Một số giải pháp nâng cao hứng thú, kết quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh trường THCS quảng thành qua dạy bài 19 cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427),

20 97 0
Một số giải pháp nâng cao hứng thú, kết quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh trường THCS quảng thành qua dạy bài 19   cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427),

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Những năm gần đây, vấn đề đổi giáo dục Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm Đặc biệt từ năm 2013, Nghị 29NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị TW8 (khóa XI) thơng qua Đổi tiến hành tồn diện “từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện”[1] Một giải pháp trọng điểm “đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[1] Nghĩa là, song song với việc đổi chương trình, yếu tố nội dung, tài liệu học tập cần đa dạng hoá, phương pháp dạy học tiếp tục phải đổi theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc, khuyến khích tự học, hình thức học tập cần đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá Thêm vào đó, phải tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh theo tinh thần Nghị số 44/NQ-CP Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị số 29 44 Đảng phủ, dạy học (nói chung) dạy học Lịch sử (nói riêng) việc đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học coi nhân tố quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao hứng thú, kết học tập học sinh nhà trường Tôi nhận thấy, việc sử dụng di sản văn hóa địa phương giải pháp hữu hiệu hệ thống di sản văn hóa địa phương tạo mơi trường học tập mang tính thực tế với hoạt động trải nghiệm sâu sắc, góp phần khắc phục lối dạy học nặng truyền thụ lý thuyết chiều, mang tính áp đặt ghi nhớ máy móc, làm phong phú nguồn tài liệu học tập phương tiện trực quan dạy học, góp phần đa dạng hố hình thức học tập hoạt động ngoại khoá, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập, tăng cường hội rèn luyện kỹ bản, phát triển lực người học Đồng thời, di sản văn hóa địa phương mơi trường thực tế để giáo dục giá trị truyền thống, lối sống, đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng di sản vào dạy học Lịch sử dạy học di sản chưa quan tâm mức Đa số học tiến hành lớp nhà trường Tôi nhận thấy, việc tổ chức học Lịch sử di sản văn hóa hình thức dạy học có ý nghĩa lớn việc phát triển toàn diện học sinh giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp để nâng cao hứng thú, kết học tập phát triển lực cho học sinh trường THCS Quảng Thành qua dạy 19- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), Lịch sử lớp7 khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa)” vấn đề nghiên cứu thân, với hi vọng chia sẻ đồng nghiệp hình thức dạy học hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm: - Khẳng định di sản văn hóa nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học (nói chung) dạy học Lịch sử (nói riêng) Bởi di sản văn hóa có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông phát triển lực cho học sinh - Khẳng định việc tổ chức dạy học di sản văn hóa hình thức dạy học quan trọng bên cạnh việc tiến hành học lớp giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng cần ý khuyến khích thực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình sử dụng di sản văn hố địa phương dạy học Lịch sử trường THCS Quảng Thành hình thức dạy học di sản Trong đó, tập trung vào quy trình thực biện pháp sử dụng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu lịch sử, tài liệu văn hóa liên quan đến đề tài SKKN; Nghiên cứu chương trình, SGK Lịch sử lớp để xác định nội dung dạy học di sản văn hóa - Nghiên cứu thực tiễn: Thơng qua phiếu điều tra, vấn trực tiếp, quan sát dự giờ, kiểm tra đánh giá để điều tra thực tế làm rõ thực trạng việc tiến hành dạy học di sản trường THCS tỉnh Thanh Hố nói chung, trường THCS Quảng Thành nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: Soạn để tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng biện pháp SKKN đề xuất - Phương pháp toán học thống kê: để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Việc so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng sở để đánh giá hiệu biện pháp SKKN đề xuất 3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Các nhà khoa học nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học lịch sử nước ta bàn nhiều đến ý nghĩa, vai trị, hình thức, phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, tư liệu tài liệu lịch sử địa phương (trong có di sản văn hóa) dạy học lịch sử, coi phương tiện việc nâng cao hiệu dạy học mơn Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, 2002, NXB ĐHSP Hà Nội ) khẳng định giá trị di sản văn hóa, phương tiện dạy học nói chung dạy học lịch sử Trong “Một số vấn đề đổi dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Phan Ngọc Liên nêu rõ yêu cầu việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần “tăng cường tính khoa học, tính cụ thể kiện lịch sử, nhân vật lịch sử”, “tổ chức cho học sinh tiếp cận nhiều với sử liệu”, tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, thực hành mơn với hoạt động tham quan bảo tàng lịch sử cách mạng, nhà truyền thống, chiến trường xưa, dạy học thực địa, nghiên cứu, học tập lịch sử địa phương… Tác giả Phạm Thị Cúc viết “Mấy suy nghĩ nguyên nhân suy giảm chất lượng môn Sử- vài giải pháp” nguyên nhân quan trọng học lịch sử chưa đổi nhiều, thường gị bó, khơ khan, nặng thuyết trình, nhồi nhét kiến thức, khơng gây hứng thú cho học sinh…Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp “thay đổi khơng gian hình thức học việc tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa (dã ngoại, học lịch sử địa phương thực địa, học Viện bảo tàng, học cách xem phim tài liệu, học phòng mơn…” Ngồi ra, tác giả Hồng Thanh Hải “Di tích lịch sử việc giảng dạy lịch sử trường phổ thơng” (Tạp chí Xưa 4/1996); “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng dạy học lịch sử thực đại” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 2/1997); “Tổ chức hướng dẫn cho HS phổ thông tham gia lễ hội xuân di tích lịch sử” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1997); “Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh qua mơn lịch sử” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 308, 2013) ; tác giả Ngô Thị Lan Hương với “Sử dụng di sản văn hóa vật chất nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT tỉnh miền núi phía Bắc” (Tạp chí giáo dục số 321, 2013) đề cập đến khía cạnh khác việc sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử Đặc biệt, “Dạy học lịch sử thông qua di sản”của tác giả Phạm Mai Hùng - Hội khoa học lịch sử Việt Nam - khẳng định “Giáo dục thông qua di sản (văn hóa) phương pháp có tính phổ biến quốc gia, khơng phân biệt trị- xã hội, hình thành từ sớm ln có tính kế thừa, trì, phát triển cho tương thích với điều kiện cụ thể quốc gia ” Tác giả trình bày thuyết phục tiềm di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh “Dạy học lịch sử thông qua di sản văn hóa phương pháp trực quan, sinh động thực có hiệu quả”,“đây phương pháp tối ưu không giúp cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức truyền thụ lớp mà bồi dưỡng trực tiếp cho em lực cảm nhận đẹp, hay Đồng thời, giúp học sinh tích lũy vốn sống, kỹ lao động, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, tôn trọng khứ để vững bước vào tương lai ” Như vậy, nguồn tài liệu nêu khẳng định vai trò, ý nghĩa di sản văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông Đồng thời rõ loại di sản thường sử dụng ý nghĩa việc phát huy di sản văn hóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng ngun tắc, hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức cho học sinh học tập với di sản văn hóa… Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả cộng với kinh nghiệm mà tơi có từ thực tiễn dạy học trường THPT, đề tài “Nâng cao hứng thú, kết học tập phát triển lực cho học sinh trường THCS Quảng Thành qua dạy 19 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Lịch sử lớp7) khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa)” tập trung vào việc thiết kế, tổ chức học di sản văn hóa địa phương cụ thể ( Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Thọ Xn, Thanh Hóa) cho đối tượng cụ thể nhằm nâng cao hiệu học lịch sử cụ thể với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bài 19 – Cuộc khởi nghiac Lam Sơn (1418 – 1427) chương trình học kì lớp Đây phần trọng tâm chương trình lịch sử đặc biệt giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV Nội dung chủ yếu đề cập đến kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta gần kỉ đầu thời kì độc lập: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống xâm lược Mông –Nguyên kỉ XIII, phong trào đấu tranh chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Do dung lượng dài thời lượng giảng dạy chương trình hạn chế nên nhìn chung đa số giáo viên gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ định hướng phát triển lực cần thiết cho học sinh Thực trạng chung dạy giáo viên cố gắng hệ thống, giúp học sinh hình dung cách tổng thể tranh lớn lịch sử dân tộc-lịch sử chống ngoại xâm giữ vững độc lập dân tộc giai đoạn đầu nhà nước phong kiến độc lập tự chủ Bài học chủ yếu tiến hành lớp Do thời lượng ít, nội dung dài nên giáo viên thường tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu thông tin kháng chiến: Tên kháng chiến, thời gian diễn ra, vương triều lãnh đạo, chống quân xâm lược nào, người huy, trận chiến chiến lược, kết quả, ý nghĩa Kết hợp việc sử dụng tranh ảnh chiến trận hay anh hùng dân tộc, số đoạn trích thơ văn, đồ lịch sử Việt Nam nơi có ghi địa danh diễn trận đánh lớn kỉ X-XV việc thuyết trình thầy, cô phương pháp sư phạm mà giáo viên thường áp dụng để đạt mục tiêu dạy Thực trạng khiến học Lịch sử trở nên “quá tải” Bao chiến thắng huy hoàng cha ông nửa thập kỉ, hàng loạt nhà huy quân tài năng, danh hùng dân tộc, thời gian mốc kiện gói gọn gần 40 phút thực hành giảng khó khăn Như nói, học sinh nắm kiến thức bản, ghi nhớ kiện cách khơ khan, việc hình thành biểu tượng, tạo hứng thú học tập, hình thành kĩ cho học sinh chưa đạt mong muốn Thêm vào đó, việc phải ghi nhớ nhiều kiện dễ tạo cho học sinh tâm lí “sợ” học lịch sử lịch sử “nhiều” “khó nhớ” Tại trường THCS Quảng Thành việc giảng dạy Lịch sử (nói chung), dạy 19 (nói riêng) cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ngồi bất cập nêu trên, trường miền núi, điều kiện tiếp cận với kênh thông tin hạn chế, sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, trình độ học sinh đa số mức trung bình, chí trung bình Thêm vào đó, phương tiện gần cung cấp kiến thức cho học trò sách giáo khoa Cho nên người thầy đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức, truyền tải thông tin hữu ích đến em Việc giảng dạy lớp với khối lượng kiến thức lớn 19 khiến học sinh khó tiếp thu học, khó hình thành biểu tượng kĩ cần thiết Từ thực trạng nêu trên, vào nội dung chương trình, dựa vào thực tế điều kiện nhà trường, đề xuất BGH nhà trường đồng ý cho tổ chức học di sản văn hóa (khu di tích lịch sử Lam Kinh) để thực học nội khóa PPCT- Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1428 – 1427) năm học 2017-2018, 2018-2019 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Khi dạy 19 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1428 – 1427) tổ chức tiến hành học di sản văn hóa (khu di tích Lịch sử Lam Kinh) 2.3.1 Lí lựa chọn dạy học si sản: - Mục III- Phong trào đấu tranh chống xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn nội dung kiến thức trọng tâm 19 Để học sinh nắm kiến thức bản: Nguyên nhân bùng nổ, nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thuyết trình, sử dụng tranh ảnh, lược đồ để tổ chức học lớp thông thường nhận thấy tổ chức học di sản đem lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú, kết học tập hình thành kĩ cần thiết cho học sinh - Di sản văn hóa mà tơi lựa chọn để tiến hành học Lịch sử Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) Di sản văn hóa phù hợp với mục tiêu, nội dung, thời lượng học (Phong trào đấu tranh chống xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn) Về điều kiện tiến hành, địa điểm di sản văn hóa gần địa bàn trường đóng Địa điểm lựa chọn phù hợp với sở vật chất nhà trường, phương tiện lại cho học sinh, thuận lợi cho giáo viên trình tổ chức 2.3.2.Các biện pháp tổ chức thực hiện: Tại nơi có di sản, học giáo viên đảm nhiệm tiến hành theo cách: Một là, giáo viên tiến hành dạy học bình thường lớp phịng riêng nơi có di sản, sau hướng dẫn học sinh tham quan dấu vết, chứng tích, vật liên quan đến học Hai là, giáo viên tiến hành học phòng trưng bày nơi có chứng tích, vật di sản Khi dạy 19 (LS7) lựa chọn cách thứ giúp học sinh cụ thể hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức, nội dung học, tạo hứng thú học tập phát triển lực cho em Kế hoạch tiến hành học cụ thể Khu di tích lịch sử Lam Kinh: BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) I Địa điểm tổ chức học: Khu di tích lịch sử Lam Kinh( Thọ Xuân, Thanh Hóa) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Báo cáo BGH nhà trường, tổ nhóm chun mơn kế hoạch thực dạy thực địa, xin ý kiến nhà trường phương tiện di chuyển, việc cử giáo viên tham gia (giáo viên nhóm chun mơn cán Đồn), y tế học đường tham gia hỗ trợ học sinh - Khảo sát thực địa, làm việc với ban quản lí khu di tích Lam Kinh để xác định cụ thể địa điểm tiến hành học, thời gian cụ thể, hướng dẫn điểm, nội dung cần hỗ trợ - Chuẩn bị nội dung kiến thức trọng tâm học, kiến thức liên quan đến di sản văn hóa - Chia nhóm: Chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng, định hướng nội dung để học sinh chủ động chuẩn bị cho buổi học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng q trình quản nhóm Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X-XV? Những kiến thức anh hùng dân tộc Lê lợi, khu di tích Lịch sử Lam Kinh, lễ hội Lam Kinh - Chuẩn bị trang phục, giầy dép phù hợp với buổi học tập di sản, báo cáo với bố mẹ lịch trình học tập III Mục tiêu học Kiến thức: Sau học, HS cần: - Biết gần kỉ đầu thời độc lập phong kiến, nhân dân ta liên tục tổ chức kháng chiến lớn chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Nhận thức tinh thần chiến đấu dũng cảm, truyền thống yêu nước nhân dân ta - Trình bày được trận chiến chiến lược tiêu biểu tên tuổi vị anh hùng dân tộc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ, đồ, vật lịch sử - Kĩ lập bảng thống kê, trình bày, phân tích kiện rút nhận xét, đánh giá - Kĩ quan sát, thu thập thơng tin, kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, tương tác Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc - Bồi dưỡng tinh thần đồn kết, lịng biết ơn hệ cha anh quên độc lập tổ quốc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, làm việc nhóm - Năng lực riêng: Tái kiến thức, thực hành môn, nhận xét, đánh giá IV Tiến trình thực hiện: Chuẩn bị: a.Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung dạy: Phong trào đấu tranh chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Phần kiến thức liên quan đến di sản phong trào đấu tranh chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Vì vậy, để đảm bảo nội dung học tơi chọn hình thức dạy học phịng trưng bày khu di tích Lam kinh - Chuẩn bị điều kiện để tổ chức học di sản: + Báo cáo với BGH nhà trường, duyệt kế hoạch + Liên hệ với Ban quản lí khu di tích Lịch sử Lam Kinh để hỗ trợ lịch trình, thời gian, hướng dẫn + Thơng báo cho PHHS học sinh kế hoạch tổ chức học + Chia nhóm học sinh, phân cơng tổ chức, giao nhiệm vụ định hướng nội dung để học sinh chuẩn bị b Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức liên quan đến học, di sản văn hóa - Hình thành nhóm theo phân cơng, giao nhiệm vụ cho thành viên Tiến trình học: Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tìm hiểu nhân vật Lê Lợi, Nguyễn Trãi Phần này, tơi thực dạy học bình thường Phịng trưng bày khu di tích Lam kinh để học sinh nắm kiến thức trọng tâm - Lê Lợi người u nước, thương dân, có uy tín lớn - NguyễnTrãi người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai, người tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chống lại xâm lược nhà Minh (Trung Quốc) với Đại Việt Khi khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần Nguyễn Trãi có cha Nguyễn Phi Khanh, rể quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, nhà Trần Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc vụ án Lệ Chi Viên Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ơng Nguyễn Trãi nhà văn hố lớn, có đóng góp to lớn vào phát triển văn học tư tưởng Việt Nam - Lấy cớ Hồ Quý Ly tước nhà Trần, cuối thu tháng năm 1406, triều Minh Trung Quốc đưa 80 vạn quân sang công, xâm lược nước ta Dưới chế độ tàn bạo, hà khắc nhà Minh, nhân dân ta phải sống nô lệ lầm than cực lịch sử phong kiến Việt Nam Chứng kiến tội ác tày trời giặc Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta dậy, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi làm chủ soái thu hút sức mạnh toàn dân tộc đứng dậy đánh đuổi giặc Minh liệt khắp nước Trong phong trào đấu tranh vũ trang chống quân Minh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Cuộc khởi nghĩa diễn biến nào, kết ta tìm hiểu 19 tiết học sẻ tìm hiểu khởi nghĩa Miền Tây Thanh Hoá - Đầu năm 1416, Lê Lợi + 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai - Ngày 2.1 Mậu Tuất (7.2.1418) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương * Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn - Thiếu quân sỹ - Thiếu lương thực - Năm 1418 Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần - Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng - Năm 1421, quân Minh mở càn quét buộc ta rút lên núi Chí Linh lần thứ hai - Năm 1423 Llợi định hồ hỗn với qn Minh - Năm 1424 qn Minh trở mặt cơngrút lên núi Chí Linh lần 3-> k/n Lam Sơn chuyển sang giai đoạn Với cách làm trên, học sinh vừa nắm kiến thức trọng tâm học, vừa phát huy kĩ giao tiếp, trình bày, kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm vốn hạn chế học sinh trường THCS Hoạt động 2: Tổ chức học sinh tìm hiểu Phong trào đấu tranh chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn (30 phút) Để tổ chức cho học sinh tìm hiểu Phong trào đấu tranh chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn sử dụng phương pháp dạy học theo dự án, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để tìm hiểu kiến thức Việc xác định nhiệm vụ dự án, phân chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, đề nghị cử nhóm trưởng, thư kí tiến hành từ cuối học trước để học sinh chủ động chuẩn bị theo yêu cầu thầy + Nhóm 1: Trình bày bối cảnh nước ta cuối TK XIV- đầu TK XV, từ rút nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn + Nhóm 2: Giới thiệu nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn 9 + Nhóm 3: Nêu vai trị Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Xác định ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc + Nhóm 4: Giới thiệu sơ lược khu di tích Lam Kinh [5] Học sinh hình thành nhóm, tham quan khu di tích Lam Kinh, thảo luận tìm hiểu nội dung phân cơng Ngồi tư liệu học sinh thu thập qua SGK, tư liệu qua Internet học sinh cịn nghe cán khu di tích thuyết minh, hướng dẫn Học sinh trực tiếp hỏi cán khu di tích, chia sẻ băn khoăn trình tìm hiểu kiến thức Giáo viên định hướng cho học sinh để học sinh sử dụng chứng tích, vật bảo tàng khu di tích làm đồ dùng trực quan thuyết trình Hoạt động 3: Tổ chức học sinh báo cáo kết sau tham quan, làm việc nhóm (25 phút) Đây kết làm việc học sinh mục tiêu học Học sinh trở lại phòng học ban đầu báo cáo kết học tập điều hành, hướng dẫn thầy Q trình học sinh hồn thành nhiệm vụ trình bày kết trước lớp q trình em giải vấn đề cách chủ động Học sinh cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm: + Nhóm 1: Trình bày bối cảnh nước ta cuối TK XIV- đầu TK XV, từ rút nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn + Nhóm 2: Giới thiệu nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn + Nhóm 3: Nêu vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Xác định ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc + Nhóm 4: Giới thiệu sơ lược khu di tích Lam Kinh Giáo viên lớp lắng nghe phần trình bày đại diện nhóm Giáo viên sử dụng máy chiếu, cung cấp thông tin phản hồi, giúp học sinh đối chiếu với sản phẩm để tự nhận xét đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá kết nhóm Cụ thể: * Bối cảnh nước ta cuối TK XIV- đầu TK XV, từ rút nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn - Cuối kỉ XIV, nhà Trần suy vong Năm 1400, nhà Hồ thành lập Cuộc cải cách hồ Quý Ly chưa đạt kết mong muốn quân Minh xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại Năm 1407, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh Hàng loạt khởi nghĩa bùng lên khắp nước bị đàn áp - Chính sách hộ tàn bạo nhà Minh: Đẩy mạnh vơ vét cải, bóc lột nhân dân ta cách tham tàn; Đồng hóa dân tộc ta nhiều thủ đoanh hiểm độc (hủy diệt văn hóa, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán ) nguyên nhân làm bùng nổ đấu tranh nhân dân ta đặc biệt khởi nghĩa Lam Sơn * Giới thiệu nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn 10 Năm 1416, Lũng Nhai, Lê Lợi 18 người bạn chiến đấu kết nghĩa anh em, nguyện lòng đánh giặc cứu nước Đây sở cho hình thành hạt nhân tham mưu khởi nghĩa - Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xung Bình Định vương, truyền hịch kêu gọi nhân dân dậy cứu nước Nghĩa quân bước vào chiến đấu với quân thù tương quan so sánh lực lượng chênh lệch Những tháng năm đầu tiên, nghĩa quân lần phải rút lên núi Chí Linh ( 1418, 1419) Và lần thứ 2, Lê Lai phải xả thân cứu chúa (học sinh liên hệ miếu thờ Lê Lai khu di tích Lam Kinh, lễ hội Lam Kinh 21, 22/8 âm lịch “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”) - Đầu năm 1423, quân địch mở tiến công mới, Lê Lợi buộc phải đưa quân núi Chí Linh lần thứ để củng cố lực lượng Từ 5/1423 đến 10/1424 thời kì nghĩa qn Lam sơn tạm thời hịa hỗn với địch , chuẩn bị điều kiện cho giai đoạn - Theo kế hoạch Nguyễn Chích, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào Nghệ An “nơi hiểm yếu, đất rộng, người đơng, dựa vào quay đánh lấy Đông Đô” Nghĩa quân đánh thắng trận Đa Căng, hạ thành Trà Lân, Khả Lưu- Bồ Ái mở rộng vùng giải phóng nối liền từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân =>Như vậy, từ 10/1424 đến 8/1425 nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược to lớn, làm thay đổi cục diện chiến tranh so sánh lực lượng, tạo lực đưa chiến tranh cứu nước lên giai đoạn toàn thắng - Nhân lúc địch suy, 9/1426 nghĩa quân tiến Bắc đạo quân Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động (11/1426), Chi Lăng- Xương Giang (8/103/11/1427) kết thúc toàn thắng khởi nghĩa Lam Sơn * Nêu vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Xác định ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc -Vai trò Lê Lợi: Dấy binh khởi nghĩa, lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giành độc lập cho dân tộc - Ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn: + Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh, mở thời kì lịch sử dân tộc- thời Lê Sơ + Thể tinh thần yêu nước, tinh thần chiến đấu anh dũng tâm chống xâm lược nhân dân ta + Để lại học quý báu nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân với ngoại giao để kết thúc chiến tranh * Giới thiệu sơ lược khu di tích Lam Kinh Khu di tích lịch sử Lam kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km phía Tây Nằm địa bàn xã Xuân Lam, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đây quê hương người anh hùng dân tộc Lê lợi, nơi phát tích khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Về diện mạo, khu di tích gồm : - Chính điện Lam Kinh: Được xây dựng sau vua Lê Thái Tổ băng hà 11 (1443), gồm tịa điện chính: Quang Đức, Sùng Hiếu Diên Khánh Hiện khu vực lại dấu tích móng với 127 tảng kê chân cột, lát, bó vỉa số vật khác - Thái miếu: Là nơi thờ tổ tiên, vị vua hoàng hậu nhà Lê - Sân rồng: Là kiến trúc có diện tích lớn khu vực trung tâm điện Lam kinh, nằm phía sau Ngọ Mơn, có lối lên điện theo bậc thềm rồng - Khu mộ Lê Thái Tổ: xây dựng dải đất phẳng phía Nam chân núi Dầu Năm 1995, lăng vua trùng tu, xây lại gạch, bên ốp đá đục nhám - Bia Vĩnh Lăng: Được làm đá nguyên khối, cao 2m79, rộng 1m94 đăth lưng rùa đá Nội dung văn bia ghi lại thân thế, nghiệp vua Lê Thái Tổ Đây cơng trình điêu khắc có giá trị nghệ thuật nguồn tư liệu lịch sử quý giá để nghiên cứu thời kì Lê sơ - Ngồi ra, khu di tích cịn có đền thờ vua Lê Thái Tổ, lăng mộ vua Lê Túc Tơng bia Kính Lăng, lăng mộ vua Lê Hiến Tông bia Dụ Lăng, lăng mộ vua Lê Thánh Tông bia Chiêu Lăng, lăng mộ vua Lê Thái Tông bia Hựu lăng, lăng mộ hồng Thái hậu Ngơ Thị Ngọc Giao bia Khơn Ngun Chí đức, cầu Bạch, hồ Như Áng, núi Dầu nhiều cơng trình phụ trợ, nhiều di vật, cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Tại khu di tích, đến tháng Tám âm lịch hàng năm, vào ngày giỗ Lê lai (21), Lê Lợi (22), nhân dân vùng lại long trọng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vị anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời thể ước vọng cầu cho mưa thuận gió hịa, đời sống ấm no hạnh phúc Với giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đặc biệt di tích, ngày 27/9/2012, thủ tướng phủ định xếp hạng di tích Lịch sử kiến trúc nghệ thuật Lam kinh di tích quốc gia đặc biệt ( Quyết định số 1419/QĐTTg) [14] Hoạt động 4: Bài tập củng cố (15 phút) Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm để kiểm tra việc học tập, tiếp thu học em Nội dung đề kiểm tra sau: Câu “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ” Những câu nhắc đến: A Tội ác nhà Hán dân ta B Tội ác giặc Tống quân ta C Tội ác giặc Nguyên Mông dân ta D Tội ác giặc Minh dân ta Câu Mùa xuân năm 1418 diễn kiện lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta? A Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông lần thứ bùng nổ B Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai bùng nổ C Cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ 12 D Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược bùng nổ Câu Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIV- đầu TK XV phản ánh quy luật lịch sử? A Kiên chống giặc ngoại xâm B Có áp bức, có đấu tranh C Lấy chí nhân để thay cường bạo D Vừa kiên quyết, vừa mền dẻo đấu tranh Câu Địa danh quan trọng gắn liền với hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm đầu khởi nghĩa là: A Lam Kinh B Núi Chí Linh C Thành Đa căng D Đồng Nghệ An Câu Vùng đất thiêng “địa linh, nhân kiệt” nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là: A Thọ Xuân B Lang Chánh C Lam Sơn D Lam Kinh Câu “Mùa đơng, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ 18 vị tướng thân cận nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau” Ý văn nhắc đến kiện nào? A Hội nghị Bình Than B Hội nghị Diên Hồng C Hội thề Lũng Nhai D Hội thề Đông Quan Câu Di tích lịch sử nằm địa phận huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá, thờ người có cơng “liều cứu Chúa” A Đền thờ Nguyễn Chích B Đền thờ Nguyễn Mộng Tuân C Đền thờ Lê Lai D Đền thờ Nguyễn Trãi Câu Sự kiện sau tạo bước ngoặt trình phát triển khởi nghĩa Lam Sơn? A Hạ thành Đa căng (1424) B Tiến vào Nghệ An (1424) C Đánh thành Đông Quan (1426) D Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang (1427) Câu Nhận định sau nhắc đến nhân vật lịch sử nào? “ thể chất anh vĩ, miệng rộng, trán cao, thân dài thước, dáng rồng cuộn, bước hổ ngồi, hào quang tỏa khắp người, tiếng nói vang chuông…” A Lê Thận 13 B Nguyễn Trãi C Lê Lai D Lê Lợi Câu 10 Cổ vật nằm cách lăng mộ Lê Thái Tổ khoảng 300 m đường chim bay phía Tây Nam, nội dung Nguyễn Trãi soạn lời, ghi gia tộc, ngày mất, thân thế, nghiệp Lê Thái Tổ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn Đó cổ vật nào? A Bia ký Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao B Bia Vĩnh Lăng C Bia Khơn Ngun Trí Đức D Bia Kính Lăng Câu 11: Chiến thắng oanh liệt kết thúc khởi nghĩa Lam Sơn buộc nhà Minh phải từ bỏ mưu đồ xâm lược nước ta? A Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động B Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang C Chiến thắng thành Đa căng D Chiến thắng thành Đông Quan Câu 12: Chiến thắng mở đường cho nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An? A Chiến thắng hạ thành Trà Lập B Chiến thắng hạ thành Đa căng C Chiến thắng hạ thành Trà Lân D Chiến thắng thành Đông Quan Câu 13 Chiến thắng đánh bại hoàn toàn phản cơng ngót 10 vạn qn Vương Thơng huy, đẩy quân địch lún sâu vào phòng ngự bị động? A Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động B Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang C Chiến thắng thành Đa căng D Chiến thắng thành Đông Quan Câu 14 “Vua dấy nghĩa binh, chưa giết bừa người Chỉ biết lấy mềm chống cứng, lấy yếu địch mạnh, lấy thắng nhiều, khơng đánh mà khuất phục người, đổi vận bĩ sang vận thái, chuyển nguy thành yên, đổi loạn thành trị”( Trích: Đại Việt sử kí tồn thư) Câu nói nhắc đến: A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Nguyễn Trãi D Lê Lai Câu 15 “Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng Tướng giặc bị bắt tù, xin thương hại vẫy đuôi cầu sống Chẳng mưu kế kì diệu Cũng chưa thấy xưa nay” 14 Tác giả câu thơ ai? A Lý Thường Kiệt B Lê Thánh Tông C Trần Quốc Tuấn D Nguyễn Trãi Ngồi tập trắc nghiệm, tơi giao tập nhà cho học sinh để kiểm tra mức độ hiểu đồng thời sở để phát hiện, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỉ X-XV? Câu 2: Phân tích kết hợp với đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn (thế kỉ XV)? V Tổng kết: - Giáo viên thu tập, đánh giá kết thơng qua q trình học tập, sản phẩm nhóm sản phẩm cá nhân - Giáo viên nhận xét ý thức tham gia, tinh thần học tập thành viên lớp, tương tác thành viên nhóm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Với hoạt động giáo dục: Bài học lịch sử hình thức tổ chức trình dạy học lịch sử trường phổ thông Bài học lịch sử khơng tiến hành lớp mà cịn tiến hành nơi có di sản văn hóa Việc tiến hành học lịch sử nơi có di sản văn hóa vơ cần thiết q trình đổi phương pháp dạy học Kết thực tế giảng dạy Bài 19- Lịch sử lớp khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) thân năm học 2017-2018 2018-2019 trường THCS Quảng Thành sau: Về kiến thức: Học sinh nắm kiến thức trọng tâm học (những nét kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV đặc biệt phong trào đấu tranh chống xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn) Tiến hành học nội khóa khu di tích lịch sử Lam Kinh giúp học sinh phát triển nhận thức sâu sắc di sản dấu vết, chứng khứ kiện, tượng lịch sử diễn Việc quan sát trực tiếp vật, chứng, dấu vết từ khứ để lại giúp cho trình hình thành biểu tượng lịch sử học sinh thực dễ dàng hơn, tự nhiên dễ gây hứng thú cho học sinh suốt trình học tập Bởi thế, lớp học tập di sản có kết kiểm tra tốt Học sinh vừa hào hứng chuẩn bị cho học, chủ động, tự nguyện chiếm lĩnh kiến thức vừa trải nghiệm di sản, hình thành kĩ cần thiết định hướng thầy cô giúp đỡ người hướng dẫn Việc ghi nhớ kiến thức đa số học sinh tiến hành trình học tập, trao đổi, thảo luận Giờ học thực khơng nặng nề, mang tính chất thơng báo kiện không nhàm 15 chán, tẻ nhạt nhiều học tiến hành lớp học Về tư tưởng, tình cảm: Qua học giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào chiến cơng cha ơng, tình u q hương, đất nước trách nhiệm việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa (nói chung) di sản văn hóa địa phương (nói riêng) Chính học thực địa học chân thực “tham quan hình thức dạy học hấp dẫn, tạo hứng thú lứa tuổi học sinh, có ý nghĩa giáo dục lớn thực tế sống”[11] Về kĩ năng: Thông qua học di sản, kỹ môn kỹ sống nói chung học sinh rèn luyện Đó kĩ tự học, tự tìm hiểu kiến thức, kĩ quan sát, tiếp nhận thông tin, kĩ trao đổi, hợp tác làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Điều quan trọng tơi nhận thấy học sinh trường THCS Quảng Thành em tích cực, chủ động q trình học tập Đây điều hạn chế nhiều học lớp Từ khâu chuẩn bị cho buổi học (phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lên kế hoạch cụ thể ) đến khâu tìm hiểu kiến thức (tìm tịi, khám phá, hồn thành báo cáo, vận dụng kiến thức, hiểu biết cá nhân, xử lí tình di sản ) học sinh tiến hành cách chủ động có phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm với nhau, với thầy cơ, cán di sản với di sản Điều giúp học sinh có thái độ, tình cảm chân thực, đắn với di sản qua trải nghiệm di sản giúp em phát triển tốt kĩ Tóm lại, tổ chức học lịch sử di sản văn hóa hình thức dạy học có ý nghĩa lớn việc phát triển toàn diện học sinh Đây giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng cần ý khuyến khích thực Hiệu học kết kiểm tra học sinh, cụ thể sau: Lớp dạy Sĩ Giỏi Khá Trung Yếu, Ghi số bình SL % SL % SL % SL % Năm 55 33 11 0 Lớp thực nghiệm 7A học 5 20174 68 27 4.5 0 Lớp thực nghiệm 7B 1018 2 12 42 25 20 Lớp đối chứng 7C 0 19 29 34 17 Lớp đối chứng 7D 1 Năm 48 45 5.4 0 Lớp thực nghiệm 7C học 20183 57 31 11 0 Lớp thực nghiệm 7D 2019 1 4 19 36 27 16 Lớp đối chứng 7A 16 13 31 31 23 2 6 2.4.2.Với thân, đồng nghiệp nhà trường: Việc tổ chức thành công học di sản năm học 2017-2018, 2018-2019 lớp học sinh đầu cấp khiến thân tôi, đồng nghiệp lãnh đạo nhà trường có nhìn tồn diện q trình đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học hiệu nó: - Với thân đồng nghiệp: Sự hứng thú học sinh kết mà học thực địa mang lại động lực để chúng tơi tiếp tục coi biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mơn Vì vậy, từ đầu năm học, thân đồng chí nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch dạy học di sản Việc thảo luận nội dung dạy học di sản, lựa chọn di sản, cách thức tiến hành học di sản nội dung nhóm buổi SHCM Các đồng chí nhóm nhận thấy rằng: học di sản nâng cao hứng thú, kết học tập phát triển lực cho học sinh dạy học di sản hình thức dạy học hiệu cần khuyến khích thực Tuy nhiên, nhiều lí khác nhau, việc tiến hành học di sản năm qua nhóm Sử, trường THCS Quảng Thành dừng lại việc thực nghiệm số lớp - Với nhà trường: Các đồng chí BGH tạo điều kiện cho CBGV thực học di sản nhận thấy phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh Kết giáo dục lớp học tập di sản cao hẳn so với lớp khác Không thế, học sinh hứng thú tham gia học tập di sản.Tính chủ động, tự giác nhiều kĩ cần thiết học sinh hình thành trình học tập Mặc dù vậy, kinh phí (đặc biệt di sản xa trường), việc quản lí học sinh, độ an toàn trở ngại mà BGH nhà trường lo lắng khiến cho việc dạy học di sản mơn Sử, Địa cịn hạn chế (chỉ thực số lớp, với số giáo viên) Lớp đối chứng 7B 17 Kết luận, kiến nghị - Kết luận Có nhiều cách để nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng Mỗi giáo viên cần tìm hiểu lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy hiệu Tuy nhiên, người giáo viên Lịch sử thiết phải nhận thức rõ giá trị vai trị di sản văn hóa, coi di sản văn hóa Việt Nam nguồn tài ngun vơ tận để dạy học suốt đời “Di sản văn hóa dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo cơng cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Bộ môn lịch sử có ưu việc sử dụng di sản văn hóa nguồn tri thức, phương tiện để dạy học mơn” [12 ] Có thể khai thác, sử dụng tư liệu di sản để tiến hành học nội khóa lớp học, nơi có di sản; Có thể tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóatrải nghiệm di sản; Cũng sử dụng di sản để tổ chức triển lãm, báo học tập, thi tìm hiểu di sản, tổ chức cho học sinh chăm sóc bảo vệ di sản [2] Tất mang lại hiệu cao dạy học lịch sử Tuy nhiên, với cương vị người trực tiếp đứng bục giảng, nhận thấy tổ chức học di sản văn hóa giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông cần ý khuyến khích thực mang lại hiệu cao ba mặt: nhận thức, kỹ thái độ cho học sinh Tuy nhiên, muốn phát huy hiệu hình thức tổ chức dạy học này, giáo viên cần nắm vững yêu cầu, nguyên tắc tổ chức, chuẩn bị chu đáo điều kiện liên quan, đồng thời, kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Tôi vận dụng vào giảng dạy 19 khu di tích Lịch sử Lam Kinh năm học 2017 - 2018 2018 - 2019 đạt kết tốt, đồng nghiệp ghi nhận - Kiến nghị Tổ chức dạy học Lịch sử thực địa mang lại kết cao phương diện: kiến thức, kĩ thái độ Tuy nhiên, để việc dạy học thực địa thực cách thường xuyên, đề nghị: - BGH nhà trường cần có đầu tư kinh phí, tạo điều kiện thời gian, cử lực lượng phối hợp (cán Đoàn TN, nhân viên y tế học đương ) để giáo viên Lịch sử xây dựng kế hoạch tổ chức hiệu học thực địa 18 - Cán quản lí di sản văn hóa phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh giáo viên trình tìm hiểu tổ chức học tập - Giáo viên Lịch sử nhà trường nhận thức vai trò di sản văn hóa, dạy học di sản văn hóa việc nâng cao chất lượng mơn Sự tìm tịi, chuẩn bị kĩ lưỡng giáo viên khâu quan trọng để tạo nên thành công học Thêm vào đó, giáo viên lực lượng nghiên cứu chương trình, lựa chọn nội dung dạy học với di sản, tìm hiểu di sản để thực dạy hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Thị Phương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 29- NQ/TW Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông - Tài liệu tập huấn, Bộ GD&ĐT- Bộ VHTT& DL, Hà Nội, 2013 Phương pháp dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, NXB ĐHSP Hà Nội , 2002 Dạy học lịch sử thông qua di sản, Phạm Mai Hùng - Hội khoa học lịch sử Việt Nam Tổ chức học Lịch sử di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Tỉnh Thanh Hóa, ThS Nguyễn Thị Vân, Khoa khoa học xã hội- Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Di tích lịch sử việc giảng dạy lịch sử trường phổ thơng, PGS.TS Hồng Thanh Hải, Tạp chí Xưa 4/1996 Sử dụng di tích lịch sử cách mạng dạy học lịch sử thực đại” PGS.TS Hồng Thanh Hải, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 2/1997 Tổ chức hướng dẫn cho học sinh phổ thông tham gia lễ hội xuân di tích lịch sử” PGS.TS Hồng Thanh Hải, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1997 Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh qua mơn lịch sử”, PGS.TS Hồng Thanh Hải, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 308, 2013) 10 “Sử dụng di sản văn hóa vật chất nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT tỉnh miền núi phía Bắc, Ngơ Thị Lan Hương, Tạp chí giáo dục số 321, 2013 11 Giáo trình Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 12 Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử cấp THCS THPT, Tài liệu tập huấn, tháng 5/2014, Bộ giáo dục Đào 13 SGK Lịch sử Lớp 10 NXB Giáo dục, 2013 14 Nguồn Internet 20 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiếm kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước thực sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lí chọn dạy học bảo tàng lịch sử 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Với hoạt động giáo dục 2.4.2 Với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 3 5 14 14 15 17 17 17 ... phát triển lực cho học sinh trường THCS Quảng Thành qua dạy 19 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Lịch sử lớp7) khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa)” tập trung vào việc thiết kế, tổ chức học. .. hứng thú học tập phát triển lực cho em Kế hoạch tiến hành học cụ thể Khu di tích lịch sử Lam Kinh: BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) I Địa điểm tổ chức học: Khu di tích lịch sử Lam Kinh(... khởi nghĩa Lam Sơn 9 + Nhóm 3: Nêu vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Xác định ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc + Nhóm 4: Giới thiệu sơ lược khu di tích Lam Kinh [5] Học sinh hình thành

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhận thức được tinh thần chiến đấu dũng cảm, truyền thống yêu nước của nhân dân ta

  • 2. Kỹ năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan