lời

câu hỏi SGK

- GV y/c HS hoạt động theo nhóm phút

- GV y/c Đại diện nhóm đứng chỗ nhắc lại kiến thức học Điều chỉnh, bổ sung

- HS hoạt động theo nhóm phút

- Đại diện nhóm đứng chỗ nhắc lại kiến thức học

I Lý thuyết

Điều tra dấu hiệu

1 Thu thập số liệu thống kê, tần số

2 Bảng “tần số”

3 Biểu đồ

Số trung bình cộng Mốt dấu hiệu * Hoạt động 2: Làm tập 20 (SGK – 23)

- Mục đích: GV giúp HS làm tập 20 (SGK – 23) - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV Yêu cầu HS làm tập 20

(SGK - 23)

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi GV

+ Dấu hiệu gì? + Đơn vị điều tra gì?

+ Có giá trị dấu hiệu?

+ Có giá trị khác nhau?

II Bài tập.

- HS làm vào - HS trình bày bảng Bài tập 20 (SGK - 23)

(3)

n

+ Hãy lập bảng “tần số”

? Nhận xét

- GV y/c HS lên vẽ biểu đồ đoạn thẳng

? Làm phần b, Vẽ biểu đồ

Nhận xét?

Điều chỉnh, bổ sung

Năng xuất

Tần số Các tích 20

25 30 35 40 45 50

1

20 75 210 315 240 180 50

1090 35 31

X 

N=31 Tổng

=1090 b)Biểu đồ

c) M0 = 35

* Hoạt động 3: Làm tập 13 (SBT – 10).

- Mục đích: GV giúp HS làm tập 13 (SBT – 10) - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, phấn màu, bút chì - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề 13 (SBT – 10)

- GV yêu cầu HS sử dụng MTCT làm

(4)

- GV hướng dẫn HS sử dụng MTCT

Điều chỉnh, bổ sung

1 2

5.8 6.9 9.10

k k

n x n x n x

X

N X

  

 

 

b) X xạ thủ B

MODE (2) ;1

; SHIFT ; ; DT ; SHIFT ; ; DT ; SHIFT ; 10 ; DT

Bấm SHIFT S VAR ; ; =

 Kết quả: X =27

4 Củng cố, luyện tập (3 phút)

- GV: Trong tiết ôn tập hôm cần củng cố kiến thức gì? 5 Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút)

- Ơn lại tồn lí thuyết chương III

(5)

Ngày soạn: 25/01/2019 Tiết 50

KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh chương III 2 Kỹ năng

- Đánh giá kĩ lập bảng, vẽ biểu đồ 3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực

- Giải vấn đề; tính tốn II CHUẨN BỊ

- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm - HS : Ôn bài, giấy kiểm tra

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

7A 35

7B 29

7C 33

2 Kiểm tra cũ 3 Giảng mới

Ma trận đề Cấp độ

(6)

Tên Chủ đề (nội dung,

cao

TNKQ TL TNKQ TL KQTN TL

T N K Q

TL

Chủ đề 1: Các khái niệm trong thống kê mô tả Nhận biết khái niệm thống kê mô tả Hi ểu khái niệm thống kê mơ tả Tìm dấu hiệu, lập đc bảng tần số, tìm số tb mốt

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 1 10% 1 2 20% 3 5 50%

Số câu 8,0 điểm =80% Chủ đề 2:

Vẽ biểu đồ

Học sinh vẽ biểu đồ đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 2 20%

Số câu 2,0 điểm =20% TS câu

TS điểm Tỉ lệ %

1 1 10% 1 2 20% 4 7 70% 6 10 100% ĐỀ BÀI

I Trắc nghiệm

Câu 1.Điền từ, cụm từ vào chỗ ( ) sau:

Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi Câu 2: Điểm thi giải toán nhanh số bạn học sinh lớp 7A ghi lại trong bảng sau:

Điể m

6 10 9

(7)

Dùng số liệu để trả lời câu hỏi sau a) Số đơn vị điều tra

A.19 B 20 C 21

b) Số giá trị khác dấu hiệu A.7 B C

c) Tần số học sinh có điểm A B C d) Mốt dấu hiệu

A M0 = B M0 = C M0 =

II Tự luận

Câu 3: Điểm kiểm tra mơn tốn lớp 7A sau

6 8 9

7 8 9 10

8 9 8 10

9 8 7 10

a) Dấu hiệu gì? b) Lập bảng “tần số”

c) Tính số trung bình cộng tìm mốt d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Đáp án Biểu điểm

I, Trắc nghiệm Câu 1

tần số giá trị Câu 2

a) B

b) A c) B

d) C II,Tự luận Câu 3

a) Dấu hiệu điểm kiểm tra mơn tốn học sinh lớp 7A b) Bảng tần số

Giá trị 10

Tần số 15 10 N=40

1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

(8)

c) Số trung bình cộng:

6.4+7.8+8.15+10.3

X= =8

40

Tìm mốt : M0 =

d) Biểu đồ:

x

n

10

3 10 15

8

9

7

0,5 điểm

2 điểm

4 Củng cố, luyện tập (1 phút) - Nhận xét kiểm tra

- Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn học sinh học nhà

(9)

CHƯƠNG III: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1 Kiến thức

- Nắm khái niệm biểu thức đại số.

- Nắm khái niệm đơn thức, bậc đơn thức biến

- Nắm khái niện đa thức nhiều biến, đa thức biến, bậc đa thức biến

- Nắm khỏi niệm nghiệm đa thức biến 2 Kĩ năng

- Viết biểu thức đại số trường hợp đơn giản, biết cỏch tớnh giỏ trị biểu thức đại số

- Biết cách xác định bậc đơn thức, biết nhõn hai đơn thức Biết làm phộp cộng trừ đơn thức đồng dạng

- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức Biết xếp hạng tử đa thức biến theo luỹ thừa tăng giảm

- Biết tìm nghiệm đa thức biến bậc 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác 4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

(10)

Ngày soạn: 01/02/2019 Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số 2 Kỹ

- Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số

- Viết biểu thức đại số trượng hợp đơn giản

- Tính giá trị biểu thức đại số đơn giản biết giá trị 3 Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực

- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn. II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, soạn, thước - HS : SGK, máy tính, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, vấn đáp - Luyện tập củng cố

- Điều khiển hoạt động tư

(11)

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

7A 35

7B 29

7C 33

2 Kiểm tra cũ 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức - Mục đích: GV nhắc lại biểu thức - Thời gian: 17 phút

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: “Ở lớp

biết khái niệm biểu thức đại số nhớ lại cho biết biểu thức đại số?”

- GV y/c HS lấy ví dụ - GV y/c HS trả lời ? Điều chỉnh, bổ sung

- HS: Các số nối với bới dấu +; - ; x ; : ; luỹ thừa

- HS lấy ví dụ tự ghi vào 1 Nhắc lại biểu thức Ví dụ: +3 - 2; 12 : x 2 153 47 - 32.

Biểu thức số biểu thị chu vi HCN có chiều rộng 5(m), chiều dài 8(m)

( 5+8)

Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 3(m), chiều dài chiều rộng 2(m) (3+2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm biểu thức đại số

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm biểu thức đại số - Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

(12)

Yêu cầu HS đọc toán SGK 24 ? Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh liên tiếp 5cm a cm

? Trả lời ?2 ? Nhận xét

? Lấy ví dụ biểu thức tương tự ? Biểu thức đại số gì?

? Lấy ví dụ

* Có thể khơng viết dấu x chữ chữ số

? Trả lời ?3

* Trong tập đại số chữ đại diện cho nhiều số tuỳ ý gọi biến số

GV thuyết trình phần ý SGK

Điều chỉnh, bổ sung

Khái niệm biểu thức đại số - HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét: Biểu thức chứa chữ phép toán

- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh liên tiếp 5cm a cm (5+a)

- HS lấy ví dụ

?2 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 2(cm)

a ( a+2)

Ví dụ biểu thức đại số 4x ; xy ;

180 x ;

3 x - HS làm nháp ?3

a, 30x b, 5x + 35y

Đáp số: 30x; 5x + 35y

- HS nghiên cứu phần ý SGK * Chú ý : (SGK-25)

4 Củng cố, luyện tập

- Mục đích: Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV y/c HS thảo luận nhóm làm

bài phút (SGK-26)

- GV nhận xét chữa cho điểm HS làm tốt

- HS thảo luận nhóm làm phút (SGK-26)

a) Tổng x y: x + y b) Tích x y: xy

c) Tích tổng x y với hiệu x y (x+y)(x-y)

(13)

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan