- Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. Nội dung tích hợp: Tự do phát triển trí thô[r]
(1)Ngày soạn: 04 /11/2020 Tuần 11 Tiết 11
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS hiểu tính chất “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại” - HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác
2 Kỹ năng:
- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB M nằm A B để giải toán đơn giản 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, có lịng u thích mơn.
4 Định hướng lực, phẩm chất:
- Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ
Nội dung tích hợp: Tự phát triển trí thơng minh II CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn 2. HS: SGK, bút, bảng nhóm
III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, chia nhóm, thuyết trình.
- Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 6A5: Ngày dạy: 10/11/2020
Lớp 6A4: Ngày dạy: 11/11/2020 2 Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG
A Hoạt động khởi động (9 ph)
Mục tiêu: Học sinh trình bày lại phần chuẩn bị nhóm
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác
GV giao việc cho nhóm:
+ Nhóm 1: “Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm A B Đo AM, MB, AB so sánh AM+MB với AB”
+ Nhóm 2: Vẽ điểm A nằm hai điểm M B. Đo AM, MB, AB so sánh AM+MB với AB + Nhóm 3: Vẽ điểm B nằm hai điểm A và BM Đo AM, MB, AB so sánh AM+MB với AB
+ Nhóm 4: Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ điểm M nằm đường thẳng AB Đo AM, MB, AB so sánh AM+MB với AB
(2)A M B
Các nhóm lên trình bày làm B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khi AM + MB = AB (20 ph)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu AM + MB = AB.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, nêu giải vấn đề. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác
GV: Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B cho M nằm A B
- Đo AM, MB, AB
- So sánh AM + MB với AB
- Mới hs xem slide minh họa (bằng thước đo hình vẽ; phần mềm SketchPad)
Trong gv kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs hs lên bảng thực yêu cầu gv
GV: Qua việc thực nghiệm đo quan sát em cho biết M nằm A B ta suy điều gì?
HS: Nếu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB
GV: Nếu M khơng nằm A B ta suy điều gì?
HS: Nếu điểm M khơng nằm điểm A B AM + MB ≠ AB
(- Gọi hs lên điền bảng phụ:
“Nếu điểm M hai điểm A B AM + MB = AB Ngựơc lại, điểm M nằm A B”)
- GV cho ví dụ tương tự, hướng dẫn hs trình bày lời giải
HS: Đọc ví dụ SGK
- GV chốt cho hs lời giải gồm bước
1 Khi AM + MB = AB
?1
A M B
AM = MB = AB = AM + MB = AB a) Nhận xét: sgk M nằm A B <=> AM + MB = AB
b) Ví dụ: Cho điểm M nằm hai điểm A B Tính độ dài BM biết MA = 2cm, AB = 7cm
Giải:
+ M nằm điểm A B => AM + MB = AB
+ Thay MA = 2cm, AB = 7cm, ta có: + MB =
=> MB = 7-2 = (cm) + Vậy MB = 5cm
Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách điểm mặt đất (5ph)
Mục tiêu: Học sinh giới thiệu vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác
GV: Hãy nêu vài dụng cụ đo k/c mặt đất
(3)dụng trường hợp nào? HS: Nêu dụng cụ đo …
(SGK) C Hoạt động Luyện tập+ vận dụng (8 ph)
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc phép trừ phân số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái qt hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,…
GV: Yêu cầu hs làm 46 theo nhóm
HS: Làm tập 46 theo nhóm (thi làm nhanh) HS: Nhận xét
HS: Hoàn thiện vào
GV khắc sâu: Cho K nằm điểm M; N ta có đẳng thức nào?
GV: Biết AN + NB = AB, kết luận vị trí N A, B?
HS: MK + KN = MN
KL N nằm A B
GV: Biết M điểm nằm hai điểm hai điểm A B Ta cần đo lần để biết độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB Có cách làm?
HS: Đo AM, MB Tính AM + MB = AB Tg tự có thêm cách
GV: Cho điểm D, E, F thẳng hàng Biết DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm Hỏi điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao?
HS đứng chỗ trả lời
Nhận xét hoàn thiện vào
Bài tập 46 SGK/121
I N K
Vì N nằm I K nên IN + NK = IK
Thay số, ta có + = IK Vậy IK = cm
- Bài tập: Cho điểm D, E, F thẳng hàng. Biết DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm Hỏi điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao?)
Ta có + = 12 => DE + EF = DF Vậy E nằm D F
D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)
Mục tiêu: HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học Phương pháp: thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
GV chốt lại: “Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Ngược lại, AM + MB = AB điểm M nằm A B”
- Khi ta áp dụng nhận xét theo chiều xuôi? Khi áp dụng nhận xét theo chiều ngược lại?