1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SỐ 6 - TIẾT 66

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48,73 KB

Nội dung

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính [r]

(1)

Ngày soạn: 20/01/2021 Tuần 21 Tiết 66

§13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết khái niệm bội ước số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”

2 Kĩ năng: Biết tìm bội ước số nguyên

3 Thái độ: Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tóan biến đổi biểu thức

4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic Tích hợp nội dung GD: Tự phát triển trí thơng minh 5 Mục tiêu cho HS khuyết tật ( HS : Đặng Huy Trí) - Kiến thức : Nhận biết số 2

- Kĩ : Rèn kĩ quan sát, kĩ giao tiếp, rèn khả trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ

1 GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. 2 HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT

- Phương pháp đàm thoại, nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2 Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

A Hoạt động khởi động (5 phút)

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức ước bội tập hợp số tự nhiên, đặt vấn đề vào mới Phương pháp: Thuyết trình, trực quan

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

Câu 1: viết số -6 thành tích số nguyên

Câu 2: Cho hai số tự nhiên a b, b khác Khi ta nói a bội b b ước a?

Trong tập hợp số tự nhiên, ta biết bội ước số tự nhiên.Vậy bội ước số nguyên bội ước số ngun có tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm

Câu 1: = 1.6=(-1).(-6)=2.3=(-2).(-3) -6=1.(-6)=(-6).1=2.(-3)=3.(-2) Câu 2: Khi a chia hết cho b ( kí hiệu:a b )

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Bội ước số nguyên(15’) Mục tiêu:

- HS phát biểu khái niệm bội ước số nguyên, biết khái niệm “chia hết cho” - HS tìm bội ước số nguyên.

(2)

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

GV cho HS làm ?1 SGK vào phiếu học tập HS ghi lại kết phần kiểm tra cũ vào

GV chiếu slide nội dung đáp án câu phần kiểm tra cũ Đó nội dung đáp án ?1

GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi phút ?2 (điền vào phiếu học tập) SGK gọi đại diện HS trả lời

GV: Cho hai số tự nguyên a b (b khác 0) Tương tự khái niệm “ a chia hết cho b” tập hợp số tự nhiên, phát biểu khái niệm “ a chia hết cho b” tập hợp số nguyên?

GV Chính xác hóa KN gọi HS phát biểu lại GV lấy ví dụ máy chiếu:

Ví dụ: 6=(-1).(-6) Ta có:

+) ( 1)

+) bội (-1) +) (-1) ước

GV chiếu câu hỏi: -9 có bội khơng? Vì sao?

HS: -9 bội -9=3.(-3)

GV gọi HS lấy ví dụ khác học sinh tự ghi ví dụ vào

HS tự lấy ví dụ vào

GV cho HS làm ?3 PBT ( có chỉnh lí, bổ sung)

a bội số nào? b Những số ước (- 6)

HS Hoạt độngcá nhân đại diện HS trả lời: Gv gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ ý a, b, gọi HS lớp nhận xét chiếu đáp án so sánh

a Số bội số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; b Các ước (-6) : ±1; ±2; ±3; ±6 GV chiếu đáp án dẫn dắt:

+ Ta thấy số ước số đối ước Tổng quát số nguyên b ước số nguyên a (-b) ước số nguyên a Hay hai số đối có tập hợp bội

+ Ta thấy: bội số (-6) bội số Tổng quát: Nếu số nguyên b bội số nguyên a (-b) bội a Hay

1 Bội ước số nguyên ?1(SGK.96)- điền PHT

6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) ?2 (SGK.96)- điền PHT

* Khái niệm (SGK.96) * Tổng quát: (Máy chiếu) Cho a, b Z; b 0  .

Nếu a=b.q(q Z) +) a b

+) a bội b +) b ước a

Ví dụ (Máy chiếu): 6=(-1).(-6) Ta có:

+) ( 1)

+) bội (-1) +) (-1) ước

* VD (HS tự lấy vào vở): 9=(-3).(-3) nên bội (-3)

* Nhận xét: Hai số đối có tập hợp ước tập hợp bội

?3 a Số bội số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6;

b Các ước (-6) :

±1; ±2; ±3; ±6

c Hai bội : 12 Hai ước : 2; -2

* Chú ý (SGK.96)

(3)

hai số đối có tập hợp ước

+ Vậy: hai số đối có tập hợp ước tập hợp bội

Củng cố: GV cho HS làm ?3 c vào phiếu tập gọi đại diện HS trả lời : Tìm hai bội hai ước (-6)

?3c Hai bội : 12 Hai ước : 2; -2

* GV giới thiệu: Nếu a =b.q (b khác 0) ta cịn nói a chia cho b q viết a:b=q

VD: 6=1).6) ta cịn viết: 6:1)=6), 6: (-6)=-1

GV đưa ví dụ:

GV gọi HS đọc lại ý máy chiếu

GV: Bội ước số nguyên có tính chất gì?

ngun

+ Nếu c vừa ước a, vừa ước b c gọi ước chung a b

Ví dụ: Tìm ước chung chữa nhanh máy chiếu:

+ Các ước là:    1; 2; 3; + Các ước là:   1; 3;

+ Các ước chung là:  1; Lưu ý: Để tìm ước số dương , ta tìm tập hợp ước ngun dương bổ sung thêm số đối ước nguyên dương

Hoạt động 2: Tính chất (10’)

Mục tiêu: Thơng qua ví dụ, học sinh phát ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” viết dạng cơng thức tổng qt

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

GV cho HS nghiên cứu SGK, đề xuất tính chất lấy ví dụ minh họa

GV ghi bảng tính chất

GV tổng kết tính chất lên máy chiếu GV gọi HS đọc lại tính chất

Hoạt động nhóm 3’ nội dung ?4 SGK a Tìm bội (-5)

b Tìm ước (-10)

GV hỏi thêm: Cách tìm? Dựa vào kiến thức nào?

2 Tính chất (SGK.97) + TC 1: a b,b c   a c VD: 12 ( 4),( 4) 2    12 2 + TC2: a b,a m b(m Z)  

VD : ( 3) 3   2.( 3) 3 

+TC3: a c, b c   (a b) c,(a b) c    VD : ( 3) 3,6 3    (( 3) 6) 3;(( 3) 6) 3      ?4 SGK.97

C Hoạt động luyện tập – vận dụng ( 12 phút) Mục tiêu:

- Củng cố đồng thời kiểm tra, đánh giá Việc tiếp thu kiến thức học HS - Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS

Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp trực quan, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

- Khi ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác

- Nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”

* Luyện tập:

Gv cho HS làm 104+ 105 SGK.97

GV lưu ý: Ngầm hiểu thương hai số nguyên gồm hai phần:

+ Phần dấu: Theo quy tắc chia dấu quy tắc

Bài 104.SGK.97: Tìm số nguyên x biết: a 15x=-75

(4)

nhân dấu hai số nguyên

+Phần số thương hai GTTĐ số bị chia số chia

+ Bài 103.SGK:

GV hướng dẫn HS lập bảng cộng (như phiếu)

x = x6

* Bài 105.SGK.97 Điền số vào ô cho đúng:

a 42 -25 2 26

b -3 -5 -2 13 -1

a:b -14 -1 2 0 -9

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực sử dụng ngơn ngữ Nắm vững khái niệm, tính chất

-Làm tập 101, 102, 103,104,105,106.97 SGK

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w