1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng kiến thức văn học trong giảng dạy chủ đề tiêu hóa chương 1 sinh học 11 để nâng cao hứng thú cho học sinh

38 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 563,48 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA- CHƯƠNG 1- SINH HỌC 11 ĐỂ NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Người thực hiện: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HOÁ, NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vấn đề đổi giáo dục THPT đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học đại Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển biến từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo mục tiêu đó, phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “chuyền thụ chiểu”, “nhồi nhét”[6] sang dạy cách học Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – Học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội.Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp, liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (Sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin…) Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức hướng dẫn giáo viên”[7] Có thể nói, Sinh học mơn học mà HS ngại khó học trường phổ thơng mơn khoa học thực nghiệm, mơn KHTN lượng lí thuyết nhiều, khơ khan, tập Gần sách giáo khoa (SGK)chỉ đề cập lí thuyết mà khơng có dạng tập cụ thể khó gây hứng thú cho HS[4] Mặt khác năm gần đây, xu đề thi môn Sinh kỳ thi THPT quốc gia ngày dài khó HS khối B mục tiêu hàng đầu trường Y trường điểm chuẩn cao, trường khác hội tìm kiếm việc làm thấp, số HS chọn thi khối B ít, mơn Sinh lại không quan trọng với em học sinh Mạt khác, đề thi THPT quốc gia mơn sinh có nội dung kiến thức trọng tâm vào chương trình 12, có phần nhỏ liên quan đến chương trình Sinh học 11, nên HS chọn khối B thi THPT quốc gia chương trình Sinh học 11 quan tâm cách chiếu lệ, đặc biệt “Chương chuyển hóa vật chất lượng” Vì việc tạo hứng thú cho HS học Sinh học 11 quan trọng, đòi hỏi thầy giáo tìm phương pháp dạy học phù hợp, kích thích tư tìm tòi, sáng tạo HS, từ hình thành nên đam mê tình yêu môn Sinh học, để HS không quay lưng lại với mơn Sinh học nói riêng khối B nói chung Do người dạy khơng đổi phương pháp dạy học mà dạy theo phương pháp truyền thống gây nhàm chán cho HS Qua thực tế giảng dạy năm qua cho thấy nhiều em HS, đặc biệt HS học định hướng xã hội có hứng thú, ham thích việc học tập, khám phá, tìm hiểu tượng sinh học xung quanh, tiếp xúc với vấn đề thực tiễn em thường thờ ơ, lúng túng Chúng ta biết rằng, hệ thống tri thức mang tính khoa học thể sách giáo khoa, tài liệu, tri thức mơn thể nhiều hệ thống kinh nghiệm mà ông cha đúc rút ca dao, tục ngữ, thơ, ca…Có nhiều kiến thức Sinh học thể ca dao, tục ngữ, văn, thơ khai thác đem lại hiệu cao, không khắc sâu kiến thức, mà tạo hứng thú cho HS giúp HS tiếp cận vấn đề thực tế dễ dàng hơn, để tiết học thêm sinh động Sinh học 11 sâu vào lĩnh vực khó lí thú Sinh học sinh học thể thực vật động vật[1] Trong có kiến thức tiêu hóa động vật- Là đối tượng gần gũi với đời sống ngày HS HS dễ liên hệ thực tế Với lí tơi chọn đề tài: “ Sử dụng kiến thức văn học giảng dạy chủ đề tiêu hóa - Chương 1-Sinh học 11 để nâng cao hứng thú cho học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh môn Sinh học, thực thông qua việc sử dụng tư liệu văn học liên quan có kiến thức gần gũi với em ca dao, tục ngữ, truyện, thơ, ca, hò, vè,… từ nâng cao chất lượng học sinh công tác giảng dạy môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp sử dụng lồng ghép kiến thức liên môn (văn học mà chủ yếu văn học dân gian) vào giảng dạy sinh học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Văn học dân giancó giá trị to lớn mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật Do đặc điểm nội dung hình thức thường ngắn gọn, dễ nhớ nên luôn nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Văn học dân gian thể phần quan trọng tư liệu khoa học dân gian triết lý dân gian gắn với lao động, với tự nhiên thăng trầm lịch sử, xã hội, nhân dân bộc lộ cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống,tư tưởng đạo đức Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ việc ôn lại cho học sinh kiến thức văn học giúp học sinh giải thích kinh nghiệm, tượng, đặc điểm mà cha ông ta đúc kết qua nhiều hệ sở khoa học Hơn lại vấn đề gần gũi với sống thường ngày học sinh nên dễ tạo cảm xúc, hứng thú để học tập Mặt khác tác phẩm văn học “con đẻ” tinh thần tác giả 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta biết môn sinh học không liên quan mật thiết với môn thuộc khoa học tự nhiên Tốn, Lý, Hóa mà gắn bó với mơn thuộc khoa học xã hội Văn, Giáo dục công dân Vấn đề đặt cần khai thác mối liên hệ nào, đảm bảo tính tích hợp trình dạy học để nâng cao hiệu tiết dạy Qua thực tế giảng dạy thấy, giáo viên biết kết hợp kiến thức mơn với văn học dân gian hứng thú học tập học sinh tăng lên nhiều, đặc biệt đối tượng em học sinh học định hướng khoa học xã hội Ta biết làm việc có hứng thú đến thành cơng, đặc biệt công tác giáo dục nhà trường, phương pháp giáo dục, phương thức giáo dục thầy cô giáo ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức hình thành kĩ cho học sinh, người giáo viên phải biết khai thác lợi thế, điểm mạnh em dựa tâm sinh lí lứa tuổi, em, tạo cho em lòng đam mê sáng tạo, nghiên cứu khoa học Vì vậy, hoạt động mà em cảm thấy hứng thú em hoạt động, học tập hăng say, nhiệt tình, hiệu cao Mơn học có khả gây hứng thú cho học sinh Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, thân nhận thấy yếu tố quan trọng, góp phần vào cơng tác giáo dục cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tháo gỡ nghi ngờ thờ em việc học sinh học, giúp em thấy lợi ích vai trò mơn sinh học sống công việc Nhiều giáo viên chưa thực đầu tư đổi kiểm tra đánh giá áp dụng rộng rãi CNTT Bên cạnh nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng dạy học Sinh học 11 mơn khơng HS coi mơn học khó học nên nhiều em khơng sử dụng môn để thi ĐH không thi tốt nghiệp, (đặc biệt trường – chất lượng đầu vào khơng cao, HS có tư tự nhiên yếu nên đa số em chọn môn xã hội để thi) Đối với em sử dụng môn Sinh để thi thường không trọng tới chương trình Sinh học 11 nội dung thi nằm chương trình 12 chủ yếu Từ hình thành nên suy nghĩ buông lỏng, thả trôi ý thức học tập nhiều em HS 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mối liên hệ văn học dân gian dạy học sinh học Theo tơi văn học sinh học có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc kết hợp văn học sinh học cách làm tốt, hiệu để gây hứng thú cho việc học môn Sinh học học sinh Hơn nữa, dạy học phải biết kết hợp tri thức, kiến thức liên môn, làm cho mơn học có chiều sâu, mơn học bổ trợ cho kiến thức, làm cho dạy trở nên sinh động, khai thác triệt để nội dung mà học cần đề cập tới Vấn đề người giáo viên phải kết hợp cho hiệu quả, để làm sáng tỏ kiến thức Sinh học mà lại không sa đà vào văn học, không làm tính đặc thù mơn Sinh học Sử dụng văn học dân gian dạy học sinh học góp phần thể mối liên hệ chặt chẽ giữ môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Văn học môn khoa học xã hội phản ánh sống sinh học mơn khoa học nghiên cứu sống Do đó, hai mơn học có mối liên hệ chặt chẽ với Trong q trình giảng dạy sinh học có sử dụng văn học làm rõ thêm kiến thức hai mơn tính thực tiễn mơn học đồng thời, mối liên hệ chặt chẽ môn tự nhiên xã hội 2.3.2 Sử dụng giới thiệu đơn vị kiến thức Ví dụ 1: Sử dụng câu tục ngữ: “ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”[2] GV: Từ xa xưa, ông cha ta có câu tục ngữ “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” Theo em câu nói có ý nghĩa nào? HS: Giải thích theo hiểu biết GV: Câu tục ngữ có ý nghĩa:vì lợn đói bữa phải ăn muộn chút khơng ảnh hưởng Nhưng ni tằm ln bận rộn tằm đứt bữa thiếu ăn chất lượng kén thấp chúng chết hàng loạt Ni lợn nhàn nhã Sự khác chủ yếu trình tiêu hóa Vậy tiêu hóa gì?Đặc điểm q trình tiêu hóa, tiêu hóa nhóm động vật khác nào? 2.3.3 Sử dụng tìm hiểu kiến thức 2.3.3.1 Sử dụng văn học dân gian để hình thành khái niệm tiêu hóa Ví dụ 2: Sử dụng câu tục ngữ: “ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”[2] GV: Từ xa xưa, ông cha ta có câu tục ngữ “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” Theo em câu nói có ý nghĩa nào? HS: Giải thích theo hiểu biết GV: Câu tục ngữ có ý nghĩa: mặt sinh học, nhai kĩ thức ăn nghiền nát thành mảnh nhỏ, dễ thấm dịch vị enzim, dẫn tới hiệu tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều lượng cho thể no lâu Ngoài thức ăn nghiền nhỏ miệng góp phần giảm gánh nặng cho dày, thể đỡ tiêu tốn lượng cho hoạt động tiêu hóa học dày Nhai kĩ no lâu tượng thức ăn vào miệng lúc ăn, thể tiết loại enzim có nước bọt (amilaza) tiêu hóa thức ăn trước đẩy xuống dày Nhai kĩ giúp cho trình phân hủy tinh bột -> đường mantozo-> đường glucozo, dễ hấp thụ ruột non Q trình gọi tiêu hóa Vậy tiêu hóa gì? 2.3.3.2 Sử dụng văn học để tìm hiểu khác tiêu hóa nhóm động vật * Nhóm thú ăn thịt thú ăn thực vật: GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK mục II.3 quan sát kênh hình phân biệt tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn động vật? Vì thú ăn thực vật ruột dài hợn thú ăn động vật? Ví dụ 3: GV giới thiệu cho HS câu chuyện cổ tích: “ Dê đen dê trắng” “Dê đen Dê trắng sống khu rừng Hàng ngày, hai thường đến uống nước tìm ăn khu rừng quen thuộc Một hơm, Dê trắng tìm ăn uống nước suối Dê mải mê ngặm cỏ, Sói đâu nhảy xổ … - Hahaha Sói cười vang ăn thịt Dê trắng tội nghiệp …Dê đen tới khu rừng để ăn cỏ non uống nước suối Đang tha thẩn ngặm cỏ, Sói xuất hiện, qt hỏi: …”[3] (Trích truyện cổ tích dê đen dê trắng) GV : Qua câu chuyện nêu khác ngồn thức ăn Dê Sói ? HS thảo luận trả lời Thức ăn dê: cỏ, loài thực vật, nghèo dinh dưỡng nên ruột dê dài Thức ăn sói: Thịt, giàu dinh dưỡng ruột ngắn 10 PHỤ LỤC 1: Giáo án dạy học theo chủ đề: Chủ đề: HỆ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu Học xong chủ đề cần: - Giải thích phù hợp cấu trúc chưc hình thức tiêu hố - động vật Nêu ưu, nhược điểm hình thức tiêu hố động vật Nêu chiều hướng tiến hoá hình thức tiến hố động vật Phân biệt tiêu hoá thú ăn thực vật thú ăn thịt Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hiên tượng II Thời lượng tiết III Tiến trình tổ chức học tập A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cách 1: Tổ chức trò chơi: Đóng vai phận ống tiêu hố người Mỗi người đóng vai phận Yêu cầu: - Sắp xếp theo thứ tự cấu tạo ống tiêu hố người - Mơ tả hành động thức ăn di chuyển đến phận ống tiêu hoá Ở người q trình tiêu hóa diễn động vật khác trâu, bò, hổ,báo…thì q trình tiêu hóa diễn nào? Cách 2: Ví dụ 1: Sử dụng câu tục ngữ: “ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”[2] GV: Từ xa xưa, ơng cha ta có câu tục ngữ “Ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” Theo em câu nói có ý nghĩa nào? HS: Giải thích theo hiểu biết GV: Câu tục ngữ có ý nghĩa:vì lợn đói bữa phải ăn muộn chút khơng ảnh hưởng Nhưng ni tằm ln bận rộn tằm đứt bữa thiếu ăn chất lượng kén thấp chúng chết hàng loạt Ni lợn nhàn nhã Sự khác chủ yếu q trình tiêu hóa Vậy tiêu hóa PL24 gì? Đặc điểm q trình tiêu hóa, tiêu hóa nhóm động vật khác nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Khái niệm tiêu hóa Ví dụ 2: Sử dụng câu tục ngữ: “ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” [2] GV: Từ xa xưa, ơng cha ta có câu tục ngữ “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” Theo em câu nói có ý nghĩa nào? HS: Giải thích theo hiểu biết Nhai kĩ no lâu tượng thức ăn vào miệng lúc ăn, thể tiết loại enzim có nước bọt (amilaza) tiêu hóa thức ăn trước đẩy xuống dày Nhai kĩ cho trình phân hủy tinh bột -> đường mantozo-> đường glucozo, dễ hấp thụ ruột non Khi thức ăn vận chuyển xuống dày dày lại tiết enzim nữa, tạo cho ta cảm giác đói, muốn ăn Ăn lâu dày khơng tiết enzim ta có cảm giác no Q trình gọi tiêu hóa Vậy tiêu hóa gì? Chọn phương án khái niệm tiêu hóa động vật phương án sau giải thích điểm sai phương án lại: A – Tiêu hóa q trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu B – Tiêu hóa trình tạo chất dinh dưỡng lượng hình thành phân thải ngồi thể C – Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng D – Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ PL25 Tiêu hóa nhóm động vật H1: Tiêu hóa trùng giày H2: Tiêu hóa thủy tức PL26 H3: tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa PL27 Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Gan Dạ dày Tụy Ruột non Ruột già Hậu mơn Ống tiêu hóa người H4: Hệ tiêu hóa người a Quan sát hình đâu động vật chưa có quan tiêu hóa? Đâu động vật có quan tiêu hóa? b Quan sát H1 cho biết tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa diễn đâu? Trình bày q trình tiêu hóa cách tìm trình tự giai đoạn tiêu hóa nội bào dựa vào giai đoạn cho sẵn sau : 1.Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất Riêng phần thức ăn khơng tiêu hóa thải ngồi theo kiểu xuất bào Màng tế bào lõm dần vào, hình thành khơng bào tiêu hóa chứa thức ăn bên 3.Lizơxơm gắn vào khơng bào tiêu hóa, giải phóng enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản c Quan sát H2 nêu đặc điểm túi tiêu hóa.Mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa Tại túi tiêu hóa thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? d Quan sát H3 H4 nêu đặc điểm chung ống tiêu hóa? Điền vào bảng sau q trình tiêu hóa thức ăn người cách đánh dấu X vào cột tiêu hóa học tiêu hóa hóa học: PL28 STT Bộ phận Tiêu hóa học Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Tiêu hóa hóa học a Cho loài sau phân loại thành nhóm dựa theo nguồn thức ăn: Hổ, báo, dê, cáo, th, chú, trõu, bũ, nga, mốo, linh dng Tiêu hoá thú ăn Tiêu hoá thú ăn thực vật thÞt H5 H6 b Quan sát H5 H6 điền đặc điểm cấu tạo chức ống tiêu hóa vào cột tương ứng bảng sau: STT Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng Phân biệt cấu tạo quan tiêu hóa động vật ăn thịt, động vật ăn tạp động vật ăn thực vật( Bảng 1, 3) Phân biệt q trình tiêu hóa động vật ăn thịt, động vật ăn tạp động vật ăn thực vật( Bảng 2, 4) PL29 Vận dụng: sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ hình thành kiến thức tiêu hóa nhóm động vật Ghi nhớ: - Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ -Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa: + Là tiêu hóa nội bào +Thức ăn → khơng bào tiêu hóa + lizơxơm → chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ, chất cặn bã thải ngồi - Ở động vật có túi tiêu hóa thức ăn tiêu hóa ngoại bào nội bào - Ở động vật có ống tiêu hóa: + Thức ăn tiêu hóa ngoại bào + Thức ăn biến đổi học hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu, chất cặn bã thải - Động vật ăn loại thức ăn khác có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn: + Thú ăn thịt: Có nanh, trước hàm ăn thịt phát triển, ruột ngắn + Thú ăn thực vật có nhai, nghiền thức ăn phát triển, dày ngăn bốn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài Thức ăn tiêu hóa học hóa học biến đổi nhờ VSV cộng sinh C LUYỆN TẬP Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? Tại ống tiêu hóa thức ăn tiêu hóa ngoại bào? Ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? Quan sát H3 H4 phân biệt khác ống tiêu hóa giun đất, châu chấu, chim người? Tại có khác Tại thú ăn thực vật thường ăn số lượng thức ăn lớn? Giải thích câu nói : “Lơi thơi cá trơi lòi ruột”? PL30 D VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Giải thích câu nói : “Lơi thơi cá trơi lòi ruột”? Tìm tòi, giải thích vai trò nhóm VSV cộng sinh tiêu hóa động vật ăn cỏ? Hãy tượng giải thích tượng câu thơ sau: “ Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm.” GV: Ơng cha ta có dạy người ta xấu “nết ăn”, đẹp “nết ăn” Em tìm câu ca dao, tục ngữ, văn, thơ liên quan giáo dục người sống ngày, thói hư tật xấu… HS: Thảo luận, tìm tòi Ví dụ 14: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Học ăn, học nói, học gói, học mở Ăn tằm ăn rỗi Đời cha ăn mặn, đời khát nước Ăn bát cháo, chạy ba quãng đồng Ăn có mời, làm có khiến Ăn có nhai, nói có nghĩ Ăn cơm nhà nọ, kháo cà nhà Ăn cơm với bò lo ngáy, ăn cơm với cáy gáy o o 10 Ăn cháo, đá bát 11 Ăn để sống, không sống để ăn 12 Ăn khơng, nói có 13 Ăn hết miếng ngon, nói hết lời khơn hóa rồ 14 Ăn nói thật, tật lành 15 Ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối 16 Cá khơng ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư 17 Cá lớn nuốt cá bé PL31 18 Hổ không ăn thịt 19 Chuột sa chĩnh gạo 20 Đói cho sạch, rách cho thơm GV: HS phân chia thành nhóm: Nhóm giáo dục nhóm thói hư, tật xấu HS thảo luận trả lời Bảng 1: Cấu tạo quan tiêu hóa a Khoang miệng Động vật ăn thịt - Răng cửa: hình nêm, nhọn, sắc → gặm lấy thịt khỏi xương Động vật ăn tạp Răng nanh, cửa: không nhọn, không sắc → đưa thức ăn - Răng nanh: to, nhọn, dài → cắn, giữ vào miệng, cắn, xé thức ăn - Răng hàm: dẹt, có bề mặt nghiền chặt mồi - Răng cạnh hàm ăn thịt: to, sắc, rộng, có nhiều nếp → nhai, nghiền có nhiều mấu dẹt, → cắt nhỏ thức thức ăn → Thích nghi với nhiều loại thức ăn - Răng hàm: nhỏ, sử dụng b Dạ dày ăn khác - Niêm mạc có nhiều nếp gấp → phù hợp với chức chứa thức ăn - Thành dày có lớp cơ: dọc, vòng, chéo → co bóp, nhào trộn, giúp thức ăn thấm dịch tiêu hóa đẩy thức ăn xuống ruột non - Lớp niêm mạc chưa tuyến tiết dịch vị → biến đổi thức ăn c Ruột non - Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với lơng ruột lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên tăng gấp khoảng 600 – 1000 lần so với diện tích mặt ngồi.400 – 500m2 → tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng → tạo điều kiện hấp thu hết chất dinh dưỡng - Ruột có đầy đủ enzyme tiêu hóa → tiêu hóa thức ăn triệt để PL32 - Ruột non dài phần dài ống tiêu hóa (2 – 3m) → thức ăn lưu lại ruột lâu →thức ăn tiêu hóa triệt để Bảng 2: Q trình tiêu hóa động vật ăn thịt ăn tạp Bộ phận Tiêu hóa học - Răng: nhai, nghiền, cắn, xé thức ăn Tiêu hóa hóa học - Lưỡi: đảo, trộn thức ăn - Các môi, má: đảo thức ăn Khoang → Làm nhỏ, tạo viên thức ăn, trộn miệng thức ăn với nước bọt từ tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với enzyme Tuyến nước bọt tiết enzym Amilaza phân hủy phần tín bột thành mantozơ → tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa Thực quản học Đẩy viên thức ăn xuống dày Cơ dày co bóp, nhào trộn thức ăn → làm nhỏ, nhuyễn thức ăn, trộn Dạ dày thức ăn với dịch vị →tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học Khơng có enzyme Tuyến vị tiết HCl enzyme pepsi biến đổi thức ăn (chủ yếu l protein) thành chất đơn giản Gồm đầy đủ loại enzmye tron Co bóp để giúp thức ăn thấm dịch mật, dịch tụy dịch ruột → Ruột non dịch tiêu hóa làm tăng tốc độ tiêu Tiêu hóa triệt để thức ăn thành cá hóa chất dd axit amin, glixerin monosaccarit, nucleoit Bảng 3: Cấu tạo quan tiêu hóa động vật ăn thực vật Cơ quan Miệng Động vật nhai lại Động vật có dày đơn Động vật ăn hạt - Khơng có cửa Bộ có đủ loại - Khơng có nanh không nhọn, - Mỏ bọc PL33 Dạ dày - Răng hàm có bề mặt sừng để mổ thức nghiền ăn rộng, nhiều hàm to nếp, men cứng - Lưỡi hóa sừng Gồm phần: Chia làm ngăn: Nhỏ, có ngăn - Dạ dày tuyến tiết cỏ, tổ ong, múi gồm phần: thượng vị enzyme khế, sách hạ vị - Dạ dày có vách dày - Dài, ruột non ruột già có manh tràng Rất dài, to, gồm Ruột phần: Ruột non ruột già lớn, có nhiều nếp xoắn → nơi tiêu hóa cenlulozo - Ruột thẳng: trữ phân, hấp thụ lại nước phân Bảng 4: Quá trình tiêu hóa động vật ăn thực vật Động vật nhai lại Động vật có - Nhỏ, dài, manh tràng khơng phát triển - Ruột già khơng phân hóa thành ruột thẳng, khơng có nơi trữ phân Động vật ăn hạt dày đơn Biế - Dùng lưỡi lật cỏ, nhai n đổi sơ qua nuốt xuống Thức Khoang cỏ miệng học ăn nhai kĩ lần - Ợ lên nhai lại, thức ăn nuốt vào nhai kĩ nghiền dày Dạ dày nhỏ Thức ăn từ cỏ Thức ăn Thức ăn mổ, không nhai mà nuốt vào diều Nghiền nát thức ăn chuyển sang tổ ong, nghiền, nhào trộn ngấm dịch vị sau ợ lên nhai lại, ngấm dịch dày chuyển xuống tiêu hóa sách để hấp thụ bớt PL34 nước chuyển sang múi khế, thức ăn nghiền nát nhào trộn để thấm dịch vị Ruột tịt (manh Hệ VSV cỏ tiết tràng) Biến đổi enzyme cenlulaza phân tiết sinh học giải cenlulozo hệ VSV enzyme thành cenlulaza acid béo giải phân Khơng có cenlulozo thành acid béo Ở múi khế: thức ăn Thức ăn chịu tác chịu tác động HCl động HCl Dạ dày tuyến tiết Biến Dạ enzyme dịch vị, enzyme dịch vị, dịch tiêu hóa → đổi dày VSV trở thành nguồn VSV trở thành biến đổi phần hóa cung cấp protein cho nguồn cung cấp thức ăn học ĐV protein cho ĐV Nhờ enzyme dịch mật, dịch tụy dịch ruột biến đổi thức ăn Ruột thành chất dinh dưỡng PL35 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra thực nghiệm Câu 1: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn cỏ nào? A Tiêu hoá hoá học B Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh C Chỉ tiêu hoá học D Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 2: Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò B Ngựa, thỏ, chuột C Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D Trâu, bò cừu, dê Câu 3:Đặc điểm khơng có thú ăn cỏ? A Dạ dày ngăn B Ruột dài C Manh tràng phát triển D Ruột ngắn Câu 4:Sự tiến hoá hình thức tiêu hố diễn theo hướng nào? A.Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào B Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào C Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào D.Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Câu 5: Sự tiêu hoá thức ăn tổ ong diễn nào? A.Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại B.Tiết pépin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ C Hấp thụ bớt nước thức ăn D Thúc ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hố xellulơzơ Câu 6:Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê B Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò PL36 C Ngựa, thỏ, chuột D.Trâu, bò, cừu, dê Câu 7:Tiêu hóa thức ăn trình: A Nghền nát, cắt, xé thức ăn từ lớn trở thành nhỏ dần B Là trình biến đổi thức ăn từ phức tạp đến đơn giản để thể hấp thụ C Là trình thủy phân chất hữu xúc tác enzim, biến đổi chúng thành chất đơn giản D Là trình biến đổi thức ăn từ phức tạp thành chất đơn giản nhờ hoạt động dịch tiêu hóa Câu 8:Q trình tiêu hóa động vật ăn thịt ăn tạp gồm giai đoạn sau: A Biến đổi học biến đổi sinh học B Biến đổi sinh học biến đổi hóa học C Biến đổi học biến đổi hóa học D Biến đổi học, biến đổi hóa học biến đổi sinh học Câu 9: Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy nhờ tác dụng của: A Các chất phù hợp có thể B Các enzim dịch tiêu hóa C Các tuyến tiêu hóa D Các dịch tiêu hóa thức ăn Câu 10:Trong dịch tiêu hóa sau đây, loại dịch tiêu hóa có chứa enzim tiêu hóa thức ăn: Nước bọt Dịch vị Mật Dịch tụy 5.Dịch ruột A 1,2,4,5 B 2,3,4,5 C 1,3,4,5 D 1,2,3,4,5 PL37 PL38 ... thức văn học giảng dạy chủ đề tiêu hóa - Chương 1- Sinh học 11 để nâng cao hứng thú cho học sinh 1. 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh môn Sinh học, ... 11 C4 - Lớp thực nghiệm (TN): 1C1, 11 C3 Bảng Bảng tần suất Lớp Lớp ĐC Lớp TN 11 C2 11 C4 11 C1 11 C3 Số HS 36 38 37 40 0 0 0 0 Số học sinh đạt điểm xi 10 10 11 8 9 10 0 10 11 Bảng Bảng tổng hợp tần suất... gây hứng thú cho việc học môn Sinh học học sinh Hơn nữa, dạy học phải biết kết hợp tri thức, kiến thức liên môn, làm cho môn học có chiều sâu, mơn học bổ trợ cho kiến thức, làm cho dạy trở nên sinh

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w