+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, luyện tập + Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống?. + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ [r]
(1)Ngày soạn: 4/1/2019 Ngày dạy: 10/1/2019
Tuần: 21 Tiết: 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I Mục tiêu dạy:
Kiến thức:
- Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc ẩn, quy tắc biến đổi pt để giải phương trình
- Biết vận dụng quy tắc biến đổi để giải phương trình
2 Kỹ năng:
- Hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế quy tắc nhân để giải phương trình bậc ẩn
- Có kĩ nhận biết phương trình bậc cách giải phương trình bậc
3 Tư duy:
- Học sinh hiểu biết khái niệm phương trình, hai phương trình tương đương - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn
4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm
- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận
- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đoàn kết 5 Năng lực:
- Tính tốn, tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân
II Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS : Ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhơn đẳng thức
III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp phát giải vấn đề
- Phương pháp luyện tập, thực hành, làm việc cá nhân
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ)
IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức
Ngày giảng Lớp Sĩ số
8C /
2 Kiểm tra cũ:
(2)HS1(TB): Phương trình ẩn có dạng nào? cho ví dụ ?
Khi phương trình gọi tương đương ? cho ví dụ
Cả lớp làm nhận xét làm bạn
- Phát biểu - Lấy ví dụ - Phát biểu - Lấy ví dụ
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc ẩn (7')
+ Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc ẩn nhận biết phương trình bậc ẩn, hệ số a b
+ Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trị Ghi bảng
H Quan sát phương trình : 5x – = (1) ; – 4y = (2)
? Xác định ẩn, VT, VP, phương trình ? H đứng chỗ nêu:
(1): ẩn x ; VT = 5x – ; VP = (2): ẩn y ; VT = – 4y ; VP =
? Hai phương trình có đặc điểm chung ? H có ẩn, số mũ ẩn 1, vế phải
G Giới thiệu: Hai phương trình gọi phương trình bậc ẩn
? Em hiểu phương trình bậc ẩn ? H Phương trình có ẩn, bậc cao bậc G Giới thiệu định nghĩa cho học sinh lấy ví dụ, xác định rõ hệ số a, b
? Phương trình phương trình bậc ẩn pt sau?
3
)
2 x
a
b) - 3y =
1
)
1 c
x =
d) 3x - = e) x2 - x + = g) 0.x + = 0
H Các phương trình bậc ẩn là: a hệ số a 0,4; b
3
2 ; phần b hệ số a
1
2; b 5; phần
1 Định nghĩa phương trình bậc nhất ẩn:
Phương trình dạng : ax + b = 0 (a 0) pt bậc ẩn.
Ví dụ:
a) 2x - = b) x +5 =
c) x - = d) 0,4x - =
(3)d hệ số a 0,4; b
G Chốt lại cách nhận biết phương tình bậc ẩn
- Chỉ có ẩn, bậc ẩn - Hệ số kèm ẩn phải khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi phương trình (10')
+ Mục tiêu: HS hiểu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân vận dụng thành thạo chúng để giải phương trình bậc
+ Phương pháp: Phát giải vấn đề, làm việc cá nhân, luyện tập + Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức thức số ?
G Với PT ta có quy tắc chuyển vế
tương tự VD x + = x = - (chuyển
htử +2 từ VT sang vế phải đổi dấu thành -2
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đoàn kết (?1)
H H lên bảng làm ?1, lớp làm nhận xét, sửa chữa, bổ sung giải
G Chốt lại cách làm kết đúng, lưu ý H chuyển vế htử phải đổi dấu hạng tử
G Làm tương tự dẫn dắt H đến quy tắc nhân
G Nhân vế với 1/2 có nghĩa chia vế cho Do cịn có cách khác để phát biểu quy tắc nhân (SGK/8)
H H lên bảng làm ?2
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đồn kết (?2)
cả lớp làm nhận xét, sửa chữa, bổ sung giải
G Chốt lại cách làm kết đúng, lưu ý
2 Hai quy tắc biến đổi PT :
a, Quy tắc chuyển vế: (SGK/8)
* VD: x + = x = -
Vậy PT có nghiệm x = -2 Bài ?1: Giải phương trình a, x – =
x = +
x = 4
b,
4+ x = 0
x = –
3
x =
-3 c, 0,5 – x =
-x = - 0,5
x = 0,5
a, Quy tắc nhân với số: (SGK/8)
* VD : 2x = x =
(4)H nhân, chia vế PT với
số khác a,
x
= -1 x = - x = -2
b, 0,1 x = 1,5 x = 1,5 10 x =
1,5
c, - 2,5 x = 10 x = - 10 :( - 2,5)
x = -4
HĐ3: Tìm hiểu cách giải pt bậc ẩn
G Từ phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta ln nhận phương trình tương đương với phương trình cho
? Vận dụng quy tắc giải phương trình sau: 3x – =
H Lên bảng trình bày nêu rõ bước sử dụng quy tắc nào, lớp làm vào
3x – =
3x = (chuyển vế - 9) x = (chia vế cho 3)
=>Phương trình có tập nghiệm S = { } G Cùng H lớp nhận xét, sửa hoàn chỉnh VD1
H H đứng chỗ trình bày VD2 *VD2: Giải phương trình
1 –
3 x = 0
⇔ -
7
3x = -1 (chuyển vế 1)
⇔ x = - : (-
7
3) (chia vế cho –
7 3)
⇔ x =
3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { }
2 Cách giải PT bậc ẩn :
* VD1 (SGK/9) * VD2 (SGK/9)
* TQ : ax + b = ( a ¿ 0)
⇔ ax = - b ⇔ x = - b/a
(5)? Em có kết luận số nghiệm phương trình (1 nghiệm nhất) ? Qua VD cho biết phương trình ax + b = giải
G Chốt lại cách giải phương trình bậc ẩn
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đoàn kết( ?3)
H Áp dụng làm ?3
(1 H lên bảng trình bày, H lớp làm vở) G Cùng H lớp nhận xét, sửa hoàn chỉnh bài ?3
?3 Giải phương trình
-0,5x + 2,4 =
⇔ -0,5x = - 2,4
⇔ x = 4,8
Vậy PT có nghiệm : x = 4,8
Củng cố:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức phương trình bậc cách giải - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
? Nêu quy tắc biến đổi phương trình tương đương, quy tắc cần ý điều
gì ?
? Phương trình bậc ẩn có dạng ntn ? Nêu cách giải ?
5.Hướng dẫn nhà:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà
Về học thuộc, hiểu định nghĩa phương trình bậc ẩn, quy tắc biến đổi phương trình cách giải phương trình bậc ẩn
- BTVN: 6, 8, (SGK / 9; 10)
6 Rút kinh nghiệm:
(6)
V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Sách giáo khoa Toán tập II - Sách giáo viên toán tập II -Sách tập toán tập II