- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiện của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 2/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - Biết nguyên nhân bệnh thấp tim
2 Kĩ năng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch trẻ em
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim
3 Thái độ
- Yêu thích mơn học
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết cách đề phòng bệnh thấp tim
II Các kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiện thân việc đề phòng bệnh thấp tim
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh SGK, giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Ổn định
2 Bài cũ: Vệ sinh quan tuần hoàn - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nên làm khơng nên làm để bảo vệ tuần hoàn?
- GV nhận xét – tuyên dương
3 Bài mới
a Gv giới thiệu bài
- HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Nên: thường xuyên tập TDTT, học tập, làm việc, vui chơi vừa sức; sống vui vẻ; Ăn uống điều độ, đủ chất +Không: mặc quần áo giày dép chật; không sử dụng chất kích thích rượu, thuốc lá, tránh xúc động mạnh hay tức giận,
- HS nhắc lại
- Theo dõi
(2)-Ghi đầu
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Kể tên số bệnh tim mạch
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
- Hãy kể tên vài bệnh tim mạch mà em biết?
- GV giảng thêm
+ Nhồi máu tim: thường gặp người lớn, người già, dễ chết
+ Hở van tim: khơng điều hịa lượng máu nuôi thể
+ Tim to, tim nhỏ: ảnh hưởng đến lượng máu nuôi thể
+ Bệnh thấp tim bệnh thường gặp trẻ em nguy hiểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh thấp tim
-Làm việc cá nhân - Làm việc theo nhóm
+ Ở lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim? - GV nhận xét, bổ sung
Kết luận: Thấp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi hs thường mắc - Bệnh để lại di chứng nặng nề cho van tim cuối gây suy tim.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời dứt điểm
* Họat động 3 : Hoạt động nhóm
Bước 1: Làm việc theo cặp
* KNS: Em làm để phịng tránh các bệnh tim mạch?
- Thảo luận nhóm - HS thảo luận cặp đơi – trình bày
+ Bệnh thấp tim huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu tim
- HS quan sát tranh hình 1- đọc lời hỏi đáp nhân vật hình - Trong nhóm tập đóng vai HS bác sĩ để hỏi trả lời bệnh thấp tim
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm: - Làm việc theo cặp hình nói với ND phòng bệnh thấp tim
- Làm việc lớp
tên đầu
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
(3)Bước 2: Làm việc lớp - GV nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò
- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh thấp tim?
- Về nhà học - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học
- Gọi HS lên trình bày kết làm việc theo cặp cách đề phòng bệnh thấp tim: ăn uống đủ chất, giữ ấm thể, giữ VS, tập TDTT hàng ngày
- HS nêu
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe
Ngày soạn: 3/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình
2 Kĩ năng
- Chỉ vào sơ đồ nói tóm tắt hoạt động quan tiết nước tiểu
3 Thái độ
- Hs biết giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu
II Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân - Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân
III Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hình quan tiết nước tiểu, bảng phụ, phấn màu
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Ổn định
2 Bài cũ: Phòng bệnh tim mạch
- Bệnh thấp tim nguy hiểm - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim gì?
- HS đọc TLCH
+ Để lại di chứng nặng nề cho van tim dẫn đến suy tim
+ Do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài, viêm
(4)- GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới a Giới thiệu bài
- Ghi đầu
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Gọi tên phận quan tiết nước tiểu
-Quan sát thảo luận
- Bước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ hs quan sát hình 1/22 để gọi tên phận vị trí phận - Bước 2: Làm việc lớp
+ GV đính tranh hình khơng có thích
+ Mỗi nhóm cử hs lên bảng chỉ, nói lên phận quan tiết nước tiểu; gắn bảng tên vào vị trí
- Nhận xét hoạt động
Kết luận: Cơ quan tiết nước tiểu gồm: hai thận, hai ống dẩn nước tiểu, bóng đái ống đái
* Hoạt động 2: Vai trò chức phận
- Bước 1: Làm việc cá nhân - Bước 2: Làm việc theo nhóm + Nước tiểu tạo thành đâu? + Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường nào?
+ Trước thải nước tiểu chứa đâu?
+ Nước tiểu thải đường
+ Mỗi ngày, người thải lít nước tiểu?
- Bước 3: Thảo luận lớp
- Nêu vai trò phận quan tiết nước tiểu?
- GV nhận xét nhóm
Kết luận: - Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu
khớp cấp không chữa trị kịp thời dứt điểm - HS nhắc lại
- HS trao đổi
+ Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, ống đái
+ Các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
- HS quan sát hình - Làm việc theo nhóm - Đại diện báo cáo - Ở bóng đái
- Qua ống dẫn nước tiểu
- Bóng đái
- Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái - TB ngày phải thải l nước - Mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời - HS phát biểu
-Lắng nghe
- Đọc tên đầu
- Quan sát
(5)- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức chứa nước tiểu
- Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngồi 4 Củng cố - Dặn dị
- Gọi HS đọc SGK trang 23 - HS lại sơ đồ hoạt động tiết nước tiểu
- Về nhà học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS lên bảng vào sơ đồ vừa nói tóm tắt lại hoạt động tiết nước tiểu
- Lắng nghe