Chủ đề Bản thân. Đề tài Trên mặt bé có gì

7 14 0
Chủ đề Bản thân. Đề tài Trên mặt bé có gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trẻ biết tên các bộ phận trên gương mặt và hiểu được công dụng của nób. - Trẻ biết cần giữ vệ sinh cho các bộ phận trên cơ thể.[r]

(1)

Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015 1 Hoạt động có chủ định

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Trên mặt bé có gì?

1.1 Mục đích- u cầu a Kiến thức

- Trẻ biết tên phận gương mặt hiểu cơng dụng - Trẻ biết cần giữ vệ sinh cho phận thể

b Kĩ năng

- Trẻ biết vận động theo nhạc

- Biết trả lời câu hỏi cô c Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 1.2 Chuẩn bị

- Trống lắc, gương, tranh khuôn mặt bé trai, bé gái - Nhạc, đàn hát: “Nào, tập thể dục” 1.3 Cách tiến hành

Hoạt động Ổn định tổ chức - Chơi rời tối, trời sáng - Xuất gương

Hoạt động Cung cấp kiến thức - Cơ có đây?

- Cơ treo gương lên bảng

- Cơ mời trẻ lên nhìn vào gương Hỏi trẻ:

+ Cháu nhìn thấy gì? (khng mặt cháu gương) + Trên mặt cháu có gì? (Con mắt, mũi, miệng, tai)

(2)

+ Có mũi? (1 mũi) + Có miệng? (1 miệng)

- Nhìn vào gương, cháu thấy mắt sáng long lanh, muĩ nhỏ nhắn miệng thật xinh Khi cháu vui, buồn hay giận dữ, suy nghĩ, … Tất thể khuôn mặt cháu đấy!

* Mắt

- Mời trẻ lên, nhìn vào gương

- Nhìn thật kĩ vào mắt cháu thấy gì? (2 viên bi màu đen) - Hai viên bi màu đen “con ngươi”

- Cho trẻ phát âm: “Con ngươi” - Con có màu gì? (màu đen)

- Đơi mắt giúp nhìn thấy vật xung quanh, phải biết yêu quý giữ gìn đơi mắt nhé!

- Bên mắt hàng lông mày, xung quanh mắt lơng mi Lơng mày lơng mi có tác dụng giúp cho bụi bẩn không rơi vào mắt

- Cơ vừa nói vừa vào phận slide - Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh đơi mắt

* Mũi

- Thế gì? (cơ vào mũi mình)

- Cái mũi nằm khuôn mặt, mũi giúp cho bé thở ngửi mùi xung quanh

- Cho trẻ thử lấy tay bịt mũi xem nào? Có thở khơng? - Giáo dục trẻ không nhét vật lạ vào mũi

* Miệng

(3)

- Giáo dục giữ gìn vệ sinh miệng: đánh răng, súc miệng sau thức dậy, ăn bánh kẹo…

* Tai

- Vậy giúp nghe được? (cái tai) - Có tai? (2 tai)

- Tai nằm đâu? (2 bên má)

- Giáo dục: Trên khn mặt có mắt, miệng, mũi tai hai bên Để giữ vệ sinh cho phận đó, phải làm gì? (đánh răng, rửa mặt sẽ,…)

Luyện tập- trò chơi: Ai nhanh hơn

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Ở vẽ sẵn gương mặt, nhiên cịn thiếu Nhiệm vụ đội gắn mắt, mũi, miệng,… gương mặt cho vị trí

- Luật chơi: Thời gian cho lượt chơi hát, sau kết thúc hát: “Vì mèo rửa mặt”, đội gắn nhanh, đội giành chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi 1- lần theo hứng thú 3 Kết thúc

- Cô trẻ vận động theo hát: “Nào, tập thể dục” - Nhận xét, khen trẻ, nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh cá nhân

(4)

2.1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi nêu phận, đặc điểm bàng - Biết lợi ích bàng mang lại

- Trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ 2.2 Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát: An toàn, thống, mát - Các trị chơi

- Đồ dùng: phấn, dây, bao, tăm, lá… 2.3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát

- Cô cho trẻ đọc đồng dao đến địa điểm quan sát - Đàm thoại:

+ Cây con?

+ Có đặc điểm nào? + Cây sống nhờ gì?

+ Làm để xanh tốt tỏa bóng mát? (tưới nước, nhổ cỏ ) + Cây có ích lợi gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên Hoạt động : Trò chơi

- Trò chơi động : Kéo co - Cô nêu luật cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 1- lần theo hứng thú * Chơi tĩnh: Chi chi chành chành

- Hướng dẫn chơi trẻ * Trẻ chơi tự

(5)

- Cô cho trẻ vệ sinh lớp học

3 Hoạt động chiều

Nội dung: - Ơn quy trình rửa tay cho trẻ - Nêu gương cuối ngày

- Trả trẻ 3.1 Mục đích- yêu cầu

a Kiến thức

- Giúp trẻ nhớ quy trình rửa tay. - Biết cần rửa tay.

b Kĩ năng

- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay.

- Rèn kĩ giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả tư duy, trí nhớ, ý

c Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ có ý thức rửa tay nói riêng vệ sinh thân thể nói chung

- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay: làm cho tay sạch, thơm tho, người yêu mến

3.2 Chuẩn bị

- Xô đựng nước. - Khăn lau tay.

- Nhạc chủ đề, lớp học thoáng mát 3.3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Ơn quy trình rửa tay cho trẻ - Cho lớp hát bài: “Tay thơm tay ngoan”. - Trò chuyện giáo dục

(6)

- Cơ chốt lại quy trình

B1: Làm ướt bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay với

B 2: Cuộn xoay ngón tay, đổi bên. B3: Dùng bàn tay quanh cổ tay kia, đổi bên.

B4: Dùng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại.

B5: Dùng đầu ngón tay lịng bàn tay miết vào kẻ ngón tay bàn tay ngược lai

B6: Chụm đầu ngón tay tay này, cọ vào lòng bàn tay cách xoay xoay lại

B7: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Sau lau khơ bằng khăn giấy

* Trẻ thực

- Mời trẻ lên thực cho lớp xem - Mời nhóm 3- trẻ lên thực

- Mời tổ lên thực (Chú ý quan sát, sửa sai) - Cho lớp thực

- Mời trẻ lên thực nói thao tác cho bạn nghe Hoạt động 2: Nêu gương cuối ngày

- Cho trẻ tự nhận xét bạn

- Khuyến khích, động viên, nhắc nhỡ trẻ chưa thực tốt yêu cầu giáo viên đề

(7)

Hoạt động 3: Trả trẻ

- Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ

- Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ - Trả trẻ

Hoạt động 3: Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ nghỉ

4 Đánh giá cuối ngày

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan