Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện đọc và tìm hiểu bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi [r]
(1)Ngày soạn: 30/9/2020 Ngày giảng:
Tiết 6,7,8,9: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Pháp luật kỉ luật, Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học
- Khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện pháp luật kỉ luật, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: - Gồm bài:
Tiết 1: Khởi động, Hình thành kiến thức: Pháp luât kỉ luật Tiết 2: Hình thành kiến thức: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Tiết 3: Luyện tập
Tiết 4: Vận dụng; mở rộng, sáng tạo – Tổng kết chủ đề - Số tiết: 04
Bước 3: Xác định mục tiêu học 1 Kiến thức.
- Hiểu pháp luật, kỉ luật,vai trò pháp luật đời sống xã hội - Hiểu mối quan hệ pháp luật kỉ luật
- Phân biệt pháp luật kỉ luật
- Hiểu ý nghĩa biết cách rèn luyện pháp luật kỉ luật 2 Kĩ năng
- Biết thực quy định pháp luật kỉ luật nơi, lúc - Biết nhắc nhở bạn bè người xung quanh thực quy định pháp luật kỉ luật
(2)- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC
+ Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật tự giác thực pháp luật kỷ luật.
+ Biết tơn trọng người có tính kỷ luật tơn trọng pháp luật - GD học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực đọc tìm hiểu nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích tình huống) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị đức tính), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học; lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp đức tính
Bước 4: Xác định mơ tả mức độ yêu cầu
Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Nêu khái niệm
pháp luật kỉ luật, đặc điểm pháp luật kỉ luật
- Phân tích hành vi phạm chấp hành pháp luật kỉ luật
Thông qua điều luật cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam
Nắm ý nghĩa, cách rèn luyện, rút học…
Khái quát nội dung phần
Chọn việc, tình tiêu biểu nhất, xử lí tình cho hợp lí điều luật
Nêu, kể, liệt kê biểu
Hiểu, cắt nghĩa tình thực tế
(3)vi phạm chấp hành pháp luật kỉ luật
cuộc sống cụ thể
Xây dựng tình sắm vai
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy – giáo dục:
Tiết 6: Hình thành kiến thức: Pháp luật kỉ luật 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (1’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động 1’
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình
GV dẫn câu nói Bác Hồ :
“Điều phải dù điều phải nhỏ cố làm cho Điều sai thì dù việc nhỏ tránh” Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật ATGT Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS nhà trường Những việc làm nhằm giáo dục HS vấn đề gì? Để hiểu rõ thêm mục đích yêu cầu, ý nghĩa vấn đề vào học hôm
Giới thiệu vào chủ đề.
Chủ đề tích hợp gồm sau : - Pháp luật kỉ luật
(4)- Số tiết: Tiết
- Hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu Tiết chủ đề - Hình thành kiến thức Pháp luật kỉ luật
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh số gương giúp HS bước đầu nhận biết về pháp luật kỉ luật
- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CHÍNH - Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề
- Tổ chức cho HS thảo luận lớp nội dung phần đặt vấn đề
- Cho HS thảo luận câu hỏi- trả lời- nhận xét- GV nhận xét , kết luận
Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật ?
Nhóm 2: Những hành vi vi phạm pháp luât Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu gì?
Nhóm 3: Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma t, chiến sĩ cơng an cần phải có phẩm chất gì? Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
(5)GV: chốt lại ý câu, bổ sung tính kỉ luật lực lượng cơng an người điều hành pháp luật*Thực nhiệm vụ
- Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả: GV nhận xét kết luận: -> GV chốt kiến thức ghi bảng
N1:? Theo em Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật ntn?
Lưu ý: Vũ Xuân Trường tên cầm đầu nguyên cán ngành công an - Vũ Xuân Trường đồng bọn tổ chức
đường dây buôn bán, vận chuyển ma tuý xuyên Thái Lan - Lào - Việt Nam
- Lợi dụng phương tiện cán công an - Mua chuộc dụ dỗ cán nhà nước N2:? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường đồng bọn gây ra hậu gì?Chúng bị trừng phạt như nào?
* Hậu quả - Tốn tiền - Gia đình tan nát
- Huỷ hoại nhân cách người - Cán thoái hoá biến chất
- Cán ngành công an vi phạm * Chúng bị trừng phạt
- 22 bị cáo với nhiều tội danh: án tử hình, án chung thân, án 20 năm tù giam, số lại từ đến năm tù giam bị phạt tiền, tịch thu tài sản
(6)không nêu
Cứ giúp cho HS hiểu biết thêm ma tuý, tệ nạn nguy hiểm làm ảnh hưởng đến tất nước nói chung Việt Nam nói riêng
N3: ? Để chống lại tội phạm, chiến sĩ cơng an phải có phẩm chất gì?
*Phẩm chất chiến sĩ công an: - Dũng cảm mưu trí
- Vượt qua khó khăn trở ngại
- Vô tư, sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật
Nhấn mạnh : Một số chiến sĩ cơng an bị mua chuộc đánh nhân cách Phần đơng họ có nhiều thành tích xuất sắc việc phịng chống tệ nạn ma t Họ ln có tính kỷ luật lực lượng công an người điều hành pháp luật
GD TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC.
? Chúng ta rút học qua vụ án trên?
HS: Trả lời câu hỏi Bài học:
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tránh xa tệ nạn ma tuý.
- Giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật. - Có nếp sống lành mạnh.
GV : Nhận xét, cho điểm.
(7)GV: Tổ chức cho HS thảo luận: Chia lớp thành nhóm nhỏ
- Trình chiếu câu hỏi cho nhóm Giao cho nhóm trả lời câu hỏi tương ứng 1, 2, 3,
- HS: cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời : - HS trả lời rút nội dung học 1, ? Qua phần tìm hiểu em hiểu pháp luật gì, kỉ luật ?
- Nhận xét chốt lại nội dung học , SGK -14 ), ghi bảng yêu cầu HS đọc - Đưa số VD để minh chứng : - Hộ kinh doanh phải nộp thuế , có hành vi trốn thuế pháp luật xử phạt - HS thực nội quy nhà trường.
VD: nghe hiệu lệnh trống tất cả vào lớp chơi.
- Giải thích quy định tập thể phải tuân theo quy định pháp luật , không trái với pháp luật
? Vậy theo em Pháp luật kỉ luật có ý nghĩa sống ? - Gợi ý bổ sung , chốt lại nội dung học ( SGK-14 ), ghi bảng yêu cầu HS đọc
- Nhấn mạnh : Người thực tốt pháp
II NỘI DUNG BÀI HỌC
Pháp luật
- Là quy tắc xử chung , có tính bắt buộc , nhà nước ban hành
- Được Nhà nước đảm bảo thực biện pháp GD, thuyết phục cưỡng chế
Kỉ luật
- Là quy định, quy ướccủa cộng đồng, tập thể hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống chặt chẽ người
3 ý nghĩa pháp luật kỉ luật
- Pháp luật kỷ luật giúp người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hành động
(8)luật kỉ luật người có đạo đức, người biết tự trọng biết tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác
? Học sinh có cần tính kỷ luật tơn trọng pháp luật khơng? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể ?
? Học sinh cần phải làm để thực pháp luật kỷ luật tốt?
- GV giải thích thêm quy định tập thể phải tuân theo quy định pháp luật
- Người thực tốt pháp luật kỷ luật người có đạo đức, người biết tự trọng tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác
GD TRUNG THỰC, HỢP TÁC.
- Pháp luật kỷ luật tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển
- Mỗi cá nhân học sinh biết thực tốt kỷ luật nội quy nhà trường thực tốt
- HS biết tôn trọng pháp luật góp phần cho xã hội ổn định bình yên
4 Biện pháp rèn luyện
- HS cần thường xuyên tự giác thực quy định nhà trường , cộng đồng nhà nước
(9)4 Củng cố ( 3’)
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
1) Tính kỷ luật HS biểu nào? HS nhóm :
Trả lời: - Tự giác, vượt khó, học giờ, học làm đầy đủ, khơng quay cóp kiểm tra, thi cử, học tập phải có kế hoạch, biết tự kiểm tra đánh giá
- Trong sinh hoạt cộng đồng gia đình phải tự giác hồn thành việc quốc gia, có trách nhiệm với việc chung, có sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn XH, thực ATGT…
2) Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật HS nào? HS nhóm :
Trả lời: - Biết tự kiềm chế, chịu khó, kiên trì, nỗ lực hàng ngày, làm việc cso kế hoạch, biết thường xuyên tự kiểm tra điều chỉnh kế hoạch, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết tự đánh giá hành vi pháp luật kỷ luật thân người khác cách đắn
GV: Kêt luận toàn
Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội Cụ thể nhà nước quản lý xã hội pháp luật Pháp luật giúp cá nhân, cộng đồng, xã hội có tự thực sự, đảm bảo bình n, cơng xã hội Tính kỷ luật phải dựa pháp luật Khi học sinh nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện, góp phần nhỏ cho bình yên cho gia đình xã hội.
5- Hướng dẫn học chuẩn bị nhà (3’) a Học thuộc phần Nội dung học:
- Hiểu pháp luật, kỉ luật
- Hiểu mối quan hệ pháp luật kỉ luật - Nêu ý nghĩa pháp luật , kỉ luật
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn tôn trọng pháp luật , kỉ luật Tài liệu tham khảo
(10)- Phép vua thua lệ làng - Muốn trịn phải có khn Muốn vng phải có thước - Luật pháp bất vị thân
Ca dao: - Bề chẳng kỷ cương, Cho nên kẻ lập đường mây mưa
- Thương em anh để lịng Việc quan anh phép cơng anh làm
Danh ngơn: Kỷ luật rèn luyện người đối đầu với hoàn cảnh b.Làm tập 1, 2, SGK -15
c Chuẩn bị bài: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam V Rút kinh nghiệm