1. Trang chủ
  2. » Sinh học

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh hiểu được thế nào là bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bằng cách mô tả.. Năng lực giao tiếp.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu bất phương trình ẩn, nghiệm tập nghiệm bất phương trình cách mơ tả

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết kiểm tra số có nghiệm bất phương trình ẩn hay viết biểu diễn trục số tập nghiệm bất phương trình dạng x< a ; x > a; x  a ; x  a

3.Thái độ:

- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, xác, khoa học; Có ý thức hợp tác, hứng thú tự tin học tập

4.Các lực:

- Năng lực giải vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn Năng lực tư Năng lực tự học Năng lực làm chủ thân

- Năng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực suy luận Năng lực tự học Năng lực vựợt khó Năng lực quan sát Năng lực tập trung ý Năng lực vẽ hình

II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh 1 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức phương trình ẩn, tìm hiểu trước bài III Phương pháp

Vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, dạy học theo nhóm IV Tiến trình Giờ dạy - Giáo dục.

1 Ổn định lớp: (1ph): Sĩ số HS báo cáo chuẩn bị 2 Kiểm tra cũ (5ph)

Nội dung Yêu cầu

GV:Treo bảng phụ ghi đề

GV cho học sinh làm toán mở đầu ? Bạn Nam mua ta làm nào?

(2)

? Nếu gọi số bạn Nam mua x, x phải thỏa mãn đk nào? Vì sao?

GV giới thiệu hệ thức

2200x + 4000  25000 bất phương trình

- Thì x phải thỏa mãn hệ thức: 2200x + 4000  25000

- Vì số tiền mua bút số tiền mua phải nhỏ số tiền Nam có

3.Giảng mới

3.1 Giới thiệu (1ph)

GV đặt vấn đề: Vậy bất phương trình ẩn có tập nghiệm xác định số nghiệm bất phương trình ẩn

3.2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1(12ph) Bài toán mở đầu

Giáo viên giới thiệu hệ thức bất phương trình ẩn, giới thiệu vế trái, vế phải ? Trong x ?

? Vì x ?

? x = có khơng ? sao?

? x = 10 có khơng ? sao?

- HS: x =

(hoặc x = 8, x = …) - Vì thay x = vào bất ptrình ta khẳng định 2200.9+4000=23800< 25000

- Được :

2200.5+4000=15000 < 25000 khẳng định

1 Mở đầu Bài toán: (SGK)

Gọi số mua x Số tiền phải trả :

4.000 + 2200x Ta có hệ thức

2200x + 4000  25000(1) bất phương trình với ẩn x Vế trái 2200x + 4000

Vế phải 25000

Thay x = vào (1) ta 2200.9 + 4000  25000 khẳng định

Ta gọi x = nghiệm bất phương trình

(3)

GV giới thiệu x = 9,

x = gọi nghiệm bất phương trình

? x = 10 có nghiệm bất phương trình khơng ? GV giới thiệu số khơng phải nghiệm bpt

? Một số nghiệm bất pt không nghiệm bpt

GV yêu cầu học sinh thực ?1

? Để chứng tỏ nghiệm bất phương trình ta làm

? Vậy chứng tỏ 3, 4, nghiệm bpt không nghiệm bpt

GV chốt lại : Để chứng tỏ số có nghiệm bpt hay khơng ta thay giá trị ẩn bpt khẳng định ta kết luận số nghiệm bpt, khẳng định sai số không nghiệm bpt

Hoạt động 2(15ph)

Tập nghiệm bất phương trình ? Nhắc lại tập nghiệm phương trình

? Giải phương trình GV đặt vấn đề : Vậy tập nghiệm bpt giải btp ta sang nội dung

- x = 10 không thay x = 10 vào bất p/ trình khẳng định sai

- HS: Khơng thay x = 10 vào bpt ta khẳng định sai

- HS: số

nghiệm thay số vào ẩn bpt ta khẳng định

- HS thay vào hai vế bpt khẳng định ta kl nghiệm bpt - Hai học sinh lên bảng làm

- Tập nghiệm pt tập hơp tất nghiệm pt

- Giải pt tìm tất nghiệm pt

khẳng định sai ta nói 10 khơng phải nghiệm bất phương trình

?1 Bất phương trình

x2  6x - , có vế trái x2 , vế phải 6x-5

* với x = ta có: 32  6.3 -5 hay  13 khẳng định ; * với x = ta có 42  6.4 - hay 16  19 khẳng định

* với x = ta có 52  6.5 – hay 25  25 khẳng định

 ; ; nghiệm bất

phương trình

với x = ta có 62  6.6 - hay 36  30 khẳng định sai

 không nghiệm bất

phương trình

2.Tập nghiệm bất phương trình

* Tập nghiệm bất phương trình: sgk/42

(4)

thứ

? Tương tự phương trình nêu tập nghiệm bất

phương trình

? Giải bất phương trình ? Một em đọc

GV chốt lại

? Cho bất phương trình x > nghiệm bất phương trình ?

? Tập nghiệm bpt x >

GV giới thiệu cách viết tập nghiệm minh họa hình vẽ để dễ hình dung ? Dựa vào tập nghiệm bpt ta gạch bỏ điểm trục số GV chốt lại cách biểu diễn tập nghiệm dấu ( lưu ý dấu (bề lõm dấu quay phần trục số có điểm biểu diễn số nghiệm bpt

? Thực ?2

GV treo bảng phụ đáp án ? Có nhận xét tập nghiệm hai bpt x > < x

? Tìm tập nghiệm bpt x 

? Biểu diễn tập nghiệm trục số ? Điểm có gạch không GV giới thiệu dùng dấu [ để giữ lại điểm không gạch dấu ngoặc quay phần trục

- Là tập hợp tất nghiệm bất phương trình

- Là tìm tập hợp nghiệm bất phương trình

- Hs: x = , , - Là tập hợp tất số lớn

- HS: gạch bỏ điểm điểm bên trái điểm

-HS: trả lời miệng

-HS : có tập nghiệm

- HS: tập nghiệm tập hợp số nhỏ - HS gạch bỏ điểm bên phải điểm - Điểm giữ lại

- Một HS lên bảng làm

Ví dụ:

Tập nghiệm bất phương trình x >

x x > 3

Biểu diễn tập nghiệm trục số

?2

Ví dụ 2: Bất phương trình x  có tập nghiệm { x | x  }

Biểu diễn trục số

(5)

số nhận ? Thực ?3

Gv uốn nắn học sinh lớp Gv chốt lại dùng dấu gạch / dấu [

? Tương tự thực tiếp ?4 GV uốn nắn học sinh lớp GV chốt lại cách biểu diễn trục số dùng dấu) Hoạt động (3ph)

Bất phương trình tương đương

? Thế hai phương trình tương đương

? Tương tự gọi hai bpt tương đương

GV giới thiệu mục

? Nhắc lại khái niệm hai bpt tương đương

? Lấy ví dụ

? Tương tự kí hiệu hai pt tương đương nêu kí hiệu hai bpt tương đương

- Dưới lớp làm nhận xét bạn bảng

- Một HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm nhận xét

- Hai pt tương đương có tập nghiệm - Hai bpt tương đương hai bpt có tập nghiệm

- Nêu khái niệm

- HS lấu ví dụ - Nêu kí hiệu dùng dấu mũi tên hai chiều

?3 Tập nghiệm bpt {x | x  - 2}

Biểu diễn trục số -2

?4 Tập nghiệm bpt là: {x | x < 4}

Biểu diễn trục số )

3 Bất phương trình tương đương

Hai bất phương trình tương đương hai bất phương trình có tập nghiệm

Ví dụ: < x  x >

4 Củng cố :(5ph) Làm tập 17/sgk/43

a) x 6, b) x > 2, c) x 5, d) x < 1  ? Qua học cần nắm vững kiến thức

GV chốt lại nắm vững bất phương trình ẩn, biết viết biểu diễn tập nghiệm btp, nắm hai bpt gọi tương đương

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (3ph):

*Hướng dẫn HS học nhà

(6)

- Làm tập 15, 16, 18/ sgk - 43 - Hướng dẫn 18/ sgk/- 43

? Tương tự toán mở đầu để lập bất phương trình trước hết ta làm ? Chọn ẩn biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn từ lập bpt biểu thị mối quan hệ đại lượng

*Hướng dẫn HS chuẩn bị cho sau

- Ôn lại kiến thức phương trình bậc ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc ẩn

- Tìm hiểu trước “Bất phương trình ẩn” V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w