hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

67 583 1
hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày giảng: Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. A> Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được đ/n ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số. Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng hau. 2. Kỹ năng : HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố , từ đó tìm một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể . 3.Thái độ: Vâïn dụng tìm ƯCLN trong một số bài toán thực tế. B> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề ,trực quan,thảo luận nhóm. C> Chuẩn bò : GV :bảng phụ BT?2,BT148. HS:Nắm chắc ƯC của 2 hay nhiều số,phân tích 1 số ra thữa số nguyên tố. D> Tiến trình các bước lên lớp : I. Ổn đònh lớp : lớp vắng 6A 6B II.Bài cũ : ?) Làm thế nào để tính ƯCø hai hay nhiều số ?Tìm ƯC(12,30)? ĐS: Ư(12)= 1;2;3;4;6;12 Ư(30) = 1;2;3;5;6;10;15;30 ƯC(12,30)= 1;2;4;6 III.Bài mới : • ĐVĐ : Gv: như vậy để tìm ƯC của 2 hay nhiều số ta phải đi liệt kê các ước số. Có một cách tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số.Đó là tìm ƯC thông qua ƯCLN.Vậy thế nào là ƯCLN? Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ 1:Hình thành k/n ƯCLN. GV: Xét ƯC(12,30). ?)Số nào nhỏ nhất? HS: 6. Gv: giới thiệu ƯCLN(12,30)và kí hiệu cho HS. ?)Vậy : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? ?)Tìm ƯCLN(5,1),ƯCLN(7,8,1)? HS:Ư(5) =1;5,Ư(1) = 1 ƯCLN (5,1)=1 Ư(7) = 7,Ư(8) = 1;2;4;8 Ư(1) = 1 ƯCLN (7,8,1)=1 ?) Em có nhận xét gì về ƯCLN của 1 với 2 hay nhiều số là 1? 1. Ước chung lớn nhất vd ƯC(12,30)= 1;2;4;6 Ta nói:ƯCLN của 12 và 30 là 6.Kí hiệu:ƯCLN(12,30) = 6 ĐN: ƯCLN của hai hay nhiều sốsố lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó. Chú ý : ƯCLN a,1)=1 ƯCLN (a,b,1)=1 Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành -GV chốt lại chú ý ở SGK. HĐ2:Nắm được cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số (các bước). -GV đưa ra các bước tìm ƯCLN. Gv hướng dẫn HS tìm ƯCLN (36,84,108) qua 3 bước: ?1)Hãy lần lượt phân tích ra thừa số NT 36,84,108 ? ?2)Các thừa số NT chung,chọn số mũ bao nhiêu? ?3)làm ?1 theo 3 bước trên? HĐ 3:Phát hiện chú ý ?) Làm ?2 theo nhóm 2 em? -Trao đổi nhóm tìm kq. ?1)Có thừa số nguyên tố nào chung không ? -gv nêu chú ý 1 : Trong trường hợp này : 8,9 ta gọi hai số nguyên tố cùng nhau. gv: giới thiệu 3 số nguyên tố cùng nhau . ?) ƯCLN (8,16,24)=? ?)Có nhận xét gì về ƯCLN đối với các số ? 2.Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Vd :tìm ƯCLN (36,84,168)? 36 = 2 2 .3 2 84 = 2 2 .3.7 168 = 2 3 .3.7 ƯCLN(36,84,168)=2 2 .3=1 ?1 12 = 2 2 .3 30 = 2.3.5 ƯCLN (12,30)=2.3 =6 ?2 8 =2 3 9= 3 2 ƯCLN (8,9) =1 8=2 3 ,16=2 4 , 24=2 3 .3 ƯCLN (8,16,12)=2 3 =8 Chú ý : • hai số gọi nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN của nó bằng 1 • trường hợp có 1 số là ước của tất cả các số còn lại. Thì ƯCLN của các số dư đã cho chính là nó. IV>Hướng dẫn học ở nhà: -Hướng dẫn: BT 141 sgk. -Về nhà : Học lý thuyết Sgk, làm BT 139,140,141<sgk> trang 56 Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành Ngày giảng:10-11-2008 Tiết 32: LUYỆN TẬP 1 A> Mục tiêu : 1. Kiến thức HS nắm được cách tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.Củng cố kiến thức ƯCLN và cách tìm ƯCLN. 2. Kỹ năng : Thông qua việc phân tích ra thừa số nguyên tố , lập tích thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất, để tìm ra ƯCLN Vận dụng tìm ƯCLN vào việc giải bài toán thực tế 3. Thái độ : Rèn luyện tư duy lập luận logic. Cẩn thận trong việc xét ước chung , ƯCLN. B> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề, học tập theo nhóm C>Chuẩn bò : GV: sgk, một tấm bìa hình chữ nhật có KT 75,105 HS : sgk , chuẩn bò bài tập về nhà,giấy trong và bút lông. D>Tiến trình các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp : Lớp vắng 6A II.Bài cũû: ?) Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số ? muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ta phải tiến hành theo những bước nào?Áùp dụng , tìm ƯCLN (16,80,176) ĐS: 16. III.Bài mới : • Như vậy trong tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi: có cách tìm ước chung nào mà không cần liệt kê cac ù ước của nó không ? Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1:Cách tìm ƯC thông qua tìm UCLN. ?) Xét ƯCLN(12,30),các ước chung có quan hệ ntn với ƯCLN? -GV chốt lại nhận xét. Gv: như vậy . muốn tìm ƯC(12,30) ta có thể tìm số nào ? -HS: Tìm ƯCLN (12,30)=6 rồi tìm Ư(6) Gv: Trở lại việc đặt vấn đề :muốn tìm ƯC của 2 hay nhiều số ta làm ntn? ?) Vậy : em nào có thể kết luận viêïc tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN ntn ? Gv: gọi hs nhắc lại 2 lần Gv: chốt lại vấn đề HĐ2:Củng cố Gv:Nêu bài toán: tìm số tự nhiên a, biết rằng 56 : a; 140 : a ? 3, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Nhận xét : Tất cả các ước chung đều là ước của ƯCLN(12,30) Kết luận: SGK VD a là ƯC (56;140) Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành ?) Nêu cách làm ? Gv: muốn tìm ƯC(56,140) ta làm ntn ? HS làm vào giấy trong,GV chiếu 1 số kết quả để cả lớp nhận xét tìm đáp án. HĐ3:Luyện tập. -HS đọc BT 143 sgk. -GV tổ chức cho cả lớp làm theo nhóm 2 em vào giấy trong. Trao đổi nhóm tìm kq. -GV chốt lại chú ý. BT 144: Gv yêu cầu : tìm ƯC(144,192) -HS làm vào giấy trong.GV chiếu 1 số kq để cả lớp nhận xét và uốn nắn sai lầm của HS. -HS thi trả lời nhanh bt145 sgk. -Tìm ƯCLN (56;140): ƯCLN(56;140)= 14 A= ƯC(56,140)= Ư(14)=1;2;7;14 Vậy a là những số 1;2;7;14 2>Luyện tập BT 143 a = ƯCLN(420,70) a= 70 (Vì 70 là ước của 420) BT 144 ƯCLN(144,192)=48 ƯC (144,192)= Ư(48)= 1,2… 24,48 ƯC (144,192) lớn hơn 20 là : 24 và 48 IV>Hướng dẫn học ở nhà: -GV hướng dẫn BT 148 SGK. -BTVN: 146,147,148<sgk> Ngày giảng:11-11-2008 Tiết 33: LUYỆN TẬP 2 A>Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN -p dụng kiến thức vào việc giải bài toán thực tế 2. Kĩ năng: -p dụng t/c chia hết và đk bài toán để nhận biết một đại lượng là ƯCLN -Tìm ƯCLN theo một yêu cầu đơn giản 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi xác đònh ƯCLN, lập luận logic B>Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, phân tích đi lên,thảo luận nhóm. C>Chuẩn bò: GV: SGK. HS: SGK, làm BTVN. D>Tiến trình các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp: Lớp Vắng 6A II.Bài cũ: ?)Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN? Tìm ƯC (36,144) ? Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành ĐS: 1;2;3;4;6;9;12;18;36 III.Bài mới: Trong thực tế có nhiều bài toán mà cần phải áp dụng kiến thức LPCLN để giải , đó là những bài toán ntn? Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1: Tìm ƯC theo một điều kiện . -GV hướng dẫn BT 146: ?)x quan hệ ntn với 112,144 ? Vậy ai có thể giải được?Để tìm ƯC (112,140) ta làm ntn? -Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp nhận xét. HĐ2:p dụng kiến thức ƯC,ƯCLN để giải bài toán thực tế. Làm quen bài toán gọi ẩn. -HS làm BT 147 sgk theo nhóm 2 em.Trao đổi nhóm tìm kq.GV chốt lại kq. -HS làm BT148 sgk theo nhóm 4 em . -GV tổ chức cho cả lớp trao đổi nhóm tìm kq.GV chốt lại kq và uốn nắn sai lầm của HS. ?) khi đã chia được nhiều nhất là 24 tổ, vậy số người nam nữ trong mỗi tổ được tính ntn? Bài tập 146: X=ƯC(112,140) 10<x<20 ƯCLN(112,140)=28 ƯC(112,144)=Ư(28)=1,2,4,7,14,28 Vì 10<x<20 nên X=14 Bài tập 147 a) 36∶ a 28∶ a ,a>2 b) a ∈ ƯC (36,28) và a>2 ƯCLN (36,28)=4 => ƯC (36,28) = 1,2,4 vì a >2 => a=4 c) số hộp bút Lan mua: 28: 4 = 7 số hộp Mai mua: 36: 4 = 9 Bài tập 148 a) gọi số tổ chia được nhiều nhất là x (tổ) (x>0) x=ƯCLN (48,72)=24 b) Mỗi tổ có 48:24=2 nam 72:24=5 nữ IV>Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà xem lại vở ghi, các bt đã giải. -Làm bt: 176, 177, 178, 181 Sbt trang (24) -GV hướng dẫn bt 181 sbt, Ngày giảng:14-11-2008 Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A>Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào BCNN của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng: biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm BC của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ: -Phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc -Tìm LPCLN biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể -Vận dụng tìm BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản B> Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm,trực quan. C> Chuẩn bò: GV: SGK,phim các bước tìm BCNN. HS :SGK, đọc trước bài mới,giấy trong và bút lông. D> Tiến trình các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp Lớp Vắng 6A II.Bài cũ: 1/ thế nào là BC của 2 hay nhiều số? x ∈ BC (c,b) có nghóa là gì?p dụng tìm BC (2,4)? ĐS: B(2)=0,2,4,6,8… B(4)=0,4,8… B(2,4)=0,4,8… III.Bài mới: *ĐVĐ:Vậy có cách tìm BC nào mà không cần liệt kê bài của các số đó không Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1:Hình thành k/n BCNN GV: nêu vd1 ?)Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6)? GV: giới thiệu BCNN (4,6) và kí hiệu BCNN (4,6)=12 ?)Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là gì? GV: cho hs làm tìm BCNN (8,1)? Tìm BCNN (4,8,1)=? ?)Vậy BCNN (a,1)=? (a#0) BCNN (a,b, 1)=? BCNN ( . )? GV: giải thích: vì mổi số tự nhiên (≠0 đều là bội của 1 rồi chốt lại chú ý. 1. Bội chung nhỏ nhất Ví dụ B(4)=0,4,8,12,16,20,24… B(6)=0,6,12,18,24… BC(4,6)=0,12,24… Ta nói:bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là 12 và kí hiệu: BCNN (4,6)=12 KL: sgk Chú ý BCNN (a,1)=1 BCNN (a,b,1)=BCNN (a,b) Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành HĐ2:Cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ng tố. -GV yêu cầu HS đọc các bước tìm BCNN trên máy chiếu. -GV: nêu VD 2 rồi hướng dẫn HS giải: GV: yêu cầu phân tích 8,18,30 ra thừa số ng tố? HĐ 3: Củng cố làm BT? GV: HD cho HS làm BT? Theo nhóm 2 em vào giấy trong. ?)GV có nhận xét gì về (5,7); (7,8); (8,5)? HS:Nó là các số nguyên tôù cùng nhau ?)Vậy ,ta có NX gì? ?)Các số 11,16,48 có quan hệ gì? vậy rút ra chú ý gì? -GV chốt lại chú ý. 2/ tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố VD2: tìm BCNN (8,18,30) 8=2 3 18=2.3 2 30=2.3.5 BCNN (8,18,30)=2 3 .3 2 .5=360 * quy tắc(sgk) ? Tìm BCNN (8,12)? B1: 8=2 3 12=2 2 .3 B1: 2 5 ,3 B3:BCNN(8,12)=2 3 .3=24 b)tìm BCNN (5,7,8)=5.7.8=280 Tìm BCNN (12,16,48)=48 * Chú ý: -Nếu các số là đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của nó bằng tích các số đó. - Các số đã cho, số lớn nhất chia hết cho các số còn lại thì BCNN bằng số lớn nhất IV>Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà học thuộc kết luận, quy tắc, chú ý (sgk) -Làm bt 149,150,151 (sgk) để hôm sau luyện tập. Xem trước mục 3 của bài. -GV hướng dẫn BT151 SGK. Ngày giảng:17-11-2008 Tiết 35: LUYỆN TẬP 1 A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức BCNN – cách tìm BLNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố - cách tìm BC thông qua tìm BLNN 2/ Kỹ năng: - Tìm BCNN bằng nhiều cách : phân tích ra TSNT hay tính nhẩm. Vận dụng kiến thức BLNN vào việc giải bài tuân thực tế 3/ Thái độ: Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành - Rèn luyện tư duy lập luận logic trong việc lời giải, tính chính xác, cẩn thận trong tính toán B> Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – học tập nhóm C> Chuẩn bò: GV: SGK, bảng phụ và phiếu học tập theo nhóm BT 155 SGK. HS:Nắm chắc các bước tìm BCNN.Làm BTVN. D>Tiến trình các bước lên lớp: I. Ổn đònh lớp: Lớp Vắng 6A II.Bài cũ: ?)Thế nào là BCNN của hay hay nhiều số?Nêu các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số? p dụng: làm BT 150 SGK? III. Bài mới: *ĐVĐ:Ở tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi. Có cach tìm BC của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các bội của chúng? Tiết học này,ta đi trả lời câu hỏi này. Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1: Tìm BC thông qua tìm BCNN -GV: Nêu lại VD1 sgk. ?) BC(4,6) quan hệ ntn với BCNN (4,6)? -gv chốt lại nhận xét. ?)Vậy,muốn tìm BC,ta có thể tiến hành ntn? -GV chốt các bước. -GV: giải VD 3 HĐ2: Củng cố kiến thức mục 3 qua BT153. -GV hướng dẫn: ?) a có qhệ gì với 15,18? -HS làm vào giấy nháp,một HS lên bảng. GV: có thể nêu cách tính nhẩm BCNN bằng cách lấy số lớn nhất nhân lần lượt với 1,2… để được số chia hết số còn lại HĐ3: Luyện tập *GV: Gọi 2 HS đọc BT152, cho biết đề 3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. * Nhận xét: tất cả các bc đều là bôò của BCNN . * Kết luận sgk VD3 Tìm x: x∈BC (18,30,8) và x < 1000? BCNN (8,18,30)=360 BC(8,18,30) = B(360)=0,360,720,1080… Vậy :x = 0,360,720. Bài tập 153 Tìm x∈BC (30,45) X<500? Giải: BCNN (30,45)=90 BC(30,45) = B (90) = 0,9,180,270,360,450,540… Vì x<500 nên: X=0,90,180,270,360,450 3/ Luyện tập Bài tập 152 A=BCNN (18,15) A=90 Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành yêu cầu gì? -HS làm theo nhóm 2 em. *GV: Gọi 2 HS đọc BT154, cho biết đề yêu cầu gì? GV gọi ẩn. -Cả lớp thảo luận theo nhóm 4 em . Bài tập 154 Giải Gọi x là số học sinh lớp 6C (x>0) x ∶ 2 , x ∶ 4, x∶3, x ∶8 => x∈ BC (2,4,3,8) BCNN (2,3,4,8) = 24 BC(2,3,4,8) = B(24)=0,24,48,72 Vì: 35<x<60 Vậy x = 48 IV>Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà tiếp tục học lý thuyết, sgk. Xem lại BT đã làm, Làm bt: 155,156,157,158. Đọc mua có thể em chưa biết. -GV hướng dẫn 157 sgk. Ngày giảng:19-11-2008 Tiết 36 LUYỆN TẬP+KIỂM TRA A>Mục tiêu : 1, Kiến thức : -Củng cố kiến thức BCNN; Cách tìm BCNN; Tìm BC thông qua việc tìm BCNN của 2 hay nhiều số. 2, Kỹ năng : -Biết tìm BCNN qua 2 cách; Tiøm BC thông qua tìm BCNN với một Đ/k nào đó . -p dụng kiến thức BC, BCNN để giải b toán thực tế 3, Thái độ : Rèn luyện lập luận Logic, tính cẩn thận , chính xác. B>Phương pháp : Nêu , giải quyết vấn đề;phân tích đi lên; thảo luận nhóm C>Chuẩn bò : GV: sgk,đề kiểm tra 15’;phiếu học tập BT 155 SGK. HS : sgk, sbt, làm BTVN. D>Tiến trình lên lớp : I. Ổn đònh tổ chức lớp : lớp vắng 6A II. Bài cũû : Kiểm tra 15’ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ? 1)Biết rằng:119=7.17,189=7.3 3 . BCNN(119,189) bằng: A.7 B.7.17.7.3 3 C.7.17.3 3 2)BC của 2 hay nhiều số là: A.Ước của BCNN của các số đó. B.Bội của BCNN của các số đó. Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành C.Bội của ƯCLN của các số đó. 3)BCNN(7,9,10) là: A.7.9.10 B.1 C.7.3.2.5 4) BCNN(121,1,11) là: A.11.121.1 B.1 C.121 5)BCNN(12,8,24) là: A.12.8.24 B.24 C.2 2 Đáp án và biểu điểm: Mổi câu đúng được 2 điểm. 1.c 2.b 3.a 4.c 5.b III. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1 :Tìm BC theo một Đk đơn giản . GV: sử dụng bảng phu BT155ï. Cho hs làm theo nhóm 4 em, đại diện nhóm ghi kết quả vào phiếu.Trao đổi nhóm tìm kq. ?)Qua số liệu bảng, nhận xét mqh giữa ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) với a.b? GV: chốt lại nhận xét. HĐ2 :Tìm BC theo một Đk đơn giản . -HS làm theo nhóm 2 em BT156.Trao đổi nhóm tìm kq. -GV chốt lại kq;uốn nắn sai lầm của HS. HĐ3:p dụng kiến thức BCNN; BC giải bài toán thực tế. Đề yêu cầu gì? Gv hướng dẫn: gọi x là số ngày mà 2 bạn An và Bách cùng trực lần 2, xét quan hệ x với 10? X với 12? Vậy x có quan hệ ntn với 10,12? -Gọi 1 HS lên bảng giải. HĐ4: Hướng dẫn BT158 SGK Vậy ta cần tìm đại lượng nào ? Gv: ta gọi ẩn là đại lượng nào ? a quan hệ với 8? a quan hệ với 9? HS: aЄ BC (8,9) Vậy để tìm a ta tìm gì ? HS:BCNN (8,9) Bài tập 155: b) ƯCLN(a,b) .BCNN(a,b)=a,b Bài tập 156: X Є BC (12,21,28) BCNN (12,21,28,)= 84 BC(12,21,28) = B(84) = 40,84,168,252… Vì 150 <x<300 Nên x Є 168,252 Bài tập 157: Gọi x là số ngày phải tìm (x>0) X : 10 X : 12 X Є BC (10,12) Vì số ngày ít nhất nên X = BCNN(10,12) = 60 Vậy : sau 60 ngày 2 bạn cùng trực lại với nhau 2 lần. Bài tập 158: Gọi a là số cây mỗi đội phải trồng,(a>0) a Є BC (8,9) BCNN (8,9) = 8.9 = 72 Giáo viên: Trần Quốc Hồng [...]... lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn? Hoạt động của GV-HS HĐ 1: Biết cách so sánh hai số nguyên Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm ở vò trí nào so với –3 ? -GV so sánh –5 và –3 gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo câu b,c GV: như vậy : trên trục số Z nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a ntn so với... thức : cũng cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trò tuyệt đối của số nguyên 2 Kỹ năng : so sánh được hai số nguyên bất kì , biểu diển thứ tự trên trục số Biết tính được giá trò tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương So sánh 2 giá trò tuyệt đối 3 Thái độ : rèn luyện tính chất so sánh Lập luận ban đầu trong so sánh B.Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp-Thảo luận nhóm C.Chuẩn bò : -GV... mới III.Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 Thông qua VD hình thành t/c giao hoán 1 Tính giao hoán: a,b∈Z GV: cho HS làm ?1 , câu b,c a+b = b + a GV tính kết quả và so sánh ?1 Nhận xét gì về 2 tổng bên b) –5 + 7 = Tổng trò: 7 = (-5) = Tính(+8)+(+4)=? vậy (-5) + 7 = 7+ ((+4)+(-8)=? c/ -8 + 4 = -(8-4)= -4 So sánh 2 tổng trên 4 + (-8) = -(8-4) = -4 GV: như vậy con có nhận xét gì khi ta đổi... nào GV: p dụng t/c để tính tổng nhanh nhất Hệ thống kiến thức và so sánh t/c của phép cộng trong N và Z GV: Dùng bảng phụ: 2 Cộng với số 0 a+0=0+a=a 3 Cộng với số đối: a+(-a)=0 ? 3 tính (-2)+(-1)+0+1+2 = [(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0+0+0 = 0 IV>Hướng dẫn,dặn dò: -GV: So sánh t/c phép cộng trong N và Z -Về nhà học thuộc các t/c sgk -p dụng t/c vào làm BT: 36,37,38,40 sgk trang 78,79 -Chuẩn bò bài tập 42,43,44... nhà xem lại vở ghi, sgk, làm bt 6,7,8,7,9,10 -SGK 9 trang 70,71) -GV: hướng dẫn BT 10 -Cho HS khá giỏi làm BT 14,15,16,SBT -Xem bài mới: THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày giảng:01-12-2008 Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN A.>Mục tiêu : Học sinh cần phải nắm : - So sánh được hai số nguyên - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên - So sánh hai số dựa vaò điểm gốc, biểu diễn số nguyên... dấu? 3 Làm BT 30 Đáp án: 1763 + (-2) < 1763 (-105) + 5 > -105 (-29) + (-11) < -29 III Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 Củng cố kiến thức cộng Bài tập 31: hai số nguyên (cộng hai số nguyên Tính cùng dấu,cộng hai số ng trái dấu) a) (-30)+(-5)= -(30+5)=-35 GV :cho quy tắc cộng hai số ng âm đã b) (-7)+(-13)= -(7+13)=-20 phát biểu (bài cũ) p dụng tính BT31 c) (-15)+(-235)= -(15+235)=... IV>Hướng dẫn,dặn dò: -GV: Tiếp tục củng cố quy tắc SGk Làm BT: 44,45,46,50,55 SGKTrang 59,60 Ngày giảng:10-12-2008 Tiết 47: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN A.Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối 2 Kỹ năng Sử dụng T/c để tính tổng nhanh, hợp lí 3 Thái độ: Ý thức vận dụng t/c để tính tổng của nhiều số nguyên... a,b,c ∉ N Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức 2/ Tính và so sánh (-2)+(-3)= (-3)+(-1)= và đáp án 1) tính giao hoán: a+b=b+a 2) tính kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) 3)Cùng với số 0: a+0=0+a=a 2) (-2)+(-3)=-(2+3)=5 (-3)+(-2)=-(3+2)=-5 vậy (-2)+(-3)=(-2)+(-2) GV: vậy ta có khẳng đònh răng phép cộng trong 2 vẫn có t/c giao hoán không? Các t/c trong N cần đúng với trong Z không Để hiểu rõ vấn... toạ độ cho HS -GV: chú ý cho HS: Ta có thể vẽ trục số nằm đứng như H34 sgk và liên hệ lại thang chia độ của nhiệt kế HĐ3:Củng cố GV cho HS trả lời nhanh BT1 GV giải thích dựa vào trục số -2, -3 số nào lớn hơn GV hướng dẫn BT5: GV lấy 1 cặp vd (1,-1) cho Hs lấy những cặp còn lại? Tổng quát lên … (a,a) Chiều phải sang trái gọi chiều âm (từ lớn đến bé) ?4 A biểu diễn số: -6 KH: A (-6) B (-2) D (5) C (1)... Lưu ý cho hs so sánh 2 giá trò tuyệt đôí của số Gv: chốt lại nội dung trọng tâm của bài ở 2 mục IV> Hướng dẩn học ở nhà: -GV: học thuộc các Nhận xét và kết luận, đ/n giá trò tuyệt đối của một số nguyên Giáo viên: Trần Quốc Hồng Trường THCS Nguyễn Tất Thành -Làm Bt : 12;13;15;;19;23 trang 57 Ngày giảng;02-12-2008 Tiết 43 : LUYỆN TẬP A.Mục tiêu : 1 Kiến thức : cũng cố kiến thức so sánh hai . Gv hướng dẫn: gọi x là số ngày mà 2 bạn An và Bách cùng trực lần 2, xét quan hệ x với 10? X với 12? Vậy x có quan hệ ntn với 10,12? -Gọi 1 HS lên bảng. của GV-HS Nội dung HĐ 1: Biết cách so sánh hai số nguyên. Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm ở vò trí nào so với –3 ? -GV so sánh –5 và –3 . gv: hỏi tượng

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

HÑ1:Hình thaønh k/n ÖCLN. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

1.

Hình thaønh k/n ÖCLN Xem tại trang 1 của tài liệu.
C&gt;Chuaơn bò: GV: sgk, moôt taâm bìa hình chöõ nhaôt coù KT 75,105 - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

gt.

;Chuaơn bò: GV: sgk, moôt taâm bìa hình chöõ nhaôt coù KT 75,105 Xem tại trang 3 của tài liệu.
HÑ1:Hình thaønh k/n BCNN - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

1.

Hình thaønh k/n BCNN Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: nhieôt keâ coù chia ñoô ađm, hình veõ bieơu dieên ñoô cao (ađm döông,0 - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

nhie.

ôt keâ coù chia ñoô ađm, hình veõ bieơu dieên ñoô cao (ađm döông,0 Xem tại trang 16 của tài liệu.
-1, -2, -3... theo hình veõ. -Cụng coâ laøm ?4. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

1.

-2, -3... theo hình veõ. -Cụng coâ laøm ?4 Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV giôùi thieôu: Döïa vaøo hình veõ trúc soâ, - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

gi.

ôùi thieôu: Döïa vaøo hình veõ trúc soâ, Xem tại trang 18 của tài liệu.
-GV: Hình veõ trúc soâ,bạng phú ?2. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

Hình ve.

õ trúc soâ,bạng phú ?2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
HÑ2: Hình thaønh k/n giaù trò tuyeôt ñoâi cụa moôt soâ nguyeđn: - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

2.

Hình thaønh k/n giaù trò tuyeôt ñoâi cụa moôt soâ nguyeđn: Xem tại trang 20 của tài liệu.
C.Chuaơn bò: GV: Mođ hình trúc soâ,bạng phú, phaân maøu. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

hua.

ơn bò: GV: Mođ hình trúc soâ,bạng phú, phaân maøu Xem tại trang 22 của tài liệu.
C.Chuaơn bò: GV :Hình trúc soâ. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

hua.

ơn bò: GV :Hình trúc soâ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Thođng qua VD hình thaønh t/c giao hoaùn GV: cho HS laøm ?1 , cađu b,c - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

ho.

đng qua VD hình thaønh t/c giao hoaùn GV: cho HS laøm ?1 , cađu b,c Xem tại trang 29 của tài liệu.
Gv: mođ tạ giôùi hán KL ñeă qua hình veõ. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

v.

mođ tạ giôùi hán KL ñeă qua hình veõ Xem tại trang 31 của tài liệu.
gv: cho hs quan saùt hình veõ Sgk gv: Ngöôøi ñoù ñi 2 ñoán ñöôøng töø - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

gv.

cho hs quan saùt hình veõ Sgk gv: Ngöôøi ñoù ñi 2 ñoán ñöôøng töø Xem tại trang 32 của tài liệu.
3, Thaùi ñoô: Böôùc ñaău hình thaønh döï ñoaùn tređn cô sôû nhìn thaây quy luaôt thay ñoơi cụa moôt loát hieôn töôïng (toaùn hóc) lieđn tieâp vaø pheùp töông töï. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

3.

Thaùi ñoô: Böôùc ñaău hình thaønh döï ñoaùn tređn cô sôû nhìn thaây quy luaôt thay ñoơi cụa moôt loát hieôn töôïng (toaùn hóc) lieđn tieâp vaø pheùp töông töï Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hoạt động 1 Hình thaønh kyõ naíng tìm soâ ñoâi cụa moôt soâ ng - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

o.

ạt động 1 Hình thaønh kyõ naíng tìm soâ ñoâi cụa moôt soâ ng Xem tại trang 35 của tài liệu.
1, Nhaôn xeùt môû ñaău: - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

1.

Nhaôn xeùt môû ñaău: Xem tại trang 48 của tài liệu.
HÑ2:Thođng qua ?2 hình thaønh qui taĩc nhađn 2 soâ nguyeđn ađm. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

2.

Thođng qua ?2 hình thaønh qui taĩc nhađn 2 soâ nguyeđn ađm Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Hình thaønh kyõ naíng tính nhaêm, nhanh vaø caùch nhaôn bieât daâu cụa moôt tích. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

Hình tha.

ønh kyõ naíng tính nhaêm, nhanh vaø caùch nhaôn bieât daâu cụa moôt tích Xem tại trang 56 của tài liệu.
HÑ1:Hình thaønh k/n boôi, öôùc cụ a1 soâ nguyeđn. - hoang giao an so hoc tiet 31 den69.doc

1.

Hình thaønh k/n boôi, öôùc cụ a1 soâ nguyeđn Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan