Muốn vận dụng vào trong cuộc sống để sắp xếp đồ đạc trong gia đình mình hợp lý thì hôm nay cô cùng các em sẽ học “ Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở”.. - Mục đích: Tì[r]
(1)
Ngày soạn:
Tiết 21
BÀI THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 1)
I Mục tiêu học: Thông qua thực hành học sinh phải:
1 Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức học xếp đồ đạc hợp lý nhà
2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ xếp đồ đạc chỗ thân va gia đình cho hợp lí
3 Về thái độ:
- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định
- Gắn bó yêu quý nơi II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên: UDCNTT.
2 Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình
IV Tiến trình dạy - giáo dục. 1/ Ổn định lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B
1 Kiểm tra cũ(3’). - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Vì phải xếp đồ
đạc khu vực hợp lý?
(2)sự thuận tiện, thoải mái, dễ lau chùi, quét dọn
3 Giảng mới(38’).
a Mở bài(1’): Giờ trước em học phần lý thuyết xếp đồ đạc hợp lý gia đình Muốn vận dụng vào sống để xếp đồ đạc gia đình hợp lý hơm em học “ Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở”.
b Các hoạt động(37’).
* Hoạt động 1(5’): Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành. - Mục đích: Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: YCHS nhắc lại:
- Muốn thực hành xếp đồ đạc hợp lý gia đình cần chuẩn bị những gì?
HS: Trả lời
GV: YCHS kiểm tra lại sơ đồ mặt phòng kiểm tra lại số mơ hình đồ đạc hướng dẫn chuẩn bị
HS: Kiểm tra lại phần chuẩn bị
GV: Quan sát, bao quát việc kiểm tra chuẩn bị học sinh
I Chuẩn bị:
- Sơ đồ pòng số đồ đạc như: Giường, tủ đầu giường, tủ quàn áo, bàn học, ghế, giá sách
II Nội dung trình tự tiến hành. 1 Nội dung: Sắp xếp đồ dạc hợp lý nhà
2 Trình tự thực hành: - Kẻ giấy
- Gấp đồ đạc nhà
* Hoạt động 2(32’): Tổ chức thực hành. - Mục đích: Tổ chức thực hành.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
(3)GV: Căn vào phòng đồ đạc chuẩn bị hướng dẫn học sinh cách bố trí đồ đạc nhà HS: Làm theo sụe hướng dẫn giáo viên
GV: Với vai trò định hướng, uốn nắn, sửa sai cho học sinh
HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên
GV: Đi bàn theo dõi, quan sát học sinh thực hành
HS: Thực hành say sưa
GV: Đối với học sinh thực hành chưa => Giáo viên hướng dẫn, uốn nắn, sửa chữa cho học sinh
III Thực hành: Học sinh thực hành theo nhóm: học sinh nhóm theo phân chia giáo viên
4 Củng cố hướng dẫn nhà (3’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá học.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học
- Những bạn học chưa chuẩn bị đầy đủ thực hành cịn sai nhà chuẩn bị lại tập xếp lại
- Tiếp tục chuẩn bị đồ dùng thực hành cho tiết sau V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: Tiết 22
BÀI THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 2)
I Mục tiêu học: Thông qua thực hành học sinh phải:
(4)2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ xếp đồ đạc chỗ thân va gia đình cho hợp lí
3 Về thái độ:
- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định
- Gắn bó yêu quý nơi II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên: UDCNTT
2 Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình
IV Tiến trình dạy - giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B
2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em nêu khu vực
nhà cách xếp đồ đạc cho từng khu vực nhà em?
HS trả lời: Các khu vực bao gồm phịng khách, phịng ngủ, phịng bếp, phịng tắm, nhà vệ sinh, sân,
Cách xếp đồ đạc cần hợp lí, thuận tiện sinh hoạt dọn dẹp
3 Giảng mới(37’).
a Mở bài(1’): Giờ trước em học phần lý thuyết xếp đồ đạc hợp lý gia đình Muốn vận dụng vào sống để xếp đồ đạc gia đình hợp lý hơm em học “ Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở”.
b Các hoạt động(36’).
* Hoạt động 1(8’): Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành. - Mục đích: Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành.
(5)Hoạt động thầy trò Nội dung GV: YCHS nhắc lại:
- Muốn thực hành xếp đồ đạc hợp lý gia đình cần chuẩn bị những gì?
HS: Trả lời
GV: YCHS kiểm tra lại sơ đồ mặt phòng kiểm tra lại số mơ hình đồ đạc hướng dẫn chuẩn bị
HS: Kiểm tra lại phần chuẩn bị
GV: Quan sát, bao quát việc kiểm tra chuẩn bị học sinh
I Chuẩn bị:
- Sơ đồ phòng số đồ đạc như: Giường, tủ đầu giường, tủ quàn áo, bàn học, ghế, giá sách
II Nội dung trình tự tiến hành: 1 Nội dung:
- Sắp xếp đồ dạc hợp lý nhà 2 Trình tự thực hành:
- Kẻ giấy
- Gấp đồ đạc nhà
* Hoạt động 2(28’): Tổ chức thực hành. - Mục đích: thực hành
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Căn vào phòng đồ đạc chuẩn bị hướng dẫn học sinh cách bố trí đồ đạc nhà HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên
GV: Với vai trò định hướng, uốn nắn, sửa sai cho học sinh
HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên
GV: Đi bàn theo dõi, quan sát học sinh thực hành
HS: Thực hành say sưa
GV: Đối với học sinh thực hành chưa => Giáo viên hướng dẫn, uốn nắn, sửa chữa cho học sinh
III Thực hành: - Học sinh thực hành theo nhóm: học sinh nhóm theo phân chia giáo viên
4 Củng cố hướng dẫn nhà (3’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá học
(6)- Về nhà đọc xem trước “Bài 10: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp.” V Rút kinh nghiệm:
Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.