CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA TRONG ỐNG TIÊU HÓA

12 13 0
CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA TRONG ỐNG TIÊU HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày + Thời gian đi qua rất nhanh 2-4s không có biến đổi gì về lí, hóa học.. + Có.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA TRONG ỐNG TIÊU HÓA

I Xác định vấn đề cần giải học (Bước 1)

Tên chủ đề: TIÊU HÓA TRONG ỐNG TIÊU HÓA II Xây dựng nội dung học (Bước 2)

- Tiết 27: Tiêu hóa khong miệng

- Tiết 28 : Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bột - Tiết 29: Tiêu hóa dày

Thời lượng: 03 tiết

III Xác định mục tiêu học (Bước 3)

1 Kiến thức:

- Nêu biến đổi thức ăn miệng :

+ biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn

+ biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantơzơ

- HS biết làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động biết rút KL từ kết ssánh TN với đối chứng

- Trình bày biến đổi thức ăn dày 2 Kĩ năng:

- Rèn Kn ng/cứu thơng tin tranh ảnh tìm kiến thức, khái quát hóa KT, hoạt động nhóm, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định,hợp tác,ứng phó với tình , lắng nghe, quản lí thời gian

Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ:

- GD ý thức bảo vệ, giữ gìn răng, miệng. Tích hợp GD đạo đức:

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

+ Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học - Khiêm tốn, trách nhiệm, đồn kết; phát huy tính sáng tạo cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ hành động lợi ích chung.

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Năng lực tự học: lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập

- Năng lực giao tiếp: trao đổi với người thân vấn đề liên quan đến học, nhờ người thân giúp đỡ tìm hiểu thơng tin internet, tự nhiên

- Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề học tập, giải vấn đề thực tiễn sống

- Năng lực hợp tác: hợp tác với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng: biết sử dụng CNTT để tìm hiểu thêm thơng tin, hình ảnhcác bệnh khoang miệng dày

(2)

IV Xác định mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Loại câu

hỏi/bài tập

Nhận biết (mô tả mức độ cần

đạt)

Thông hiểu (mô tả mức độ cần

đạt)

Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần

đạt)

Vận dụng cao (mơ tả mức độ

cần đạt)

Tiêu hóa

khoang miệng Nêu cấu tạokhoang miệng

phù hợp với chức

Trình bày biến đổi thức ăn miệng :

+ biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn

+ biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantơzơ

Giai thích biến đổi thức ăn miệng :

+ biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn

+ biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ

Tránh bệnh miệng

Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bột

- HS biếtchuẩn bị dụng cụ làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm

choEnzim hoạt động

- HS biết làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động biết rút KL từ kết ssánh TN với đối chứng

- HS giải thích TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm

choEnzim hoạt động biết rút KL từ kết ssánh TN với đối chứng

- HS biếtvận dụng phòng tránh bệnh miệng đối chứng

Tiêu hóa dạ dày

HS nêu cấu

tạo dày Trình bày biếnđổi thức ăn ở

dạ dày

Giải thích biến đổi li học hóa học

(3)

V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5) 1 Câu hỏi mức độ nhận biết

+ Khoang miệng có cáu tạo ntn?

+ Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng? + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn?

2 Câu hỏi mức độ thông hiểu

+ Nêu chức thành phần cấu tạo đó?

- Trình bày lại q trình nuốt đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đốn xem dày có hoạt động tiêu hóa ntn?

1. Câu hỏi mức độ vận dụng thấp

Khi thức ăn vào miệng có hoạt động xãy ra?

+ Khi uống nước q trình nuốt có giống nuốt thức ăn khơng? + Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa? + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động quan nào? + Loại thức ăn Gluxits tiêu hóa dày ntn?

2. Câu hỏi mức độ vận dụng cao

+ Khi nhai cơm, bánh mì miệng cảm thấy ngọt, sao? + Tại phải nhai kĩ thức ăn

+ Tại trước ngủ không nên ăn kẹo, đường?

+ Thử giải thích: Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy Prôtêin của lớp niêm mạc dày bảo vệ không bị phân hủy?

VI Thiết kế tiến trình dạy học 1 Chuẩn bị GV Hs:

1.1 Chuẩn bị GV:

Tranh H25.1-3 SGK, Kẻ sẵn bảng 25

- Chuẩn bị: hồ tinh bột, nước bọt, 24 ml nước bọt hịa lỗng sau: - Lấy 6ml nước bọt + 18 ml nước cất

- Lắc lọc qua phểu bơng lọc Tranh hình 21.1-2 SGK, bảng 21

1.2 Chuẩn bị Hs: Nghiên cứu sgk 2 Phương pháp:

PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

(4)

3 Tổ chức hoạt động học:

A Hoạt động khởi động (5p) a Mục tiêu hoạt động

- Nêu biến đổi thức ăn miệng :

+ biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn

+ biến đổi hố học : biến đổi tinh bột thành đường mantơzơ

- HS biết làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động biết rút KL từ kết ssánh TN với đối chứng

- Trình bày biến đổi thức ăn dày a Phương thức tổ chức HĐ

+ Hệ tiêu hóa thể quan nào?

+ Quá trình tiêu hóa quan nào?

Bài hơm giúp tìm hiểu q trình tiêu hóa kkhoang miệng, dày

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1(tiết 1): (35p) a Mục tiêu hoạt động

- Mục tiêu: Chỉ hoạt động tiêu hóa chủ yếu khoang miẹng biến đổi lí học biến đổi hóa học

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, vấn đáp

b Phương thức tổ chức HĐ

Hoạt động HS Hỗ trợ GV Nội dung - HS nghiên cứu thông tin

SGK, trao đổi nhóm , q/s tranh H 25.1-2:

+ Gồm hàm với loại răng: cửa, nanh, hàm; Tuyên nước bọt; lưỡi

+ Vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi

+ Các hoạt động: Tiết nước bọt nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt động enzim,

- Giới thiệu H25.1,2 hỏi:

+ Khoang miệng có cáu tạo ntn?

+ Nêu chức của thành phần cấu tạo đó?

+ Khi thức ăn vào miệng có

1.Tiêu hóa khoang miệng

+ Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn tạo viên thức ăn để nuốt

(5)

tạo viên thức ăn

+ Vì tinh bột cơm, bánh mì chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi phần thành đường mantơzơ + Các nhóm hồn thành bảng 25, đại diện lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ HS rút KL

+ Tạo đ/kiện để thức ăn ngấm dịch nước bọt

HS nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi nhóm câu hỏi hoạt động, thống trả lời:

+ Nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi có tác dụng đẩy viên thức ăn từ

khoang miệng xuống thực

hoạt động xãy ra?

+ Khi nhai cơm, bánh mì miệng cảm thấy ngọt, sao?

- Treo bảng để HS điền đánh giá + Tại phải nhai kĩ thức ăn?

Tích hợp GD đạo đức: + Tơn trọng tính thống giữa cấu tạo chức năng sinh lí các cơ quan , hệ cơ quan thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa ăn

Giới thiệu H25.3 HD HS thảo luận nhóm:

+ Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu và có tác dụng gì?

động enzim nước bọt

Tác dụng: Enzim

amilaza biến đổi phần tinh bột chín thức ăn thành đường

mantơzơ

2.Hoạt động nuốt đẩy thức ăn qua thực quản

(6)

quản

+ Khi thức ăn lọt vào thực quản, vòng thực quản co đẩy dần viên thức ăn xuống dày + Thời gian qua nhanh 2-4s khơng có biến đổi lí, hóa học + Có

+ Vì thức ăn lọt vào khí quản gây sặc

+ Có thể gây sâu - Hs đọc

+ Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày tạo ntn?

+ Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng? - Trình bày lại trình nuốt đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn khơng?

+ Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa?

+ Tại trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?

- Y/c hs đọc mực "Em có biết" để làm rõ vai trị nước bọt từ giáo dục ý thức bảo vệ miệng hs

Tích hợp GD đạo đức: + Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh

(7)

Hoạt động (Tiết 2): (35p) a Mục tiêu hoạt động

- HS biết làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động biết rút KL từ kết ssánh TN với đối chứng

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, vấn đáp

b Phương thức tổ chức HĐ

Hoạt động HS Hỗ trợ GV Nội dung Các tổ tiến hành:

* Bước 1: Chuẩn bị: - Đồ dùng ống đong hồ

tinh bột rót vào ống A,B,C,D (2ml) đặt ống nghiệm vào giá - Dùng ống đong khác

lấy vật liệu:

+ Ống A: 2ml nước lã + Ống B: 2ml nước bọt + Ống C: 2ml nước bọt đun sôi

+ Ống D: 2ml nước bọt vài giọt HCL 2%

 Bước 2: Tiến hành: + Độ PH ống nghiệm + Đặt ống nghiệm hình 26/85 15 ph + Cả tổ q/s ghi vào bảng 26.1

- Y/c HS tiến hành bước 1, bước SGK

+ Lưu ý: Khi rót khơng rớt hồ tinh bột lên thành ống nên thao tác phải nhanh, gọn , xác

+ Độ PH ống nghiệm làm gì? + GV kẻ bảng 26 + HS thơng báo kết ghi bảng Tích hợp GD đạo đức: - Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc và nghiên cứu khoa học - Khiêm tốn, trách nhiệm, đồn kết; phát huy tính sáng tạo cá nhân, độc lập tự chủ suy nghĩ và hành động lợi ích chung.

