- Mục tiêu: + Nắm được như thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học + Phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học + Biết được các dấu hiệu để nhận biết hiện tượng[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 17: Tiết 18: Tiết 19:
8A: 8A: 8A:
8B:
8B:
8B:
CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT – PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Xác định vấn đề cần giải học ( Bước 1)
Biết :
- Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác
- Hiện tượng hoá học tượng có biến đổi chất thành chất khác
- Phản ứng hoá học (PƯHH) trình làm biến đổi chất thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học, chất phản ứng phải tiếp xúc nhau, cần thêm nhiệt độ cao hay chất xúc tác
- Phân biệt tượng vật lí, tượng hóa học thực tiễn sống Viết phản ứng hóa học dạng phương trình chữ
II Xây dựng nội dung học ( Bước 2)
Chủ đề Sự biến đổi chất-Phản ứng hóa học gồm nội dung chủ yếu sau: - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hố học
Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hố học, điều kiện để nhận biết có phản ứng hoá học xảy
Viết phương trình chữ để biểu diễn PƯHH Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 03 tiết - Tiết 17: Sự biến đổi chất (Tiết 1)
- Tiết 18: Phản ứng hóa học (Tiết 2)
(2)III Xác định mục tiêu học (Bước 3) 1 Về kiến thức:
- Biết tượng vật lí, tượng hóa học - Biết khái niệm phản ứng hóa học
- Biết điều kiện cần đủ để phản ứng hóa học xảy - Nhận biết phản ứng hóa học xảy
2 Về kĩ năng:
- Phân biệt tượng vật lí, tượng hóa học
- Quan sát số tượng cụ thể rút nhận xét tượng vật lí, tượng hóa học
- Rèn luyện kĩ quan sát tượng, làm thí nghiệm
- Rèn luyện kĩ viết phương trình chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định chất phản ứng ( chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm( chất tạo thành)
3 Về thái độ:
- Giáo dục đạo đức cho học sinh có trách nhiệm tuyên truyền cho người biết tự nhiên tác động người số chất bị biến đổi gây tác hại đến môi trường người Hợp tác cộng đồng tạo biến đổi hóa học có lợi cho mơi trường, tạo mơi trường sống - Giáo dục đạo đức cho học sinh có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng người thân biết: Trong công nghiệp, sử dụng phản ứng hóa học để sản xuất chất cần thiết cho sống tạo sản phẩm không mong muốn gây hại cho môi trường CO2, SO2…Tạo mưa axit, hiệu ứng nhà kính
IV Xác định mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Nội dung
Mức độ nhận thức
(3)Sự biến đổi chất
Phát biểu khái niệm tượng vật lí, tượng hóa học
Nhận biết tượng vật lí tượng hóa học
Giải thích sở tượng vật lí, tượng hóa học Giải thích tượng tự nhiên Phản ứng hóa học
- Phát biểu khái niệm phản ứng hóa học
- Nhận biết phản ứng hóa học xảy - Nhận biết dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy
- Đọc phương trình hóa học - Viết phương trình chữ phản ứng hóa học V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: (Bước 5)
* Sự biến đổi chất:
1 Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Hiện tượng vật lí gì? Câu 2: Hiện tượng hóa học gì? 2 Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Trong tượng sau đâu tượng vật lí, đâu tượng hóa học:
a Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc b Đun nóng đường thu chất dạng nhớt màu nâu đen c Cồn để lọ khơng kín bị bay
d Nước bốc gặp lạnh ngưng tụ thành hạt lớn rơi xuống thành mưa 3 Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Giải thích nói tượng thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu tượng vật lí?
Câu 2: Giải thích nói tượng đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh tượng hóa học?
(4)Câu 1: Giải thích tượng thạch nhũ hang động bị bào mòn qua năm tháng tượng vật lí hay tượng hóa học?
* Phản ứng hóa học:
1 Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Phản ứng hóa học gì? 2 Câu hỏi thơng hiểu:
Câu 1: Những điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 2: Những dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? 3 Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Đọc phương trình chữ sau:
a Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh đioxit
b Đá vôi ( canxi cacbonat) → canxi oxit + khí cacbonic c Đồng (II) hidroxit → đồng (II) oxit + nước
d Nhôm + axit clohidric → nhơm clorua + khí hidro Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Viết phương trình chữ phản ứng sau:
a Đồng (II) hidroxit phân hủy tạo thành đồng (II) oxit nước b Nhôm cháy sáng khơng khí tạo sản phẩm nhơm oxit
c Sắt cháy sáng khí clo tạo khói màu nâu đỏ sắt (III) clorua VI Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)
1 Chuẩn bị GV HS:
a Giáo viên: Tranh ảnh, máy chiếu
- Hóa chất: dung dịch HCl, kẽm hạt, dd Na2SO4, dd BaCl2 Bột sắt, S, đường, nước, NaCl, cốc thủy tinh
(5)b Học sinh: Ôn lại kiến thức đọc trước bài 2 Phương pháp:
- Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: HS hoạt động độc lập, đặt câu hỏi, chia nhóm 3 Tổ chức hoạt động học:
A Hoạt động khởi động: - Thời gian thực hiện: phút
- Mục tiêu: + Nắm tượng vật lí, tượng hóa học Nhận biết, phân biệt tượng
+ Nắm phản ứng hóa học Điều kiện dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
B Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Tiết 1: Sự biến đổi chất
- Thời gian thực hiện: 40 phút
- Mục tiêu: + Nắm tượng vật lí, tượng hóa học + Phân biệt đâu tượng vật lí, tượng hóa học + Biết dấu hiệu để nhận biết tượng hóa học
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
(6)* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lí (15p)
GV: Quan sát hình 2.1/SGK trả lời: - Mở nắp ấm nước đun sôi em quan sát thấy gì?
- Theo em có phải nước khơng? - Nếu có nước biến đổi gì? - Theo em nước đá với nước lỏng có giống chất khơng? Nước đá nước lỏng khác điểm nào?
HS: Trả lời
GV: Thí nghiệm thực hành số 1 làm, hòa tan muối vào nước ta thu gì? Sau đun cạn ta thu gì? Chất sau cạn thu với chất ban đầu có giống khơng? HS: Trả lời
GV: Qua tượng em có nhận xét gì? ( trạng thái chất, chất chất)
HS: Trả lời
GV: Đó tượng vật lí. Vậy tượng vật lí?
HS: Trả lời
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học (20p)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 2.2; hình 2.3 thí nghiệm sắt lưu huỳnh trả lời câu hỏi:
I Hiện tượng vật lí 1 Thí nghiệm:
Nước → Nước → Nước ( Rắn) ( Lỏng) ( Hơi)
Muối ăn + nước → hh nước muối t0 thu muối
* Nhận xét: Trong trình nước hay muối vân giữ nguyên chất ban đầu, thay đổi trạng thái Sự biến đổi chất thuộc loại tượng vật lí
2 Kết luận
- Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu
II Hiện tượng hóa học 1 Thí nghiệm:
(7)- Hỗn hợp chia làm phần Phần đưa nam châm lại gần có tượng xảy ra?
- Phần sau đun nóng đưa nam châm lại gần có xảy tượng giống phần không? Tại sao? GV: Phần khơng có tượng giống phần chứng tỏ sau đun có xuất chất không giống chất ban đầu
GV: Khi thắng đường trắng để làm kẹo đắng, em quan sát thấy tượng gì? HS: Trả lời
GV: Đó chứng tỏ có chất mới sinh khơng giống đường ban đầu Những tượng nêu thuộc tượng hóa học Vậy tượng hóa học?
HS: Trả lời
GV: Dấu hiệu để phân biệt 2 tượng này?
HS: Trả lời
GV: Tích hợp giáo dục đạo đức ứng phó với biến đổi khí hậu Trả lời câu hỏi sau:
- Biến đổi chất có dẫn đến biến đổi khí hậu khơng? VD minh họa
- Em đề xuất số biện pháp để hạn chế biến đổi đó?
- Qua học hơm nay, em có mong muốn để tạo sống lành mạnh hơn?
+ Phần 1: Nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp
+ Phần 2: Sau đun nóng nam châm khơng hút hỗn hợp → có chất tạo thành
- TN2: Đun đường tạo chất màu đen → có chất tạo
* Nhận xét: Sự biến đổi chất thuộc loại tượng hóa học
2 Kết luận
(8)* Hoạt động 3: Học sinh tự học ở nhà (5p)
- Hoàn thành tập để hoàn thiện kiến thức tượng vật lí, hóa học
- Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề quanh phản ứng hóa học
* Hoạt động tự học
* Hoạt động 2: Tiết 2: Phản ứng hóa học
- Thời gian thực hiện: 40 phút
- Mục tiêu: + Nắm khái niệm phản ứng hóa học
+ Những điều kiện dấu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, đặt vấn đề, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hóa học (15p)
GV: Làm thí nghiệm: Kẽm tác dụng với dd HCl
HS: Quan sát nêu tượng hóa học xảy ra?
GV: Ở TN này, kẽm tác dụng với axit HCl tạo khí H2 dung dịch suốt muối ZnCl2 → phản ứng hóa học
- Vậy phản ứng hóa học gì? Nó có điểm khác so với tượng hóa học học?
I Định nghĩa
- ĐN: Quá trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học
- Phương trình hóa học biểu diễn theo phương trình chữ sau:
(9)HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS trả lời:
- Chất ban đầu phản ứng gọi gì?
- Chất sau phản ứng gọi gì? - Phản ứng hóa học biểu diễn nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy VD phản ứng hóa học và viết phương trình biểu diễn
HS: Lắng nghe
GV: Lưu ý dấu (+) đứng trước sau mũi tên Cách đọc phương trình hóa học
GV: u cầu HS viết phương trình chữ phản ứng có tượng hóa học sau:
a Lưu huỳnh cháy bình chứa oxi tạo chất khí lưu huỳnh đioxit
b Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vơi sống khí cacbon đioxit ngồi
c Cho vôi sống (canxi oxit) vào nước tạo thành vôi tơi( Canxi hiđroxit)
HS: Lên bảng hồn thành
GV: Yêu cầu HS đọc phương trình chữ sau:
a Khí nitơ + khí hidro → Khí amoniac b Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c Đồng (II) hidroxit → Đồng (II) oxit
* Chữa bài:
a Lưu huỳnh + khí oxi → lưu huỳnh đioxit
b Canxicacbonat → Vôi sống + cacbon đioxit
c Canxi oxit + nước → canxi hidroxxit
* Chữa bài:
a Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo khí amoniac
(10)+ nước
d Đường + axit sunfuric → cacbon + khí cacbonic + khí lưu huỳnh đioxit HS: Lên bảng hồn thành
GV: Trong q trình xảy phản ứng có nhận xét khối lượng chất?
HS: Trả lời
* Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học (15p)
GV: Khi chất phản ứng chính phân tử phản ứng với Quan sát hìn 2.5/SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
- Trước phản ứng có nguyên tử liên kết với nhau? Số lượng nguyên tử?
- Sau phản ứng có nguyên tử liên kết với nhau? Số lượng nguyên tử?
- Trong trình phản ứng, số lượng ngun tử có giữ ngun khơng? - Phân tử trước sau phản ứng có khác khơng? Khác điểm nào?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Đưa KL diễn biến phản ứng hóa học
GV: * Lưu ý: Nếu có đơn chất KL tham gia phản ứng sau phản ứng nguyên tử KL phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác Lấy VD minh họa
c Đồng (II) hidroxxit phân hủy thành đồng (II) oxit nước
d Đường tác dụng với axit sunfuric tạo cacbon, khí cacbonic khí lưu huỳnh đioxit
- Trong trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần
II Diễn biến phản ứng hóa học - Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
(11)HS: Lắng nghe
* Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện để có phản ứng hóa học xảy (8p)
GV: Dựa vào thí nghiệm kẽm tác dụng với axi HCl, điều kiện cần có để phản ứng hóa học xảy gì? HS: Trả lời
GV: Một bạn giải thích phản ứn lưu huỳnh sắt người sử dụng hóa chất dạng bột?
HS: Trả lời
GV: Nếu chất tham gia ban đầu có cần thêm điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra? VD
HS: Trả lời
GV: Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tiến hành thí nghiệm xong, vệ sinh dụng cụ cần ý điều để bảo vệ mơi trường?
- Trong CN có xảy phản ứng hóa học khơng? Điều ảnh hưởng tới mơi trường sống nào?
* Hoạt động 4: Hoạt động tự học ở nhà (2p)
- Hoàn thành sơ đồ tư kiến thức phản ứng hóa học
- Nghiên cứu tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy hay khơng?
III Khi phản ứng hóa học xảy ra?
(12)* Hoạt động 3: Tiết 3: Phản ứng hóa học luyện tập
- Thời gian thực hiện: 40p
- Mục tiêu: Nắm dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Luyện tập củng cố kiến thức chủ đề
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, đặt vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra (10p)
GV: Tiến hành thí nghiệm: dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2: Nhỏ -2 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 Yêu cầu HS quan sát nêu tượng xảy ra? HS: Quan sát trả lời
GV: Vậy qua thí nghiệm vừa các thí nghiệm tiết trước quan sát Hãy cho biết dấu hiệu để nhận biế có phản ứng hóa học xảy ra?
HS: Trả lời
IV Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
- Dựa vào dấu hiệu tạo chất mới, có tính chất khác với tính chất chất phản ứng
- Dựa vào tính chất khác thay đổi màu sắc, tạo chất khí chất khơng tan, có tỏa nhiệt, phát sáng
C Luyện tập (25p)
- Thời gian thực hiện: 25 phút
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức chủ đề biến đổi chất, phản ứng hóa học
(13)- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
Câu 1: Hiện tượng vật lí gì? Câu 2: Hiện tượng hóa học gì?
Câu 3: Giải thích nói tượng thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu tượng vật lí?
Câu 4: Phản ứng hóa học gì?
Câu 5: Những điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 6: Những dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Câu 7: Viết phương trình chữ phản ứng sau:
a Đốt bột nhơm bình Oxi tạo nhơm oxit b Điện phân nước thu khí Hiđrơ & khí Oxi
c Hơi nến (parafin) cháy khơng khí tạo khí cacbon đioxit nước d Vỏ trứng ( có chứa canxi cacbonat) tác dụng với axit clohidric tạo thành canxi clorua, khí cacbonic nước
e Đồng (II) sunfat tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo thành đồng (II) hidroxit natri sunfa
D Hoạt động vận dụng, mở rộng tìm tịi - Thời gian thực hiện: phút
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học chủ đề giải thích tượng đời sống
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
Câu 1: Giải thích tượng thịt để ngồi khơng khí lâu ngày có mùi ơi, thiu xuất hiện?
(14)Câu 3: Giải thích tượng qt vơi lên tường sau thời gian tường trắng vơi bám lại?
VII Rút kinh nghiệm