+ Trẻ em phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm; Tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình. Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực hi[r]
(1)Ngày soạn : Tiết 20 Ngày giảng :
BÀI 12
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Mục tiêu học: tiết 19
II Tài liệu phương tiện
III Phương pháp kĩ thuật dạy học: IV.Tiến trình dạy học – giáo dục
1 Ôn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: 5’
?Hãy nêu nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ? ? Em hưởng quyền quyền trên? Ví dụ 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút.)
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: nêu vấn đề
Dựa vào tiết giáo viên dẫn dắt vào
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học (23’)
Mục tiêu : Giúp HS hiểu ý nghĩa trách nhiệm học sinh.
Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, trình bày phút, xử lý tình huống, nêu vấn
đề , động não
- Thời gian: 23 phút
Thảo ḷn nhóm, trình bày
Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau:
- Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước chồng liên tục hành hạ, đánh đập những người riêng chồng không cho đi học.
Hãy nhận xét hành vi Bà Lan?
?Em làm chứng kiến việc đó?. - Bà Lan vi phạm quyền trẻ em: Liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng không cho học.(vi phạm điều 28,37 - Trẻ em học hành, khơng có trẻ em phả chịu tra đối xử, trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hay làm phẩm giá )
Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số vấn đề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em)
? Các quyền trẻ em cần thiết nào? Điều xảy quyền trẻ em khơng thực hiện? lấy ví dụ?
- Rất cần thiết cho phát triển trẻ em
Nội dung học:
b Ý nghĩa công ước LHQ:
- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em
(2)- Trẻ em bị suy dinh dưỡng, không học tập…Như hệ tương lai đưa đất nước, giới phát triển
VD: Trẻ em lang thang, trẻ em thất học… Giáo viên nhận xét chốt lại ý chính:
+ Quyền trẻ em cần thiết phát triển trẻ em
+ Trẻ em phải biết bảo vệ quyền mình, chống lại xâm phạm; Tơn trọng quyền người khác thực tốt bổn phận, nghĩa vụ
Gv: Là trẻ em cần phải làm để thực đảm bảo quyền mình?
HS: Bổn phận trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền tôn trọng quyền người khác
- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ
? Nếu bị xâm hại thân thể, xâm hại tình dục, bị lợi dụng để làm việc phi pháp, bị bóc lột sức lao
động, bị lôi kéo vào đường nghiện hút em làm gì?
Hs: Tỏ thái độ phản đối, báo cho ba mẹ, người có trách nhiệm biết để ngăn chặn
-Hiểu quan tâm, chăm sóc thầy cô, cha mẹ, biết ơn đền đáp công ơn…
c Bổn phận trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác
- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (10’)
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học giải tình thực tế.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, thảo luận, trình bày
phút, sắm vai, động não
- Thời gian: 10phút.
Gv: HD học sinh làm tập d sgk/38; Các tập sbt nâng cao
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận toàn
Sắm vai.
Y/C hs sắm vai tập đ SGK trang 38 GDCD
Gv: Theo em Quân làm hay sai? Nếu em Quân em làm ?
+ Y/C hs thực -GV cho nhận xét chốt ý Sai Nếu em Quân giải thích cho bố mẹ hiểu người bạn
3.Bài tập
Bài tập d: trang 38
- Lan sai:vì cha mẹ đáp ứng quyền trẻ em mức độ tốt
(3)hứa với bố mẹ
+ Không nên trách bố mẹ giận bố mẹ
4 Củng cố: (2phút)
- Em làm người khác vi phạm quyền mình?
a.Hãy nói lên dự kiến em trường hợp sau :
- Thấy trẻ em bị người lớn đánh đập - Thấy bạn lười học, trốn chơi
b.Em kể việc làm trẻ hưởng, việc làm trẻ em không nên làm.
(Y/C em thực qua phiếu học tập -GV sửa chữa kết thúc bài.) 5 HDVN: (3 phút)
* Đối với học tiết này:
- Ý nghĩa Công ước trẻ em - Bổn phận trẻ em
* Đối với học tiết tiếp theo:
-Bài 13: “Công dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Cơng dân gì?
- Quốc tịch gì?
- Căn vào đâu để xác định công dân nước?
- Tìm tranh ảnh, gương chăm học, thực tốt quyền công dân… V Rút kinh nghiệm