Nội dung Bảng 26.1

(8)

nghiệm (Độ trong)

Ống A Khơng đổi Nước lã khơng có Enzim biến đổi tinh bột Ống B Tăng lên Nước bọt có Enzim biến đổi tinh bột

Ơng C Khơng đổi Nước bọt đun sơi làm hoạt tính Enzim biến đổi tinh bột

Ống D Không đổi Do HCL hạ thấp PH nên Enzim nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột Hoạt động HS Hỗ trợ GV Nội dung

+ Cử HS chia ddịch ống chuẩn bị A1, A2 – B1, B2

+ Đặt ống A1, B1, C1, D1 vào giá

+ Đặt ống A2, B2, C2, D2 vào giá khác

- Lô 1: Dung ống hút lấy iốt nhỏ 1-3 giọt vào ống

- Lô 2: + Nhỏ vào ống1-2 giọt Strô-me

+ Đun sôi ống/ đèn cồn

Tổ q/s ghi kết thảo luận, rút KL, giải thích - Lơ1: + ống có màu xanh A1, C1, D1 chứng tỏ iốt có tác dụng với tinh bột không Enzim tham gia + ống không màu xanh; B1 chứng tỏ tinh bột biến đổi

- Lô 2: + ống khơng có màu nâu đỏ ( A2, C2, D2 ) chứng tỏ khơng có đường tạo thành

+ ống có màu đỏ nâu B2 chứng tỏ có đường tạo thành Enzim

Y/c chia ddịch ống A, B, C, D thành phễu

- Hướng dẫn cách đun ống nghiệm - Kẻ sẵn bảng 26.2: + So sánh màu sắc ống lô

+ So sánh màu sắc ống lô

+ Qua màu sắc , em có suy nghĩ gì? - Giới thiệu TN chuẩn bị để HS quan sát

- Lưu ý: Chú ý điều kiện TN khơng có ống màu đỏ nâu tất có màu xanh

- Y/c HS trình bày cách tiến hành kết TN “ Tìm hiểu hoạt động Enzim nước bọt”

(9)

tham gia

Đại diện tổ, trình bày, bổ sung thống nhát sửa + HS rút KL

+ Ghi vào bảng 26.2/SGK

+ Enzim hoạt động đ/k nhiệt để thể môi trường kiềm

Hoạt động (Tiết ): (35p) a Mục tiêu hoạt động

Tìm hiểu cấu tạo dày.

- Mục tiêu: HS cấu tạo dày, cấu tạo phù hợp với chức

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, vấn đáp

b Phương thức tổ chức HĐ

Hoạt động HS Hỗ trợ GV Nội dung - HS nghiên cứu thơng tin

SGK, trao đổi nhóm câu hỏi hoạt động, thống trả lời:

+ Thành dày: lớp hình túi, dung tích lít Lớp dày khỏe lớp: vòng, dọc, xiên Lớp niêm mạc nhiều tuyến tiết dịch vị lí học, hóa học

+ Q/s tranh vẽ trình bày dựa tranh để hồn thiện cấu tạo dày

- Hs đưa dự đoán

- Nêu y/c câu hỏi hoạt động

+ Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn?

- Giới thiệu tranh vẽ, hoàn thiện kiến thức cấu tạo dày

+ Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đốn xem dày có hoạt động tiêu hóa ntn?

- Ghi lại dự đốn hs vào góc bảng

+ Dạ dày hình túi, dung tích lít

+ Thành dày có lớp:

- Lớp màng

- Lớp dày khỏe, lớp: Vòng, dọc, xiên

(10)

- Y/c tìm hiểu thơng tin hồn thành bảng 27

- Chữa

- Y/c HS xem lại dự đoán + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các quan nào?

+ Loại thức ăn Gluxits được tiêu hóa dạ dày ntn?

+ Thử giải thích: Prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy Prôtêin của lớp niêm mạc dày được bảo vệ không bị phân hủy?

HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm câu hỏi hoạt động, hồn thành tập

+ HS trình bày đáp án bổ sung – Hs ghi kết vào bảng

+ Co dày phối hợp co môn vị

+ Chỉ biến đổi mặt lí học phần nhỏ giai đoạn đầu; HCL PH thấp 23 tiếp tục phân giải phần tinh bột thành đường mantôzơ + Prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy Prôtêin lớp niêm mạc dày bảo vệ không bị phân hủy nhờ chất tiết (ở cổ tuyến vị) chất phủ ngăn cách TB niêm mạc với Pepsin

Nội dung Biến đổi thức ăn ở

dạ dày

Các hoạt động tham gia

Thành phần tham gia hoạt

động

Tác dụng hoạt động

Sự biến đổi lí học

+ Sự tiết dịch vị

+ Tuyến vị

+ Các lớp

(11)

+ Sự co bóp dày,

dạ dày thấm dịch vị Sự biến

đổi hóa học

Hoạt động enzin pépsin

Enzin pépsin + Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 10 axit amin

C Hoạt động luyện tập (15p)

a Mục tiêu hoạt động

củng cố kiến thức tiêu hóa khoang miệng, dày b Phương thức tổ chức HĐ

? Thực chất biến đổi lí học khoang miệng gì? ( Cắt nhỏ nghiền nát mềm nhuyễn đão trộn thấm đẫm nước bọt)

? GThích thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” ( Nhai kĩ hiệu quả, hiệu suất tiêu hóacao nâng thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn)

 Bài tập trắc nghiệm:

1.Q trình tiêu hóa khoang miệng gồm:

a Biến đổi lí học b Nhai, đão trộn thức ăn

c Biến đổi hóa học d Tiết nước bọt

e Cả a, b, c, d f Chỉ a c *

2 Loại thức ăn biến đổi mặt hóa học khoang miệng là;

a Prơtêin, tinh bột, lipít b Tinh bột chín *

c Prôtêin, tinh bôt, hoa d Bánh mì, mỡ thực vật

3 Số loại enzim tiêu hóa có nước bọt là:

a b c d * Loại enzim thực hiẹn tiêu hóa hóa học khoang miệng là:

a Tripsin b Pépin c Amilaza * d Cả loại enzim

5 Sản phẩm tạo từ tiêu hóa tinh bột là;

a Mantôzơ * b Tinh bột

c Glucô d Vitamin

+ Thức ăn xuống đến dày biến đổi cấu tạo ntn? + Cấu tạo dày có liên quan đến biến đổi đó? Bài tập trắc nghiệm:

1.Loại thức ăn biến đổi hóa học lí học dày:

a Prơtêin * b Gluxít

c Lipít d Khống

4 Thời gian thức ăn tiêu hóa dày khoảng:

a b 2-3

(12)

2 Biến đổi lí học dày gồm: a Sự tiết dịch vị

b Sự co bóp dày c Sự nhào trộn thức ăn d Cả a, b, c e Chỉ a b *

3 Biến đổi hóa học dày gồm: a Tiết dịch vị

b Thấm dịch với thức ăn c Hoạt động enzin pépsin *

5 Vai trò HCL dịch vị là: a Tiêu hóa Lipít

b Làm biến đổi Pepsinôgen thành Pepsin *

c Tiêu hóa Gluxít d Cả a, b, c

6 Giữa tiếu hóa lí học, hóa học khoang miệng dày Sự tiêu hóa quan trọng là:

a Tiêu hóa lí học * b Tiêu hóa hóa học c Cả a, b sai

d Cả a, b

D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng ( 15)

a Mục tiêu hoạt động

nâng cao vận dụng vào giải thích thực tế b Phương thức tổ chức HĐ

+ Khoang miệng có cáu tạo ntn?

+ Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng? + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn?

+ Nêu chức thành phần cấu tạo đó?

- Trình bày lại trình nuốt đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem dày có hoạt động tiêu hóa ntn?

Khi thức ăn vào miệng có hoạt động xãy ra? + Khi uống nước trình nuốt có giống nuốt thức ăn khơng? + Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa? + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động quan nào? + Loại thức ăn Gluxits tiêu hóa dày ntn?

+ Khi nhai cơm, bánh mì miệng cảm thấy ngọt, sao? + Tại phải nhai kĩ thức ăn

+ Tại trước ngủ không nên ăn kẹo, đường?

+ Thử giải thích: Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy Prôtêin của lớp niêm mạc dày bảo vệ không bị phân hủy?

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan