1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

chu diem ban than 5 6 tuoi

39 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 57,27 KB

Nội dung

Trang trí mặt nạ I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được hình dánh, màu sắc của chiếc mặt nạ ngày Halloween trong tranh và mẫu của cô - Rèn kỉ năng trang trí, ngồi đúng tư thế, rèn kỉ năng [r]

(1)Mở chủ điểm - Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ thân trẻ : + Con tªn g×? + Ngµy sinh nhËt cña lµ ngµy bao nhiªu? + Së thÝch cña lµ g×? + Trªn c¬ thÓ cña cã nh÷ng bé phËn g×? + Xung quanh cã nh÷ng ai? + Con cần gì để lớn lên khoẻ mạnh? - Cho trẻ quan sát số tranh, ảnh mình và bạn sau đó cùng trẻ trò chuyện xem bạn đó tên là gì? Trên thể bạn có phận gì, dùng nó để làm gì? Phải giữ gìn nó nh nào? ? - Cho trÎ tù giíi thiÖu vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña m×nh vµ t¸c dông cña chóng - Trò chuyện với trẻ các chất dinh dỡng cần thiết để nuôi sống ngời - Hướng cho trẻ các bài hát, bài thơ, câu đố, câu chuyện nói chủ điểm và tạo hứng thú cho trẻ tò mò điều trẻ khám phá MỤC TIÊU MẠNG HOẠT ĐỘNG (2) I Phát triển thể chất: 1/ Dinh dưỡng – sức khỏe: - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủchất, giữ gìn VS thể sức khoẻ thân - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm, đau - Có số hành vi tốt ăn uống, vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khoẻ thân - Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân 2/ Thể lực: - Có kĩ thực số vận động : đập bóng xuống sàn và bắt bóng, Bật xa, ném xa tay, Bò zich zắc bàn tay, bàn chân - Có khả tự phục vụ thân và biết tự sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ) - Phối hợp cử động khéo léo bàn tay, ngón tay để thực số công việc tự phục vụ ( Chải đầu, đánh răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống) I Phát triển thể chất: 1/ Dinh dưỡng – sức khỏe: - Cho trẻ tham quan nhà bếp và trò chuyện với trẻ các món ăn ngày trẻ ăn các thực phẩm giàu chất đạm, bột đường, chất béo, vitamin và chất khoáng - Dạy trẻ kỹ lau mặt, rửa tay, gấp quần áo, đánh răng, ăn không làm rơi vãi cơm, biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định - Hướng dẫn trẻ chơi các đồ chơi sân trường đảm báo an toàn 2/ Thể lực: - Thực các bài tập phát triển chung - Tập phối hợp vận động chân tay; theo đường hẹp, chạy thau đổi tốc độ theo hiệu lệnh, kiễng gót, bật xa, nhảy vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bàn tay, bàn chân theo đường zích zắc, ném trúng đích tay - Vận động tinh: Luyện tập cử động khéo léo bàn tay, ngón tay - Trò chơi luyện tập củng cố vận động: đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh, đường hẹp, kiễng gót, các vận động phối hợp chân- tay II Phát triển nhận thức: 1/ Khám phá khoa học - Trò chuyện, đàm thoại đặc điểm giống, khác thân và bạn bè; Về các phận thể, các giác quan; Trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt chức chúng; Tổ chức ngày sinh nhật - Phân biệt đồ chơi, đồ dùng cá nhân; Trò chơi học tập “Tìm bạn” - Phân biệt ích lợi các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và phát triển thể - Ngày lễ Halloween ngày 31/10 là lễ hội hóa trang dành cho người II Phát triển nhận thức: 1/Khám phá khoa học: - Tìm hiểu số phận thể bé Khám phá, phân biệt thân bé với các bạn khác - Trẻ có hành vi đúng mực với người xung quanh - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Phân biệt ích lợi các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và phát triển thể 3/ Làm quen với Toán: 3/ Làm quen với Toán: -Phân biệt các hình, khối theo đặc điểm - Ôn nhận biết các chữ số, số lượng bËt (3) phạm vi - Đếm đến 6, nhận biết số - Xác định vị trí theo các hướng thân trẻ - Có khả phân nhóm, đếm và nhận bết số lượng hình dạng số đồ dùng, đồ chơi - Có khả phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng số đồ dùng, đồ chơi III Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu các từ khái quát đặc điểm, cấu tạo, màu sắc, hoạt động số phận trên thể bé - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu thân mình với người xung quanh - Phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để thảo luận, trò chuyện, nhận xét - Làm quen với các thẻ chữ cái : A, Ă,  - Tập tô : O,Ô,Ơ - Có thể nhận dạng số các chữ cái các từ phận thể IV Phát triển thẩm mỹ: - Thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc - Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ âm nhạc phù hợp với bài hát - Thể các bài hát chủ đề cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc - Thực hện các kỹ các hoạt động tạo hình - Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình thân, các bạn lớp, đồ dùng, đồ chơi cách hài hoà, cân đối - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm mình, bạn V Phát triển tình cảm, kỹ xã hội: - Cảm nhận yêu thương, chăm sóc - Thực hành so sánh và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi cá nhân, các nhóm thực phẩm theo 2,3 dÊu hiÖu NhËn biÕt sè lîng, nhËn d¹ng ch÷ sè, t¸ch, gép ph¹m vi 5, đếm phạm vi - xác định các hướng trên thể trẻ và với các đối tượng cho trước III Phát triển ngôn ngữ: - Trò chuyện và kể ngày sinh nhật bé - Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ liên quan đến nội dung chủ đề: Sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ, hành vi văn minh, lễ phép - Trò chơi đóng kịch: Khách đến nhà - Mô tả, kể lại buổi tham quan công viên vườn bách thú - Làm truyện tranh các giác quan, gì bé thích, môi trường xanh- sạchđẹp, các thức ăn cần cho thể IV Phát triển thẩm mỹ: 1/ Tạo hình: - Tô màu, vẽ, năn, cắt dán: Chân dung bé trai/ bé gái, khuôn mặt bé, trang phục đồ dùng cá nhân bé, các loại hoa thực phẩm, món ăn bé thích; Làm rối trai/ gái, làm búp bê; Nặn đồ chơi, đồ dùng tư trang, dán hình ảnh biểu thị chức các giác quan, gì bé thích, bé không thích, gì cần cho thể 2/ Âm nhạc: - Nghe hát và vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn với chủ đề Bản thân ; Trò chơi âm nhạc; Sử dụng các nhạc cụ âm nhạc, gõ đệm theo tiết tấu phù hợp bài hát V.Phát triển tình cảm, kỹ xã hội: - Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu trạng thái cảm, thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai (Mẹ- con, (4) người thân thân Quan tâm, giúp đỡ người thân, gần gũi qua các công việc tự phục vụ đơn giản, thích chơi với các bạn - Bước đầu biết biểu lộ tình cảm yêu ghét; nhận biết số cảm xúc: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi qua các cử chỉ, hành động và lời nói Biết thực số qui định trường lớp và nhà nhắc nhở - Tôn trọng và chấp nhận sởthích riêng bạn, người khác, chơi hoà đồng với bạn - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp, qui định trường lớp, nhà và nơi công cộng Phòng khám răng, Cửu hàng thực phẩm / Siêu thị đồ chơi.) Trò chuyện qua tranh người chăm sóc bé Xây dựng công viên cây xanh / vườn hoa Trò chơi: Giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp sau chơi Thực các quy định trường, lớp; Các công việc tự phục vụ thân và giữ gìn vệ sinh môi trường(Trường, lớp) MẠNG NỘI DUNG: Tôi là ? (1 tuần) - Trẻ biết mình là ai? Thông qua số đặc Cơ thể tôi (1 tuần) - Cơ thể có nhiều phận khác hợp (5) Bản thân ( Tuần) Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh (1tuần) Ôn tập (1 tuần) - Quá trình lớn lên cuả thân : từ bụng mẹ sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học trường mầm non v - Sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, người thân gia đình, các cô, các bác trường mầm non - Ôn tập lại thể gồm có các phận và giác quan khác Cơ thể không thể thiếu phận nào Trẻ nhớ lại chức và hoạt động chính các phận thể và các giác quan Bé vui lễ hội Halloween (1 tuần) - Thời gian diễn lễ hội - Cách thức để tham gia lễ hội - Những vật dụng cần thiết để tham gia lễ : túi, đồ hóa trang, bảng trang trí, thiếp mời - Biểu tượng đặt trưng lễ hội : bí ngô, mặt nạ, áo choàng CHUẨN BỊ: (6) - Tranh ảnh số hình ảnh thể bé, các phận trên thể, tranh lô tô các loại thực phẩm nuôi sống người - Băng đĩa nhạc các bài hát, số câu truyện, thơ, câu đố, trò chơi chủ điểm - Một số đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho trò chơi và góc chơi chủ điểm - Giấy màu , bút sáp , bảng đen , đất nặn , hột hạt , số cây xanh , bình hoa… - Một số nguyên vật liệu mở, bút màu, giấy A4, bảng, keo dán, kéo, đất nặn, giấy màu,… KẾ HOẠCH TUẦN I: TÔI LÀ AI ? (1 tuần) Thời gian : từ 01 / 10 / 2012 đến 05/ 10 / 2012 (7) Hoạt động TRÒ CHUYỆ N SÁNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp,cho trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chơi nhẹ nhàng - Cô trò chuyện để giúp trẻ phân biệt các bạn qua số đặc điểm cá nhân: họ tên, giới tính, tuổi… Tôi khác các bạn hình dạng bên ngoài, khả các hoạt động và sở thích riêng - Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn - Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – lần) + Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (2l x 8n) + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) + Chân : đưa chân tới trước, nhún người trước (2l x 8n) + Bật : tách khép chân hai tay đưa lên cao (2l x 8n) - Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng V§CB: KPKH-XH Tập tô chữ cái LQ víi to¸n VĐMH : “ Ôn số lượng Tôi là ? em tập chải trên ghế đầu : O, Ô, Ơ 5, nhận biết răng” đội túi cát số - QS: Tranh vÏ - QS: tranh các - QS: bầu trời - QS: tranh bé - QS: đồ chơi chủ điểm - V§: Lén cÇu trai bé gái bạn trường sân trường vång - V§: nhảy - V§: Dung - V§: Bãng - V§: kéo co Ch¬i tù d¨ng dung dÎ trßn to tiếp bước - Ch¬i tù Ch¬i tù - Ch¬i tù - Ch¬i tù + Gãc x©y dùng: Xếp đường nhà bé + Gãc ph©n vai: Ch¬i mÑ con, b¸c sÜ, thợ xây + Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, tô màu các đồ dùng đồ chơi, trang phục vé trai bé gái, các hoạt động trường mầm non + Góc học tập: Xem truyện tranh, tranh ảnh chủ điểm + Gãc ©m nh¹c : TrÎ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ chủ điểm D¹y trß ch¬i RÌn kÜ n¨ng vÖ míi sinh: Röa tay - NhËn tªn b¹n míi ¤n nhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh trßn Ôn bài hát “ em tập chải răng” - Vệ sinh đồ dïng c¸ nh©n - Nªu g¬ng bÐ ngoan Thứ năm, ngày 04 tháng 10 năm 2012 Ôn số lượng 5, nhận biết số (8) I/ Mục đích yêu cầu: - Luyện cho cháu nhận biết phạm vi số lượng 5, nhận biết chữ số - TrÎ biÕt đếm phạm vi - Gi¸o dôc trÎ chú ý tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có cái chén, cây muỗng, thẻ số từ 1-5, - Một số đồ dùng gia đình có số lượng II I/ Tiến hành: * Hoạt động 1: ôn số lượng - C« cho trÎ h¸t bµi “ nhà thương nhau” + Trong nhà các có bao nhiêu người ? + Thế nhà các dùng loại đồ dùng nào? - Xung quanh lớp mình có nhiều đồ dùng gia đình Các hãy tìm nhóm đồ dùng có số lượng - Sau lần trẻ tìm cô đếm lại và đặt thẻ số vào nhóm tương ứng * Hoạt động 2: nhận biết số - Cô và lớp cùng đọc bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” và trò chuyện : +Nồi cơm nếp chia phần? +Các phần đó đem chia cho ai? người thì cần bao nhiêu cái chén? - cô phát đồ dùng cho trẻ: Trong rổ các có gì? + Các xếp tất các cái chén thành hàng ngang từ trái qua phải +Xếp cây muỗng tương ứng 1-1 với nhóm chén nhóm nào so với nhau? + Nhóm nào nhiều và nhiều là mấy? + Để nhóm muỗng nhiều nhóm chén phải làm sao?2 nhóm lúc này nào? Cho đếm lại nhóm + Vậy thêm mấy?2 nhóm và cùng mấy? dùng thẻ số đặt vào nhóm? - Cho trẻ đọc lại chữ số nhiều lần - Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ, vừa cất vừa đếm, đọc lại thẻ số - Luyện tập - Tìm đúng ghép đồ dùng theo số, đồ vật có số bao nhiêu thì chọn số tương ứng - Đếm và tìm trên thể nhựng phận có số lượng - Cho trẻ chơi vài lần, sau lần chơi cô nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………… Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm I/ Mục đích yêu cầu: 2012 Tôi là ? (9) - Trẻ biết mình là ai? Thông qua số đặc điểm thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả hoạt động - Có thể phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với bạn - Trẻ bày tỏ đợc nhu cầu, mong muốn, thái độ, cảm xúc thân qua ngôn ngữ nói - Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu quý người xung quanh II/ Chuẩn bị: - 12 tờ lịch, trên tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ ổ bánh sinh nhật, số tranh ảnh đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc …) - Băng đĩa có bài hát trường lớp mẫu giáo II Tiến hành: * Hoạt động 1: hát và trò chuyện chủ điểm - Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô kết hợp vòng quanh vòng tròn, hát hết câu cô dừng trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào vòng tròn phía trước cô, tự giới thiệu mình tiếp tục hát và mời bạn khác cùng cô - C« dÉn vµo bµi * Hoạt động 2: Trò chuyện tết trung thu - Cô cho trẻ đứng lớp (làm người tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người vấn): + Bạn là (tên gì)? Là trai hay gái? + Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm bạn bao nhiêu tuổi? + Bạn thích gì (chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân bạn là ai? … + Bạn học trường gì? Tên lớp bạn là gì? - Cô khái quát lại vốn kiến thức cho trẻ tên, ngày sinh, sở thích trẻ khác - Cô cho trẻ chơi Trò chơi “Tìm bạn thân” - Cô cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích Sau đó cô hỏi trẻ : + Vì thích bạn này? Bạn có điểm gì giống (khác) con? + vì đứng đây? Con là trai hay gái? - Cô khái quát lại lần vốn kiến thức cho trẻ và cho trẻ tự chọn cho mình loại đồ chơi mả trẻ thích trên bàn NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………… …………… Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012 Tập tô chữ : O, Ô, Ơ (10) I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu tô hết chữ cái in mờ dòng kẻ - Rèn tính chủ định, kỹ viết cho trẻ - Gi¸o dôc trÎ biÕt chú ý tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tô, viết chì, Tranh phóng to cô - cái giỏ có gắn chữ cái o-ô-ơ III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Đàm thoại chữ cái O, Ô, Ơ -Cho trẻ hát và vận động bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Muốn cho thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì? - Ngoài việc tập thể dục, chúng ta cần ăn uống cho đủ chất dinh dưỡng để cung cấp lượng bồi bổ thể nữa… - cô cho trẻ xem số hình ảnh thực phẩm có chữ cái O, Ô, Ơ * Hoạt động 2: tập tô chữ cái O, Ô, Ơ - Cô giới thiệu các ký hiệu logo tranh - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Cho trẻ đọc lại từ ghép - Trẻ lên gạch chân chữ cái o, ô, ơ, từ cho lớp phát âm lại - Đây là chữ cái o, ô, in hoa, chữ cái o, ô, in thường, chữ cái o, ô, viết thường Hôm cô hướng dẫn các tô chữ cái o, ô, in mờ dòng kẻ - Các mở tập xem chữ cái o, ô, đầu tiên dòng kẻ thứ có số? - Còn chữ cái còn lại dòng kẽ thấy nào? Có dễ nhìn không? Làm cho các chữ cái này dễ nhìn hơn? - Cô kết hợp giải thích cho trẻ : Cô cầm bút tay phải cầm ngón tay, tay trái cô vịn tranh cô tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít lên các chấm mờ các tìm tô hết các chữ cái o, ô, in mờ dòng kẻ thứ nhe! - Đến dòng kẻ thứ hai và dòng thứ ba, cô tô hết các chữ cái o in mờ - Con xem dòng kẻ phía tranh có từ ghép, các có biết đó là từ ghép gì không? - Con tìm tô hết các chữ cái từ “Chơi kéo co”, “cái ô”, “cái nơ” dòng kẽ nhé! - Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút và cách ngồi tô, trẻ tô cô bao quát trẻ * Hoạt động 3: TC tìm đúng nhà - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho trẻ chơi -3 lần - C« cho trẻ cầm thẻ chữ và tìm rổ nào có dán các chữ cái đó, đặt chữ cái vào NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 (11) Đi trên ghế đầu đội túi cát I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ trên ghế nhịp nhàng, tự tin, mắt nhìn thẳng - Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ - Phát triển tay cho trẻ và phối hợp khéo léo vận động - TrÎ høng thó tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: - Ghế thể dục, Vẽ đường hẹp, lá cờ xanh đỏ vàng - Băng nhạc, máy casset III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ thành vòng tròn các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó cho trẻ đứng hàng ngang để tập BTPTC * Hoạt động 2: Trọng động + BTPTC: C« cho trÎ tËp lÇn x8 nhÞp Tay 2, ch©n 4, bông 3, bËt + VĐCB: Cho trẻ đứng thành hàng ngang cô kẻ vạch chuẩn cách 2m - Cô giới thiệu tên vận động bản: “Đi trờn ghế thể dục, đầu đội tỳi cỏt” - Cô làm mẫu lần - Đố các cô vừa làm gì? - Lần phân tích: TTCB: Tay cầm túi cát, bước lên đứng đầu ghế đặt túi cát lên đầu Sau đó bước lên trên ghế, tay để tự nhiên mắt nhìn trước, đến cuối đầu ghế bên cô cấm túi cát bật chụm chân xuống đất đến vạch kẻ phía trước đặt túi cát lên đầu và đường kẻ đó đến hết đường kẻ thì cầm túi cát và bỏ vào rổ và vào chỗ ngồi - Cô mời 1-2 trẻ khá thực cho lớp xem - Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại *Trò chơi vận động : “kéo co” cô cho trẻ chơi – lần * Hoạt động 3: Håi tÜnh - Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng hát bài “rớc đèn dới trăng” và cho trẻ vận động nhẹ nhàng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 (12) Hát : “ Em tập chải răng” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát - Trẻ nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi trò chơi cách say mê, rèn kỹ phát triển tai nghe âm nhạc - Gi¸o dôc trÎ chải đúng cách, ngày lần II/ Chuẩn bị: Băng đĩa có bài hát “ em tập chải răng” Mũ chóp kín III/ Tiến hành: * Hoạt động : Trò chuyện buổi sáng - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” + Khi ngủ thức dậy các làm gì? + À đúng ngủ dậy các phải đánh rửa mặt cho mình + Vì ta phải làm thế? Ngày đánh lần ? - Cô dẫn dắt vào bài hát * Hoạt động 2: tập hát bài hát “ em tập chải răng” - cô hát cho trẻ nghe lần và hỏi trẻ : - Bài hát tên là gì? Bài hát nói lên điều gì? - Nội dung: bài hát nói lên thói quen giữ gìn vệ sinh ngủ dậy các bạn nhỏ - Cô hát lại lần cho trẻ nghe kết hợp với nhạc - Cô hát lần và kết hợp hát câu cho trẻ hát theo, cho trẻ luyện tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân trẻ, Cô chú ý sửa sai - Cô mở nhạc mời lớp đứng dậy hát theo và vận động nhún nhảy theo lời bài hát - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ dụng cụ âm nhạc, … + Trò chơi “tai tinh” - Cô giới thiệu tên, cách chơi, luật chơi cho trẻ - Cô mời bạn lên đội mũ chóp và lớp hát, gõ dụng cụ âm nhạc, làm tiếng kêu để bạn đó đoán - Cô cho trẻ chơi - lần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (13) KẾ HOẠCH TUẦN II: CƠ THỂ TÔI (1 tuần) Thời gian : từ 08 / 10 / 2012 đến 12/ 10 / 2012 Hoạt động TRÒ CHUYỆ N SÁNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân, trẻ chơi nhẹ nhàng - C« trß chuyÖn trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể trẻ Gợi ý với bố mẹ nên đưa trẻ chơi công viên có thời gian rãnh rỗi - Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn - Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – lần) + Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (2l x 8n) + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) + Chân : đưa chân tới trước, nhún người trước (2l x 8n) + Bật : Bật tách chân sang hai bên, tay chống hông (2l x 8n) - Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng KPMTXQ : VĐCB : Xác định vị trí Làm quen Tạo hình : các phận bò chui qua trẻ so với chữ cái : A, Vẽ chân dung thể bé cổng đối tượng có Ă,  tôi định hướng - QS: tranh chủ - QS: khác - QS: bé có các - QS: bé với - QS: quan điểm biệt ban nam, phận nào người lớn cảnh quanh - V§: ChuyÒn bạn nữ - V§: KÐo ca - V§: Bãng sân trường bãng lõa xÎ trßn to - V§: Lén cÇu - V§: Dung - Ch¬i tù - Ch¬i tù - Ch¬i tù vång d¨ng dung dÎ - Ch¬i tù - Ch¬i tù - Góc phân vai: Trẻ chơi bác sĩ, bán hàng, cô giáo, học sinh…Cô chuẩn bị các đồ dïng d¹y häc - Góc X©y dùng: M« h×nh trêng mÇm non cña bÐ C« chuÈn bÞ c¸c th¶m cá, khèi to, khối nhỏ, đá, sỏi… - Góc NghÖ thuËt: §Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu, bót vÏ tô tranh các phận trên thể bé - Góc Häc tËp: Tranh ¶nh vÒ trêng mÇm non, bµi th¬, tranh truyÖn vÒ trêng mÇm non Nối các phận giống trên thể - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt Nªu g¬ng bÐ Hát các bài hát Ôn các vị trí RÌn kÜ n¨ng vÖ Nghe kể sinh: Röa mÆt ngoan chủ điểm đồ vật chuyện chủ điểm (14) Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Xác định vị trí thân I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết phía trên-dưới, trước-sau các đối tượng - Trẻ nói đúng tên các vị trí - Gi¸o dôc trÎ biÕt bảo vệ các giác quan mình II/ Chuẩn bị: - Các đồ chơi: gạch, bóng, xoong, ly, chén (có gắn chữ cái o-ô-ơ ) - Búp bê ngồi trên bàn, đôi dép.Lợn, búp bê, mèo,3 bóng III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện các hướng - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” + Con vận động phận nào thể? + Ngoài ra, trên thể có phận nào? + Chúng ta cần làm gì thể khỏe? - Cô cho cháu chơi lăn bóng các phía trên-dưới, trước-sau + Mình vừa lăn bóng phía nào? * Hoạt động 2: xác định vị trí đối tượng - Cô cho trẻ chơi “ Chuông reo đâu?” - Cô mời trẻ lên ngồi ghế lớp, cô cầm trống lắc để các phía Hỏi trẻ chuông reo phía nào bạn? +Nhìn xem đến thăm lớp mình? + Bạn ngồi đâu? + Dưới bàn có gì? Phía trước bạn có gì? + Phía sau bạn có gì? trên đầu bạn có gì? - Mời trẻ lên đố bạn: Phía trên, tôi có gì? - Cô tạo các hình để trẻ nói lên các hướng : + Mèo hỏi: Bạn nào đứng phía sau tôi? Tôi đứng phía trước bạn nào? + Lợn hỏi: Bạn nào đứng phía trước tôi? Bạn nào đứng phía sau tôi? + Búp bê hỏi: Ai đứng phía trước tôi tôi đứng phía nào bạn lợn? Bạn mèo? - Sau lần hỏi cô đổi vị trí các đồ vật, sữa sai cho trẻ - Cô cho chơi cất bóng, trẻ cầm bóng và ôn lại các hướng với bóng theo lệnh cô, nói cho cô biết cáCc hướng có đồ vật so với trẻ - Cô khái quát lại tiết học và cho trẻ chơi tự với bóng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … …… (15) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 Các phận thể bé I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt các phận trên thể, các giác quan, chức phận - Phát triển kỉ nhận biết, phân biệt - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Phát âm đúng các từ các phận, các giác quan - Gi¸o dôc trÎ biÕt bảo vệ, vệ sinh các phận trên thể II/ Chuẩn bị: - Tranh ¶nh các phận trên thể bé, đồ dùng lớp - Tranh cho trÎ t« mµu s¸p mµu III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: đàm thoại các phận trên thể - cô cùng trẻ hát vận động bài hát “Ồ bé không lắc” +Muốn thể khoẻ mạnh ngoài ăn uống đủ chất các còn phải làm gì thì thể săn chắc, mạnh khoẻ? +Vậy bài tập có nhắc đến các phận trên thể ? - Cô khái quát lại cho trẻ : phận điều có chức riêng, phận nào quan trọng và cần thiết cho thể Bây cô cháu mình cùng tìm hiểu sâu các phận trên thể nhé ! * Hoạt động 2: Tìm hiểu các phân trên thể - Cô cho trẻ xem số đồ dùng và cho trẻ nói gì trẻ biết : + Nhìn xem trên bàn cô có gì ? + Nhờ vào phận nào trên thể mà các nhìn thấy bông hoa này ? + Ta có mắt ? Mắt còn gọi là giác quan gì ? + Vậy muốn có đôi mắt sáng thì ta phải làm ? - Mời cháu lên ngữi hoa + Con ngữi thấy hoa nào ? + Nhờ vào đâu ngữi mùi thơm hoa ? Mũi đâu ? + Mũi có chức gì ? Mũi còn gọi là giác quan gì ? + Để bảo vệ mũi các phải làm gì? - Cô cho trẻ chơi “ tai tinh” + Vì biết bạn hát ?Nhờ vào đâu nghe ?Tai đâu + Hai lỗ tai các có chức gì? Tai còn gọi là giác quan gì ? + Để có đôi tai tinh, nghe rỏ, phân biệt đúng âm phát thì ta phải làm gì ? - Cho cháu xem đĩa: đĩa đựng muối, đĩa đựng đường + Đố trẻ đường có vị nào ? Muối có vị nào ?Vì biết ? + Nhờ vào phận nào miệng mà các biết vị đường, muối ? + Lưỡi có chức gì ?Lưỡi còn gọi là giác quan gì? + Làm nào để lưỡi thực đúng chức mình mà không bị lạc vị ? (16) - Ngoài lưỡi miệng ta còn có giúp ta nghiền nát thức ăn Các phải chải thường xuyên và đúng cách để có hàm khoẻ nhé! - Cho cháu xem tranh, gọi tên các giác quan * Chơi trò chơi : “mắt, cằm tai” - Cho cháu chơi 4-5 lần - Các ơi! thể chúng ta ai có các phận và các giác quan Nhờ có chúng mà ta có thể học tập, lao động, vui chơi… - Vậy cần phải làm gỉ để bảo vệ chúng? - Cô giáo dục chung, khái quát lại tiết học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (17) Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Bò chui qua cổng I/ Mục đích yêu cầu: - Thực liên tiếp vận động : bò thấp chui qua cổng và bật liên tục vào các vòng - Rèn KN bò bàn ta và cẳng chân thẳng theo hướng qui định, phối hợp chân và tay nhịp nhàng để di chuyển nhanh nhẹn , khéo láeo chui qua cổng không chạm đổ cổng và nhún bật hai chân liên tục vào vòng tròn - Phát triển tay, chân, khả phối hợp nhịp nhàng tay chân - Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện các tố chất vận động II/ Chuẩn bị: - Cổng chui , vạch mức xuất phát, vòng thể dục III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: khởi động - Cho trẻ làm đồn tàu di chuyển theo hiệu lệnh cô … - Dừng lại để tập BTPTC : + Tay : đưa tay lên cao làm động tác hái hoa (4x4) + Chân : đứng lên ngồi xuống làm cây cao cỏ thấp (6x4) + Bụng : ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước ( x ) + Bật : bật tiến trước theo nhịp trống lắc cô … * Hoạt động 2: trọng động - Giới thiệu bài tập vận động “ Bò thấp chui cổng và bật ô ”, cô gọi trẻ lên thực mẫu … - Gợi ý cho trẻ nhận xét phần kỹ thực … - Cô mời bạn khác lên làm mẫu chậm và phân tích lại thao tác kỹ thực + Chuẩn bị: tư bò thấp , tay vạch mức xuất phát + Nghe hiệu lệnh thì bò thẳng phía trước, đến cổng thì cúi đầu để chui qua, cổng Sau đó đứng thẳng dậy, đoạn chống tay lên hông và nhảy bật liên tục vàotừng vòng tròn … Sau đó từ từ cuối hàng đứng - Mời trẻ lên thực thử vận động, cô nhận xét và sửa sai có - Tổ chức cho trẻ luyện tập, sửa sai cho trẻ, chú ý cho trẻ thực các vận động liên tục, nhanh nhẹn và khéo léo … * Hoạt động 3: hồi tỉnh - Cho trẻ nắm tay đung đưa theo nhịp các bài đồng giao NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………… (18) ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 Làm quen chữ cái A, Ă,  I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái a – ă – â - Nhận âm và chữ cái a - ă – â tiếng và từ trọn vẹn thể nội dung thân - TrÎ høng thó tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ cái to a- ă - â cho cô - Hình ảnh và từ ghép: “ Anh trai”, “ Ăn cơm”, “Âu yếm” III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: trò chuyện bài thơ - Cho trẻ đọc thơ: “Làm anh” + Các vừa đọc bài thơ nói ai?Ai nhà có anh (chị)? + Con và anh (chị) thường cùng làm gì nào? + Con có thích lớn anh (chị) mình không? - Cô dẫn dắt vào hoạt động * Hoạt động 2: làm quen chữ cái A, Ă,  Làm quen chữ cái a: - Nhìn xem cô có tranh vẽ đây? - Bạn nào giỏi lên tìm cho cô chữ cái giống nhau? - Cô giới thiệu chữ a in thường, viết thường và phát âm , cho trẻ phát âm - Các xem chữ cái a có nét gì? *Làm quen chữ cái ă: - Đọc thơ : Cả nhà vui - Trong bài thơ nói gì? Nhìn xem cô có hình ảnh gì nè? - Cô giới thiệu chữ ă in thường, viết thường và phát âm - Các xem chữ cái ă có nét gì? *Làm quen chữ cái â: - Hát bài “Đi học về” - Bạn nhỏ bài hát học đã làm gì? Mẹ bạn làm gì? - Nhìn xem cô có hình ảnh gì nè? - Cô giới thiệu chữ â in thường, viết thường và phát âm - Các xem chữ cái â có nét gì? *So sánh: a – ă - â - Cô gắn chữ cái to a - ă – â lên bảng: + Chữ a – ă - â giống điếm nào? + Khác điểm nào? - cô cho trẻ đọc lại chữ cái và tìm các chữ cái đã học quanh lớp học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (19) ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Vẽ chân dung tôi I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhận xét đặc điểm chân dung mình - Vẽ chân dung thân mình - Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn, biết giúp đỡ bạn đến lớp II/ Chuẩn bị: Tập vẽ, chì màu, bàn ghế cho trẻ ngồi vẽ - Băng đĩa có bài hát chủ điểm thân, thể trẻ III/ Tiến hành: * Hoạt động : Trò chuyện các phận trên thể - C« cho trÎ h¸t bµi “ cái mũi” - C« võa cho c¸c h¸t bµi h¸t g× ? Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g× ? - Các hảy kể tên các phận nào trên thể các con? * Hoạt động 2: vẽ chân dung tôi - Cô phát cho trẻ giấy A4 có hình tròn to và nói các cấu tạo trên mặt cho trẻ nghe - Mắt, mũi, miệng, tai, tóc,… nằm đâu? Mỗi lần nói cô vẽ mẫu vào hình tròn + Các xem cô vẽ chân dung cô có gì? + Mặt cô vẽ nào? + Mái tóc cô vẽ sao? + Cô vẽ gì trên khuôn mặt? cô vẽ nào? - Cô chọn bạn lên cho lớp quan sát (1 bạn trai và bạn gái), cô hỏi trẻ đặc điểm riêng biệt bạn để trẻ phân biệt cách vẽ bạn trai và cách vẽ bạn gái: + Bạn trai: tóc ngắn, không cài nơ + Bạn gái: tóc dài, cột nơ - Cô gợi ý cho trẻ miêu tả lại chân dung chính mình để trẻ vẽ chính xác - Con ngồi vẽ nào? Cầm bút tay nào và cầm ngón tay? - Cô tiến hành cho trẻ vẽ, cô bao quát sửa sai cho trẻ - Kết thúc cho trẻ treo tranh lên bảng và nhận xét sản phẩm NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… (20) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN III: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH (1tuần) Thời gian : từ 15 / 10 / 2012 đến 19/ 10 / 2012 Hoạt động TRÒ CHUYỆ N SÁNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố mẹ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chơi nhẹ nhµng - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể trẻ Trò chuyện với trẻ thể trẻ, muốn cho thể khỏe mạnh thì trẻ phải làm gì? - Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn - Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – lần) + Tay : Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống (2l x 8n) + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) + Chân : đưa chân tới trước, nhún người trước (2l x 8n) + Bật : Bật tách chân sang hai bên (2l x 8n) - Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng VĐCB : chạy KPMTXQ : bé Tách nhóm Truyện : Tập hát : nhanh 10m “ giấc mơ kỳ “ khuôn mặt lớn lên với đối tượng lạ” cười” nào Cho trẻ dạo sân trường V§: ChuyÒn bãng - Ch¬i tù QS: Các cây sân trường - V§: Lén cÇu vång - Ch¬i tù QS: Gãc thiªn nhiªn - V§: KÐo ca lõa xÎ - Ch¬i tù viết chữ o, ô, phấn - V§: Bãng trßn to - Ch¬i tù QS: công việc người trường - V§: Dung d¨ng dung dÎ - Ch¬i tù - Gãc ph©n vai: TrÎ ch¬i b¸c sÜ, gia đình, mẹ con,… - Góc X©y dùng: khu vui chơi giải trí cña bÐ - Góc NghÖ thuËt: §Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu, bót vÏ TrÎ t« tranh trêng mÇm non, tranh gia đình - Góc Häc tËp: Tranh ¶nh vÒ gia đình, thể bé, bµi th¬, tranh truyÖn vÒ chủ điểm, nối các công việc tốt cho bé - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt (21) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Xem tranh ảnh RÌn kÜ n¨ng vÖ chủ điểm sinh: Röa tay Nªu g¬ng bÐ Làm quen với Ôn phân bài hát “ biệt số 5, số ngoan khuôn mặt cười” Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Hát : “khuôn mặt cười” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích hát và gõ đệm theo nhịp bài: Khuôn mặt cười - Khi hát trẻ trẻ thể nụ cười khuôn mặt - Thích nghe hát và nghe giai điệu quen thuộc dân ca nam “Ru con” - Biết chơi trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c« gi¸o vµ b¹n bÌ II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc, bài hát: Ru con.Dân ca nam Đàn ocgan - Đàn, phách gõ, trống lắc… III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ bé không lắc” - Cô hiệu lệnh cho trẻ làm theo các yêu cầu cô : nắm tai, nắm mũi,… - Cho trẻ nói trên khuôn mặt trẻ có phận nào * Hoạt động 2: tập hát bài “ khuôn mặt cười” - Cô cho lớp cùng trò chuyện với cô thể trẻ lớn lên nào? - Cô hát cho trẻ nghe bài: “Khuôn mặt cười” lần + cô vừa hát bài hát gì? - Cô hát lại lần bài hát kết hợp với nhạc đệm + Lớp mình vừa nghe bài hát gì? + Bài hát nói điều gì? Trong bài hát nhắc đến phận nào? - Cho lớp hát cùng cô : Khuôn mặt cười - Luyện tập theo lớp, tổ, cá nhân trẻ ( Kết hợp gõ đệm 2/4) - Cô nhắc nhở trẻ hát to, rõ lời, sửa sai cho trẻ kịp thời - Cô giới thiệu nhóm trẻ lên biểu diễn hát và kết hợp sử dụng nhạc cụ - Cho lớp hát kết hợp vòng tròn - Cho trẻ nghe hát: “Ru con” (dân ca nam bộ) - Cô hát diễn cảm lần - Cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa có lời bài hát * Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô mời trẻ lên hát và dùng loại nhạc cụ để gõ, các bạn còn lại có nhiệm vụ tìm đồ dùng bạn đã gỏ mang đến cho cô - Cô cho trẻ chơi – lần (22) - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ đọc thơ: “ xòe tay” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Bé lớn lên nào ? I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quá trình trẻ lớn lên từ ( bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học Trường mầm non) - Mỗi trẻ đem tranh lúc nhỏ -Bé cần ăn, uống, thức ăn, uống hợp lý có chất bổ dưỡng và tập thể dục thể khỏe mạnh và mau lớn - Biết tình cảm yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình, cô giáo II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc, bài hát: Ru - Tranh vẽ thể bé ( bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học) III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: đàm thoại bài hát - Cô cho trẻ hát bài hát “em thêm tuổi” - Cô cho trẻ biết năm trẻ lên lớp, trẻ thêm tuổi * Hoạt động 2: Trò chuyện lớp học bé - Cô cho trẻ nghe nhạc bài: ru - Cho trẻ xem tranh trẻ lúc nhỏ đến lúc lớn - Quá trình thể trẻ lớn lên nào? ( bụng mẹ, đời, biết đi, biết nói, học) - Trẻ đã nghe bố, mẹ kể gì trẻ từ còn bụng mẹ - Tình cảm người thân gia đình trẻ sao? - Tình cảm cô giáo, các cô bác trường mầm non? - Muốn cho thể bé mau lớn và khỏe mạnh thì phải làm sao? - Ăn uống đầy đủ chất,( chất béo, chất bột, chất đường,rau, hoa quả…) - Tập thể dục hàng ngày thể mau lớn và khỏe mạnh * Trò chơi: Hãy nói nhanh - Cô đưa các yêu cầu và có hiệu lệnh cô trẻ phải nói các quá trình trẻ lớn lên, các hoạt động và trẻ làm * Hoạt động 3: TC: Ai th«ng minh - Cho trẻ hát : “ Năm ngón tay ngoan” - Cắt dán hình ảnh sưu tầm họa báo NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (23) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… ……………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chaïy nhanh 10m I.Muïc ñích-yeâu caàu: - Trẻ xếp và di chuyển đội hình nhanh nhẹn theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác BTPTC - Rèn kỹ vận động chạy nhanh 10m : trẻ đứng chân trước chân sau , mắt nhìn thaúng , coù hieäu leänh xuaát phaùt thì chaïy nhanh , chaïy chaân nhaác cao , khuyûu tay gập lại đánh nhịp nhàng với nhịp chạy chân - Giáo dục trẻ tập thể dục để thể mau lớn và khỏe mạnh II.Chuaån bò: -Xaéc xoâ,baêng daùn vaïch,3 quaû boùng -Băng nhạc bài hát: “Lại đây với cô” III tiến hành: * Hoạt động : khởi động - Cho lớp chỵa theo cô thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi:đi thuờng,đi gót chân,mũi bàn chân và chạy với các tốc độ nhanh-chậm - Tập bài tập phát triển chung thể dục sáng * Hoạt động : Trọng động VÑCB:Chaïy nhanh 10m - Cô giới thiệu tên VĐCB : Hôm cô tổ chức cho lớp mình thi đua xem chạy nhanh Trước các bạn thi đua với , cô mời bạn lên chạy nhanh cho lớp cùng xem - Cô mời trẻ lên chạy mẫu đồng thời nhắc lại kỹ thuật vận động - Tổ chức cho trẻ thi đua 3-4 lần -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi ,luật chơi +Cách chơi : Chia trẻ thành đội , nghe hiệu lệnh cô thì trẻ đầu hàng đội chạy nhanh lên lấy cờ trước chạy đưa cờ cho bạn phía sau mình và đứng cuối hàng , bạn phía sau nhận đựơc cờ chạy lên trước và chạy đưa cờ cho bạn phía sau mình , tiếp tục bạn cuối cùng (24) -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô nhận xét , tuyên dương đội thắng cuoäc * Hoạt động : Hoài tónh - Cho trẻ xung quanh lớp hít thở nhẹ nhàng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ………… Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tách nhóm số lượng I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm và nhận biết các nhóm số lượng phạm vi 6, nhận biết số từ 1- - Biết tách nhóm nhiều cách khác - TrÎ høng thó tích cực tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: - Hộp chì màu, rổ, dâu, chữ số từ 1-6 - Sách bé làm quen với toán, kéo, hồ III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Đếm các phận trên thể - cô cho trẻ hát bài “tập đếm” - cô cho trẻ nói vê các phận trên thể trẻ - cô cùng trẻ đếm các phận trên thể * Hoạt động 2: tách nhóm đối tượng - Cô cho trẻ biết thể chúng khỏe mạnh lên nhờ ăn thức ăn có chất dinh dưỡng + Có bao nhiêu nhóm thực phẩm? Kể tên các nhóm - Cho lớp đếm số lượng mà bạn đã nói - Cho trẻ xếp dâu,( kết hợp đếm) - Cho trẻ chia dâu nhiều cách - Tách nhóm thứ 1.( 5-1) đặt số tương ứng 5-1 - Tách nhóm thư 2.( 4-2) đặt số tương ứng 4-2 + tách thành nhóm = không? Mỗi nhóm là bao nhiêu? - Cho trẻ tách nhóm 3-3 đặt số tương ứng 3-3 - Cho trẻ tách thành nhóm.( tùy theo ý thích) - Cho trẻ gộp các nhóm này lại với nhau, trẻ thấy dù tách bao nhiêu nhóm gộp lại =6 - Cho trẻ cắt dán ghép vào cây và viết số tương ứng - Cho trẻ tìm lớp đồ vật tách gộp phạm vi * Trò chơi: Về đúng nhà (25) - Cô chia cho trẻ số tương ứng, hai nhóm trẻ cùng chơi gộp lại đôi 1= nhà NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………… Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Truyện : “ Giấc mơ kỳ lạ ” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung chuyện - Tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo.Trẻ thích đóng kịch - Qua đó giáo dục trẻ biết tự rèn luyện tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất để có thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Bộ tranh truyện “ Giấc mơ kỳ lạ” - Rối các nhân vật truyện III/ Tiến hành: * Hoạt động : Trò chuyện bài hát - Cô cho trẻ hát bài hát “ năm ngón tay ngoan” - Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói điều gì? - Các có biết bài thơ, câu chuyện nào kể các phận trên thể không? - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: nghe kể chuyện : “ giấc mơ kỳ lạ ” - Cô giới thiệu tên truyện và kể chuyện diễn cảm lần - Tóm tắc nội dung truyện + Có bé tên là Mi Mi, lúc nào cô cảm thấy mệt mỏi và không muốn làm gì.Chỉ muốn nằm ngũ, giấc mơ cô vô cùng ngạc nhiên thấy thể lại nói chuyện với Khi tỉnh giấc dậy cô giật mình và suy nghĩ mình phải ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục thì thể khỏe mạnh - Cô kể chuyện lần kết hợp tranh minh họa và đàm thoại cùng trẻ + Vừa cô kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ai? + Khi cô bé ngũ thiếp và nằm mơ thấy gì? (26) + Cuộc nói chuyện tay, chân, miệng, tai, mắt ,đã diễn nào? + Khi giật mình tỉnh giấc cô bé hứa làm sao? - Cô kết hợp giáo dục trẻ phải siêng tập thể dục và ăn uống điều độ, nghĩ ngơi hợp lý thì thể khỏe mạnh và chống các bệnh tật - Cho trẻ tự nhận vai và kể chuyện sáng tạo - Cô bao quát sữa sai, nhắc trẻ kể chậm, diễn cảm - kết thúc cô và trẻ đứng lên vân động theo lời bài hát “ Ồ bé không lắc” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ……………… KẾ HOẠCH TUẦN V: Bé vui lễ hội Halloween (1tuần) Thời gian : từ 29 / 10 / 2012 đến 02/ 11 / 2012 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện ý nghĩa, phong cảnh, trang phục Halloween TRÒ CHUYỆ - Xem số tranh ảnh nói các hoạt động người ngày Halloween N SÁNG - Cho trẻ tự nói kiến thức ngày lễ Halloween mà trẻ biết THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn - Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – lần) + Tay : Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống (2l x 8n) + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) + Chân : đưa chân tới trước, nhún người trước (2l x 8n) + Bật : Bật tách chân sang hai bên (2l x 8n) - Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng Đếm và nhận VĐCB: bật Tạo hình : Truyện : “ Bé vui lễ hội biết số lượng liên tục vào trang trí mặt gấu bị Halloween phạm vi vòng nạ đau răng” Quan sát thời Chơi TCDG: HĐ tự chọn: Chơi TC: kéo Chơi TC: chi tiết trường kéo cưa lừa chi chành tưới cây xanh co - Hoạt động tự - Hoạt động tự - Hoạt động tự - Hoạt động tự chành theo ý theo ý thích theo ý theo ý - Hoạt động tự theo ý thích thích thích (27) thích HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Góc phân vai : Bán hàng, gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng : Xây nhà có hàng rào, hoa, cây xanh, xây nhà - Góc nghệ thuật : Toâ maøu phong cảnh, trang trí mặt nạ, tô màu các trang phục ngày lễ halloween Laøm bí ngô - Góc học tập: : Xem tranh aûnh , xem saùch , xem album veà chủ điểm - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt Troø chuyeän veà Làm quen với các Xem tranh Xem băng Sinh hoạt văn trang phục ngày ảnh các hình lễ halloween ngheä Neâu lễ halloween hoạt động ngày lễ göông cuoái tuaàn ngày halloween halloween Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Bật liên tục vào vòng I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kết hợp tay và chân để thực các động tác cách chính xác - Khi bật trẻ không chạm vòng Thích chơi trò chơi :thi nhanh - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi với II/ Chuẩn bị: - Trống lắc , sân thoáng vòng tròn có đường kính 0,5m cho đội III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho cháu thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau, hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: * BTPTC: + Tay: Hai tay thay đánh dọc thân (2l x 8n) + Bụng: Cúi người phía trước (2l x 8n) + Chân: Ngồi khuỵu gối (3l x 8n) + Bật: Bật chụm chân (4l x 8n) * Vận động bản: - Cô cho trẻ thành hai hàng dọc - Để cho thể chúng ta khỏe mạnh ,vóc dáng cân đối Hôm cô dạy cho các : Bật liên tục vào vòng - Lần cô làm mẫu - Lần hai cô vừa làm vừa giới thiệu và giải thích cách làm ( Khi bật chân không chạm vào vòng) - Lần cô cho một, hai trẻ lên làm - Cô cho lớp cùng luyện tập ( Hướng dẫn sửa sai ) (28) - Tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ,cá nhân * Trò chơi vận động : Thi nhanh - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc ,giới thiệu tên trò chơi và cách chơi - Cho đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh cô trẻ xuất phát thi đua xem bạn nào nhanh.Sau đó cô cho lớp lại * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho cháu thành vòng tròn nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …… Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bé vui lễ hội Halloween I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia lễ hội Halloween - Nhận biết các biểu tượng lễ hội Halloween, biết chọn trang phục thích hợp cho lễ hội - Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: - Phim, hình ảnh lễ hội, hình ảnh phụ kiện đơn giản - Trang phục Halloween (trẻ mang theo) - Chuẩn bị giấy, bút màu, vải, cúc, dây nơ… III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: nghe kể “truyền thuyết Halloweeen” - Trò chuyện với trẻ Lễ hội Halloween “Ai vui và nhộn nhịp ngày hội Halloween các có biết truyền thuyết lễ hội Halloween không?” - Kể chuyện cho trẻ nghe “Truyền thuyết lễ hội Halloween” - Qua câu chuyện cho trẻ nhận biết biểu tượng lễ hội: đèn lồng bí ngô * Hoạt động 2: bé vui cùng lễ hội Halloween - Đàm thoại với trẻ lễ hội Halloween, khơi gợi hiểu biết trẻ - Cho trẻ xem các bạn nhỏ nước ngoài tổ chức lễ hội Halloween nào, “các đã thấy các bạn nhỏ nước ngoài tổ chức lễ hội chưa?” giới thiệu trên powerpoint - Người ta thường chuẩn bị gì cho lễ hội? trang phục, trái bí ngô… (29) - Cô cung cấp kiến thức cho trẻ lễ hội Halloween nước ngoài, các bạn nhỏ hóa trang và xin bánh kẹo Khi đến các bạn hỏi “Chọc ghẹo hay cho kẹo?”, không muốn bị chọc ghẹo cho kẹo - Cô mở rộng kiến thức cho trẻ qua quan sát hoạt động ngày lễ Halloween - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ khác ăn mặc nào lễ hội  trẻ mặc đồ hóa trang (trẻ mang theo) kết hợp chọn phụ kiện cho phù hợp, sinh động, cho trẻ hoạt động theo ý thích - Kết thúc hoạt động cô cùng trẻ khái quát lại vốn kiến thức ngày Halloween và cùng trẻ nghe lại lần câu chuyện “ truyền thuyết Halloween” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Gấu bị đau I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, và luôn giữ vệ sinh thể II/ Chuẩn bị: - Bé tranh truyÖn III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: trò chuyện bài hát - Cho trẻ hát vận động theo cô bài " bàn tay nắm lại" - Đàm thoại: + Vừa hát bài gì? + Bài hát nói phận gì thể? Nó giúp ích gì cho chúng ta? + Ngoài có phận nào nữa? - Cô khái quát lại * Hoạt động 2: nghe kế chuyện “ gấu bị đau răng” - Cô giới thiệu tên chuyện cô kể cho trẻ nghe lần - Lần 1: không tranh - Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và đàm thoại : + Vừa cô kể chuyện gì? chuyện có ai? (30) + Con gì sống miệng Gấu Con? Vì nó lại sống đó? + Các bạn Gấu Con đến tặng gì cho Gấu Con nhân ngày sinh nhật? + Gấu Con nào? + Tan tiệc Gấu Con làm gì? Không làm gì? +Các chú Sâu đã làm gì? Gấu Con nào? + Bác sỹ bảo sao? Gấu Con có làm theo lời bác sỹ dặn không? + Các chú sâu nào? Răng Gấu Con từ trở lên làm sao? + Qua câu chuyện phải làm gì? Vì sao? - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục trẻ đánh ngày lần, ít ăn đồ ngọt, cho trẻ làm số động tác chải theo yêu cầu cô - Cô kể lại lần ba kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh minh họa - Kết thúc cô cùng trẻ hát bài “bạn có biết tên tôi” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… Thứ năm, ngày 01 tháng 11 năm 2012 Đếm và nhận biết số lượng I/ Mục đích yêu cầu: - Đếm và nhận biết số lượng phạm vi sáu Nhận biết số - Đếm xem nhóm bạn nào nhiều - Trò chơi :Hãy xếp đúng thứ tự - Giáo dục trẻ có ý thức học và ham thích học toán II/ Chuẩn bị: - Tranh bí ngô , mặt nạ ,6 áo choàng ,chữ số từ 1- III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: ôn nhận biết số lượng phạm vi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ ngón tay” và hát bài “ tập đếm” - Các vừa hát bài gì? - Trên bàn tay có ngón tay - Cho lớp ,tổ ,nhóm ,đếm - Thế trên bàn chân có bao nhiêu ngón ? - Cho cá nhân thi đua đếm - Khái quát lại và cho trẻ đếm theo khả năng, dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: đếm và nhận biết số lượng (31) - Cô cho trẻ bí ngô và mặt nạ cho trẻ so sánh hai nhóm này với + Các có bao nhiêu bí ngô? Bao nhiêu cái mặt nạ? + Muốn hai nhóm này phải làm sao? - Cô cho trẻ thêm mặt nạ và cho trẻ đếm và nói lên kết - Cô cho trẻ cái áo choàng và cho trẻ so sánh với mặt nạ + Cô có bao nhiêu mặt nạ ? bao nhiếu áo choàng? + Muốn cho các nhóm này phải làm nào? - Cô cho trẻ thêm áo choàng vào và so sanh đồ vật cô cho + Bây các nhóm này nào ? chưa? Mỗi nhóm là bao nhiêu? - Cho thi đua theo tổ ,nhóm bạn trai ,bạn gái ,cá nhân đếm - Cô chú ý sữa sai cho trẻ và sau lần đếm cô nhắc trẻ gắn thẻ số tương ứng * Luyện tập: - Cho trẻ xếp nhanh các đồ dùng theo yêu cầu cô - Trẻ xếp theo ý trẻ theo đúng số lượng là 6.Gắn số tương ứng - Kết thúc cô nhận xét buổi hoạt động cùng trẻ hát bài hát “ năm ngón tay ngoan” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Trang trí mặt nạ I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hình dánh, màu sắc mặt nạ ngày Halloween tranh và mẫu cô - Rèn kỉ trang trí, ngồi đúng tư thế, rèn kỉ tô màu, xé dán - Tích cực tham gia vào hoạt động, giữ gìn sản phẩm mình và bạn II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh và mẫu cô mặt nạ Halloween - Bảng, giấy màu, keo, đồ dùng trang trí nhiều nguyên liệu khác III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: trò chuyện ngày hội Halloween - Cô cùng trẻ chơi trò chơi trời sáng, trời tối - Trò chuyện với trẻ mặt nạ + Khi trời sáng các thấy gì? + Chiếc mặt nạ có hình gì? Màu sắc nó nào? + Các đã thấy mặt nạ này đâu? (32) - Khái quát cho trẻ vốn biểu tượng ngày Halloween và mặt nạ ngày hội * Hoạt động 2: trang trí mặt nạ - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu mặt nạ mà cô đã dán trên bảng - Đàm thoại với trẻ gì trẻ nhìn thấy trên mặt nạ + Cô có gì trên bảng ? + Mặt nạ làm nguyên liệu nào? To hay nhỏ? + Phía trước có hai cái gì để nhìn? Phía sau cô có gì? - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát ( cô tô màu, xé dán các nguyên liệu quanh khung mặt nạ có sẵn, lấy dây buột lại phía sau làm xong) - Cô tiến hành cho trẻ trang trí mặt nạ theo trí tưởng tượng và ý thích trẻ - Trong quá trình trẻ trang trí cô bao quát, sửa sai cho trẻ tư ngồi và gợi ý cho trẻ các ý tưởng sáng tạo cho mặt nạ - Trẻ trang trí xong cô cùng trẻ treo tranh lên bảng và cùng quan sát để nhận xét - Cô cùng trẻ đeo mặt nạ vòng tròn quanh lớp học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN IV: Ôn tập chủ điểm thân (1tuần) Thời gian : từ 22 / 10 / 2012 đến 26/ 10 / 2012 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện tên gọi bé, ngày sinh, sở thích TRÒ CHUYỆ - Xem số tranh ảnh nói các phận trên thể bé N SÁNG - Cho trẻ tự nói kiến thức cho trẻ lớn lên và khỏe mạnh THỂ DỤC SÁNG - Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn - Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2l x 8n) + Tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang, hạ xuống (2l x 8n) + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) + Chân : đưa chân tới trước, nhún người trước (2l x 8n) + Bật : Bật tách chân trước sau (2l x 8n) (33) - Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CHUNG VĐCB: theo đường hẹp ném bóng vào rổ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan saùt cô và các bạn - Hoạt động tự theo yù thích HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Bé ôn tập chủ điểm thân Tập hát : “tay thơm tay ngoan” Chôi TCDG: kéo co - Hoạt động tự theo yù thích Quan sát các loại rau trường - Hoạt động tự theo yù thích Tập tô chữ cái : A, Ă,  Chôi TC: lộn cầu vồng - Hoạt động tự theo yù thích Truyện : “ Đôi tai xấu xí” Quan sát các công việc người trường - Hoạt động tự theo ý thích - Góc phân vai : Bán hàng, gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng : Xây trường học, khu công viên bé - Góc nghệ thuật : Trang trí nhà bé, tô màu đồ dùng, trang phục bé - Góc học tập: : Xem tranh aûnh , xem saùch , xem album veà chủ điểm Nối các phận có đôi, các hoạt động tốt cho thể bé - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt Trò chuyện Ôn tập các bài hát Xem tranh Ôn tập các Sinh hoạt văn kiến thức trẻ chủ điểm ảnh các bài thơ, ngheä Neâu học chủ phận thể truyện göông cuoái tuaàn điểm chủ điểm bé Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Đi theo đường hẹp, ném bóng I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, thẳng hướng, không cúi đầu - Trẻ biết dùng hai tay khéo léo ném bóng vào rổ - Rèn luyện tay, chân và khéo léo thể - Trẻ biết giữ gìn thể khoẻ mạnh, cân đối II/ Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, phấn, bóng III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho cháu thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau, hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: * BTPTC: + Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (3l x 8n) (34) + Bụng: Cúi người phía trước (2l x 8n) + Chân: Ngồi khuỵu gối (3l x 8n) + Bật: Bật chụm, tách chân (2l x 8n) * Vận động bản: - Các có biết cô vẽ đường kẻ này để làm gì không? - Hôm cô cho các chơi trò chơi Thi xem khéo trên đường hẹp nhé - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát + Lần 1: Cô đường hẹp cho trẻ xem., cô chậm để trẻ quan sát + Lần 2: Làm mẫu + phân tích cách làm cô nhắc trẻ chú ý nghe hiệu lệnh cô: Khi tay chân phối hợp cách nhịp nhàng, đầu không cúi, chân không chạm vào vạch kẻ, hết đường hẹp thì nhẹ nhàng đứng cuối hàng mình - Cho tốp – trẻ lên theo hiệu lệnh cô (Thực – lần) sau đó chuyển đội hình đêt thực động tác khác * Ném bóng vào rổ: - Cô hỏi trẻ tay cô cầm gì, hình dạng màu sắc nó sau đó cô ném bóng vào rổ cho trẻ xem: ném cầm bóng tay phải, mắt nhìn vào rổ để ném thật khéo cho báng rơi vào rổ - Cho lớp chơi – lần - Cho tổ lên thi? theo đường hẹp và ném bóng vào rổ theo hiệu lệnh cô - Đếm xem tổ nào ném nhiều bóng vào rổ - Cô cùng trẻ thu nhặt đồ dùng để vào nơi quy định * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho cháu thành vòng tròn nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Bé ôn tập chủ điểm I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ ôn tập lại thể gồm có các phận và giác quan khác Cơ thể không thể thiếu phận nào Trẻ nhớ lại chức và hoạt động chính các phận thể và các giác quan - Trẻ nhớ sử dụng giác quan để phân biệt vật, đồ vật, tượng xung quanh trẻ Qua đó trẻ có số kỹ giữ gìn vệ sinh thể và các giác quan - Trẻ biết giữ gìn để có thể khoẻ mạnh, biết yêu quý, tự hào thể mình II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ em bé, tranh ảnh rời các phận thể, tranh hoạt động bé III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: trò chuyện thể bé (35) - Cô nói: Xúm xít , xúm xít ( trẻ đứng vòng quanh cô) - Trò chuyện cùng trẻ: cách giữ gìn thể khoẻ mạnh - Cô cho trẻ cùng hát và vận động bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” * Hoạt động 2: Nhận biết, phận biệt các phận và chức thể bé - Cô giới thiệu: Các có biết bài hát nói phận nào không? - Cô dẫn dắt cho trẻ nghe câu truyện các giác quan và thể - Cô đưa giác quan và phận cho trẻ nhận biết và phân biệt * Đôi mắt: - Tên gọi giác quan gì? - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt? * Đôi tai - Tên gọi giác quan gì? - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt? * Cái mũi; - Tên gọi giác quan gì? - Vậy công việc mũi là gì? - Để mũi thở không khí lành, chúng mình cần làm gì? ( Chúng mình phải biết bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta cách biết vứt rác đúng nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ cành ngắt lá, đưòng xa biết bịt trang để bụi bẩn không bay vào mũi đấy.) * Cái miệng: - Tên gọi giác quan gì? - Hỏi tác dụng đôi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt? + Cô hỏi trẻ tất giác quan trên nằm đâu? Khuân mặt là gì trên thể * Đôi tay: - đọc tên , tác dụng đôi bàn tay - Cho trẻ đếm số ngón tay - Cô nói: Và các biết không có bài thơ hay nói đôi bàn tay chúng mình hãy cùng đọc nào (Cả lớp đọc bài thơ “Tay ngoan”) * Đôi chân: - Tên gọi và công việc đôi chân - Cô nói : Các thấy đấy, đôi chân quan trọng, chân giúp cho thể lại đựơc dễ dàng, nhờ có đôi chân mà hàng ngày các đến trường vui chơi, nhảy múa Nào chúng mình hãy cùng thử xem nào (Cả lớp vừa vừa hát bài “Đường và chân” * So sánh các phận đó có điểm gì giống và khác + giống :Đều trên cùng thể + khác : phận lại có giữ nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ đó là gì? Cô phận cho trẻ trả lời * Hoạt động 3: Luyện tập chơi trò chơi “thi nối đúng” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ đếm số lượng nối đúng và gắn số tương ứng (36) + Giáo dục trẻ quan trên thêt có việc khác giúp cho thể phát triển cân đối, hài hoà, khoẻ mạnh Vì mà các phải biết bảo vệ các phận mình, thường xuyên tập thể dục sáng, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Đôi tai xấu xí I/ Mục đích yêu cầu: 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích nghe câu chuyện ,hiểu nội dung chuyện - Trẻ kể chuyện qua rối tay - Qua trò chơi trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái trẻ đã học - Giáo dục trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, và luôn giữ vệ sinh thể II/ Chuẩn bị: - Đoạn phim kể câu chuyện - Rối tay: Thỏ Nâu Thỏ Xám Thỏ Bông Thỏ Bố (37) III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: trò chuyện các phận trên thể bé - Cô cho trẻ tự kể theo vốn kiến thức trẻ các phận mà trẻ biết - Hỏi trẻ các câu chuyện, bài thơ, bài hát các phân trên thể trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: nghe kế chuyện “đôi tai xấu xí” - Cô giới thiệu tên chuyện cô kể cho trẻ nghe lần - Lần 1: không tranh - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp rối - Giảng nội dung : Có chú Thỏ Nâu ít tham gia chơi với các bạn thỏ khác, vì Thỏ Nâu xấu hổ vì đôi tai mình quá xấu, vì nhờ đôi tai xấu xí đó mà Thỏ Nâu đã đưa các bạn đến nhà + Vừa cô cho các nghe câu chuyện gì ? câu chuyện có ? + Cứ lần soi gương thì Thỏ Nâu thấy gì? + Bố Thỏ Nâu đã nói gì với Thỏ? tâm trạng Thỏ Nâu nào? + Một buổi chiều Thỏ Nâu đã chơi với các bạn đâu? + Mãi chơi nên các chú Thỏ nào? + Nhờ gì mà Thỏ Nâu lại nghe tiếng gọi bố? + Cuối cùng các chú Thỏ có đến nhà không? + Từ đó Thỏ Nâu cảm thấy đôi tai mình nào? - Cô khái quát lại cho trẻ nội dung câu chuyện, sau câu hỏi cô kể lại cho trẻ nghe đoạn đó để chính xác hóa kiến thức cho trẻ - Cho trẻ thi đua kể chuyện rối tay - Cô kể lại cho trẻ nghe lần 3, cho trẻ xem đoạn băng câu chuyện - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ hát bài : “ Em là hoa hồng nhỏ” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………… …………… …………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tập tô chữ cái : A , Ă ,  I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút, đặt vở,cách tô trùng khít iên nét mờ theo chiều mũi tên - Trẻ biết tìm và nhận chữ cái a,ă,â từ, tiếng thể nội dung - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái a,ă,â - Luyện cho trẻ nhận biết và có kỹ tô chữ cái a,ă,â - Giáo dục trẻ chú ý, tích cực tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn bé tập tô (38) - Vở tập tô cho trẻ, bút chì, bút màu, thẻ chữ - Một số đồ dùng đồ chơi III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: ôn tập chữ cái A, Ă,  - Cho trẻ vừa hát bài “ tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ kể tên và tìm đồ chơi có chứa chữ cái a,ă,â * Hoạt động 2: quan sát và tập tô chữ cai A ,Ă , + Tập tô chữ a: - Cho trẻ đoán tranh, đọc từ tranh - Đọc và tìm chữ cái a từ - Cô giới thiệu chữ a, ă, â in thường, chữ a, ă, â viết thường - Cho trẻ phát âm chữ cái - Cô tô màu chữ cái in rỗng - Tô màu chữ a, ă, â (cô phân tích quy trình tô và cách tô): Đầu tiên cô tô nét cong tròn khép kín, sau đó cô tô nét thẳng đứng từ trên xuống - Cô cho trẻ thực hiên tô tập tô - Cho trẻ nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút tô chữ - Trẻ tô chữ cái trên dòng kẻ in mờ.(Trong quá trình trẻ tô, cô quan sát trẻ tô và sửa sai cho trẻ - Trẻ tô chữ in rỗng và tô màu tranh * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tìm đúng nhà” - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi tìm đúng nhà có chữ cái giống với thẻ chữ tay trẻ, tìm theo hiệu lệnh cô yêu cầu - Kết thúc cô nhận xét và khen ngợi trẻ, thu dọn đồ dùng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 VĐMH :“ tay thơm tay ngoan” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát, trẻ múa minh họa cùng cô - Trẻ thích nghe và cảm nhận giai diệu bài hát vui tươi ngộ nghĩnh bài hát -Hát đúng giai điệu bài hát và thể cảm xúc hát II/ Chuẩn bị: (39) - Dụng cụ âm nhạc, nhạc có lời bài hát “tay thơm tay ngoan” III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: chơi trò chơi “Ru em” - Trò chuyện trò chơi + Các có biết nhờ có phận nào mà chúng mình viết được, múa được không? - Cô giải thích : Đôi bàn tay quan trọng chúng ta, nó là phần thể không thể thiếu được, nó giúp chúng ta nhiều việc, chúng ta hãy hát vang bài hát đôi bàn tay nào! * Hoạt động 2: vđmh “ tay thơm tay ngoan” - Cô cho trẻ nhớ lại tên bài hát - Cả lớp hát cùng cô lần - Cô giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung bài hát - Để bài hát hay và vui nhôn hôm các đội hãy cùng biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác xem đội nào diễn đẹp nhé - Cô mời nhóm lên biểu diễn kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn * Hoạt động 3: TCAN “Nghe giọng đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi + Các bé ngồi xung quanh lớp, cô để đồ dùng vào số bạn chúng ta, bạn ngoài, lớp hát bạn A từ ngoài vào men theo các bạn ngồi vòng tròn Nếu cháu A càng gần đến đồ vật cất giấu thì lớp hát to dần lên, càng xa đồ vật thì lớp hát càng nhỏ dần Cháu A lắng nghe tiếng hát để vào nơi dấu đồ vật Nếu đúng thì lớp hoan hô và trẻ có đồ vật bị tìm thấy lên chơi, không tìm đồ vật cất dấu thì phải nhảy lò cò hát bài - cô cho trẻ chơi – lần, lớp vận động minh họa lại bài hát “ tay thơm tay ngoan” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (40)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:23

w