1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án lớp 3C T18 - T21

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 178,33 KB

Nội dung

Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn các thươ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN

Lớp 3C

(Tuần 17 - Tuần 21)

Họ tên: Nguyễn Văn Hào

Tổ: 2+3

Năm học: 2020 - 2021

(2)

Ngày soạn: 02/01/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 05/01/2020

TOÁN

Tiết: 87 CHU VI HÌNH VNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng (độ dài cạnh nhân 4) Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vng giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Họat động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Bài :

b Giới thiệu cách tính chu vi hình vng (10 phút)

- Nêu tốn YC HS tính chu vi hình vng

- Từ cho HS nêu cách tính chu vi hình vng

- Kết luận quy tắc tính chu vi hình vng

b Thực hành (18 phút)

Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS quan sát mẫu nêu cách tính chu vi hình vng

- Cho lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sửa Bài 2: Bài tốn có lời văn

- Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS học nhóm đơi

- Hướng dẫn: độ dài đoạn dây chu vi hình vng

- Gọi HS thi đua làm nhanh Bài giải Độ dài đoạn dây là:

10 x = 40 (cm) Đáp số: 40 cm

- HS lên bảng tính - HS nêu quy tắc - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu đề - HS nêu

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng sửa - HS đọc yêu cầu đề - Học nhóm đơi

(3)

Bài 3: Bài tốn có lời văn - Mời HS đọc đề

- Yêu cầu học sinh quan sát hình Sách giáo khoa

- Cho HS học nhóm đơi - Cho HS thi làm nhanh

- Nhận xét, sửa

Bài 4: Đo độ dài tính chu vi hình vng MNPQ

- Mời HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đo cạnh hình vng ghi số đo tính chu vi hình vng cho

- Cho HS làm đổi kiểm tra chéo

3 Củng cố dặn dò: (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- HS đọc đề

- Quan sát hình minh họa cho tốn

- Học nhóm đơi

- HS lên bảng thi làm nhanh Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 20) x = 160 (cm)

Đáp số: 160 cm

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh đo cạnh hình vng ghi số đo tính chu vi hình vng

- Làm vào đổi để kiểm tra chéo lẫn

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ

Tiết: 35 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài; thuộc câu thơ Học kì I

2 Kĩ : Bước đầu viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (Bài tập 2). 3 Thái độ: u thích mơn học.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng / phút)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Bài :

(4)

a Kiểm tra tập đọc (10 phút) - Kiểm tra

1

4 số học sinh lớp

- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại b Làm tập (15 phút)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Nhắc nhở HS đơn cần thể nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách

- Mẫu đơn hôm em viết khác với mẫu đơn học nào?

- GV nhắc HS ý:

+ Tên đơn giữ nguyên

+ Mục nội dung, câu: Em làm đơn xin đề nghị thư viện … cần đổi thành: Em làm đơn xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2013 em trót làm

- Gọi HS đọc đơn HS khác nhận xét

- Phát cho học sinh mẫu đơn yêu cầu học sinh viết vào đơn

- Gọi HS đọc đơn

3 Củng cố dặn dò: (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Lần lượt em lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- học sinh đọc yêu cầu bài: “Hãy viết đơn đề nghị thư viện cấp lại thẻ đọc sách cho em”

- Lắng nghe - Học sinh trả lời

- Vài học sinh làm miệng - Viết đơn

- em đọc - Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

Tiết: 36 ÔN TẬP VÀTHỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học nội dung: chia sẻ vui buồn bạn, tích cực tham gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn thương binh, liệt sĩ

2 Kĩ năng: HS biết ứng xử nhận xét hành vi với chuẩn mực đạo đức học

3 Thái độ: Giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(5)

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Gọi HS lên làm tập Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Bài :

a Thảo luận nhóm (15 phút) - Bước1: Gv đưa câu lệnh:

- Chia nhóm thảo luận theo gợi ý sau: + Khi bạn có chuyện vui, em làm gì? + Khi bạn có chuyện buồn,em làm gì? + Em làm việc để chia sẻ vui buồn bạn?

+ Vì phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?

+ Các em tham gia việc trường, lớp?

+ Vì em phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

+ Em làm việc để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

+ Thương binh, liệt sĩ người nào?

+ Để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ, em phải làm gì?

- Bước2:

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung ôn tập, chuyển ý sang hoạt động b Hoạt động cá nhân (12 phút)

- Nội dung:

+ Khi bạn có chuyện vui hay buồn, em phải làm gì?

+ Vì phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?

+ Để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ, em phải làm gì?

+ Em làm để giúp đỡ bà lối xóm? - Hs làm

- Gọi số hs đọc 3 Củng cố dặn dị: (3 phút):

- hs đọc lại phần ghi nhớ ôn tập

-3 hs trả lời

- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ điều khiển bạn nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung

- Làm việc cá nhân

- Một số hs đọc làm

(6)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

- Lắng nghe

TUẦN 19

Ngày soạn: 9/01/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 12/01/2020

TOÁN Tiết: 92 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết đọc, viết số có bốn chữ số ( chữ số khác ). - Bước đầu làm quen với số trịn nghìn (từ 1000 -> 9000)

Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo số có bốn chữ số( trường hợp chữ số đều khác 0)

- Chỉ thứ tự số có chữ số dãy số Thái độ: Tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Bảngr phụ BT3 HS: Bộ đồ dùng học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định tổ chức: (2')

Kiểm tra sĩ số lớp

Kiểm tra cũ: (4') - GV viết bảng: 9425; 7321

- GV đọc số : 4235 ; 2639 ; 9517 - GV nhận xét sửa sai

Bài mới:( 27') 3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài Viết (theo mẫu )

- Hát, báo cáo sĩ số: - 4HS đọc

- Cả lớp viết bảng theo lời đọc GV

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT Lớp đọc thầm - Cho HS làm vào SGK

- GV nhận xét

* Củng cố đọccác số có chữ số Bài :Viết( theo mẫu )

- Cả lớp làm vào SGK, HS đọc, HS lên bảng viết số

8527 1954 1911 9462 4765 5821

- Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV HD mẫu

- Mời HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

- Cả lớp làm SGK

(7)

*Củng cố đọc viết số có chữ số Bài 3:Số? (Ý c dành cho HSKG làm vào vở)

- 9246 : Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu - 7155: Bảy nghìn trăm năm mươi lăm

- Lắng nghe

- Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào

- Yêu cầu HS làm bảng phụ

- HS làm BT vào vở.2 HS làm bảng phụ

a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 ….

- GV lớp nhận xét

- Gọi HS đọc số dãy số

*Củng cố đọc viết số có chữ số Bài Vẽ tia số viết số trịn nghìn thích hợp

b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 ; 3125 ; 3126.

c) 6494; 6495; 6496 ; 6497 ; 6498; 6499; 6500.

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu.Lớp đọc thầm - Yêu cầu 1HS lên bảng làm lớp

làm SGK

- HS thực làm

- GV HS nhận xét chữa 4 Củng cố, dặn dò: (2')

- Củng cố đọc , viết số có chữ số

1000 2000 9000 - Lắng nghe

- Nhận xét học

Về nhà học bài,làm VBT, chuẩn bị sau

- Thực nhà

CHÍNH TẢ :(Nghe viết) Tiết: 37 HAI BÀ TRƯNG

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nghe- viết tả; trình bày hình thức văn xi. - Điền vào chỗ tiếng bắt đầu l/n có vần iêt/iêc Tìm tiếng bắt đầu l/n có vần iêt/iêc

2 Kĩ năng: Viết tả, mẫu chữ, cỡ chữ. 3 Thái độ: Tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV:

HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ôn định tổ chức: (2')

2 Kiểm tra: Không KT

(8)

Bài : (31')

3.1 Giới thiệu bài( Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học

3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết.(23') a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần đoạn Hai Bà Trưng

- HS nghe

- 1HS đọc lại , lớp theo dõi trongSGK - GV giúp HS nhận xét

+ Các chữ Hai Bà Hai Bà Trưng viết ?

- Đều viết hoa để tỏ lòng tơn kính, lâu dần Hai Bà Trưng dùng tên riêng + Tìm tên riêng tả ?

Các tên riêng viết ?

- Tô Định, Hai Bà Trưng, tên riêng người nên phải viết hoa

- GV đọc số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa …

- HS luyện viết vào bảng - GV quan sát, sửa sai cho HS

b GV đọc

- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào c.Chữa

- GV đọc lại viết - HS dùng bút chì sốt lỗi - GV thu

- GV nhận xét viết - HS theo dõi nhận biết lỗi sai 3.3 Hướng dẫn làm tập.

Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n?

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT - Mời HS lên bảng làm thi điền nhanh

vào chỗ trống

- HS nhận xét * Lời giải:

+ Lành lặn , nao núng, lanh lảnh - GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 3a : Thi tìm nhanh từ ngữ:

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào BT - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi - GV nhận xét, chốt lại lời giải * Lời giải:

+ Chứa tiếng bắt đầu l: Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh , lập đông, la hét

+ Chứa tiếng bắt đầu n: nón, nơng thơn, nơi, nồi, nong tằm , nóng nực, Củng cố, dặn dò: (2')

- GV nhận xét học, khen ngợi , biểu dương HS viết tả sạch, đẹp, tốt BT

(9)

- Yêu cầu HS viết tả chưa đạt nhà viết lại

- Thực nhà

ĐẠO ĐỨC

Tiết: 37 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn khơng phân biệt dân tộc, màu da , ngôn ngữ

Kĩ năng: Tích cực tham gia hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi Quốc tế

Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV:

HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra cũ: Không KT 3 Bài : (31')

3.1 Giới thiệu bài.( Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động :

a Hoạt động : Phân tích thơng tin. - GV chia nhóm, phát cho nhóm vài tin ngắn hoạt động hữu nghị Giữa thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi Quốc tế

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND ý nghĩa hoạt động

- Đại diện nhóm nhận phiếu

- Các nhóm thảo luận - GV gọi HS trình bày

* Kết luận : Các anh em thông tin cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi nước giới

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS nêu:

- GV kết luận: SGV - 72

b Hoạt động : Thảo luận theo nhóm

- Lắng nghe - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo

luận, liệt kê việc em làm để thực tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế ?

- HS nhận nhiệm vụ

- HS cho nhóm thảo luận

- GV gọi HS trình bày

- GV kết luận: Để thực tình hữu

(10)

nghị đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế có nhiều cách, em tham gia hoạt động:

+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế + Tham gia thi giao lưu + Viết thư gửi ảnh, gửi quà

+ Vẽ tranh, làm thơ, quyên góp ủng hộ thiếu nhi nước bị thiên tai, chiến tranh

- HS l¾ng nghe

- Lớp, trường em làm để bày tỏ tình đồn kết hữu nghi với thiếu nhi Quốc tế

- HS tự liên hệ

Củng cố,dặn dò : (2') * Nhận xét tiết học

- Liên hệ

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo, hoạt động hữu nghị

- Lắng nghe

- Nghe nhà thực nhiệm vụ

TUẦN 20

Ngày soạn: 16/01/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 19/01/2020

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước vẽ hình 3 Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Thước có vạch chia xăng-ti-mét

HS : Thước, HS tờ giấy hình chữ nhật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định tổ chức:(2') 2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Gọi HS làm tập 3( trang 98) - Nhận xét, đánh giá

3.Bài mới:(28')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1(99): Xác định trung điểm đoạn thẳng (theo mẫu)

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS phân tích mẫu

- Nêu cách xác định trung điểm

-Hát, Lớp trưởng báo cáo - em làm bảng - Nhận xét

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập

(11)

đoạn thẳng AB

- Dùng thước đo để xác định trung điểm đoạn thẳng

- Cho HS tự xác định trung điểm đoạn thẳng CD nêu miệng kết

* Củng cố trung điểm đoạn thẳng Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD( theo hình vẽ) đánh dấu trug điểm I đoạn thẳng AB trung điểm K đoạn thẳng DC - Cho HS nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS thực hành

- Quan sát, giúp đỡ em lúng túng

4.Củng cố: (1')

- Hệ thống lại toàn bài: Trung điểm đoạn thẳng Nhận xét học

| | |

- Độ dài đoạn thẳng AB: AB = cm - Chia độ dài đoạn thẳng AB: : = ( cm )

- Đặt thước cho điểm cm trùng với điểm A Đánh dấu điểm M AB ứng với vạch cm thước

- M trung điểm đoạn thẳng AB Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM

1 2độ

dài đoạn thẳng AB Viết là: AM =

1 AB

b.Xác định trung điểm đoạn thẳng CD

C N D | | |

- Độ dài đoạn thẳng CD: CD = cm - Chia độ dài đoạn thẳng CD: : = ( cm )

- Đặt thước cho điểm cm trùng với điểm C Đánh dấu điểm N CD ứng với vạch cm thước

- N trung điểm đoạn thẳng CD Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng CN

1 2độ

dài đoạn thẳng CD Viết là: CN =

1 2 CD

- Nêu yêu cầu

A I B I B A I B

C

D K C K D D K C

- Thực hành

(12)

CHÍNH TẢ (Nghe - Viết ): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe - viết, trình bày đoạn văn “ Ở lại với chiến khu” Làm tập tả

2 Kĩ năng: Viết tả, mẫu chữ, cỡ chữ. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:

HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức:(2') 2 Kiểm tra cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết vào bảng từ ( liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn)

- GV nhận xét 3 Bài mới:(27')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn viết tả: - Đọc mẫu đoạn mẫu

+ Lời hát viết sau dấu gì?

Luyện viết từ khó

- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng - Hướng dẫn viết vào

- Nhắc HS ngồi tư tư thế, trình bày

- Chữa nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm tâp:

Bài 3a: Viết lời giải câu vào vở. - Cho HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm vào VBT Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải

4.Củng cố: (1')

- Hệ thống lại toàn bài, tuyên dương HS viết tả, trình bày đẹp Nhận xét học

- Hát

- em lên bảng viết, lớp viết vào bảng theo lời đọc GV

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Theo dõi SGK + HS đọc lại viết

+ Sau dấu hai chấm xuống dòng ngoặc kép

- Viết từ khó vào bảng “ bảo tồn, bừng lên, rực rỡ”

- Viết vào - Nhắc lại - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Làm vào VBT: a) Là sấm sét b) Là sông - Lắng nghe

(13)

Tiết: 20 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin Biết viết thư thể tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế

2 Kĩ năng: Làm việc thể tình cảm hữu nghị với thiếu nhi giới. 3 Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giúp đỡ, giao lưu bạn bè với bạn thiếu nhi Quốc tế

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK

- HS : Chuẩn bị hát, thơ, câu chuyện nói tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra cũ:(4')

+ Chúng ta cần làm để chứng tỏ tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế ?

3 Bài mới:(28')

3.1 Giới thiệu bài:(GT trực tiếp)

3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm nói tình đồn kết, hữa nghị với thiếu nhi Quốc tế

- Yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được, thảo luận nhóm

3.3 Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi nước

- Yêu cầu HS làm việc theo nhân viết thư cho bạn thiếu nhi nước

- Quan sát, giúp đỡ em yếu

- Gọi HS trình bày , GV nhận xét, đánh giá

3.4.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề

- Nhận xét, biểu dương 4.Củng cố, dặn dò : (1')

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Nhắc HS nhà học

- em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

- Trưng bày ảnh sưu tầm được, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh nhóm sưu tầm

- Các nhóm khác nhận xét

- Làm việc cá nhân

- Nối tiếp trình bày thư

- Cả lớp nhận xét, biểu dương bạn viết thư hay

- Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề

(14)

TUẦN 21

Ngày soạn: 23 / /2021 Ngày giảng: 26 / / 2021 TOÁN

Tiết: 102 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết trừ số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng). 2 Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn (có phép trừ số phạm vi 10 000) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài 4.

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước

- Nhận xét

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2.Bài mới:

- Học sinh hát đầu tiết - em thực

- Nhắc lại tên học 2.1 Giới thiệu phép trừ (8 phút)

- Viết lên bảng phép trừ: 8651 – 3917

- Yêu cầu lớp thực phép tính nháp

- Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS nêu cách tính

- Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến chữ số ta làm nào?

- Quan sát

- Thực phép tính nháp - HS lên bảng làm tính - HS nêu

khơng trừ lấy 12 trừ 5, viết nhớ

8652 3917

.1 thêm 2; trừ 3,viết

4735 không trừ lấy 16 trừ bằng7, viết7

.3 thêm 4; trừ 4, viết

8652 - 3917 = 4735

- HS đứng lên đọc lại quy tắc: “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta viết số bị trừ viết số trừ cho chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng hàng với chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm thẳng hàng với

(15)

-2.2 Thực hành (20 phút) Bài 1: Tính

- Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm vào

Bài 2b: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu lớp làm vào đổi kiểm tra chéo

- Mời HS lên làm bảng

- Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề - Yêu cầu tóm tắt

- Yêu cầu HS làm vào

- Cho HS lên bảng thi làm nhanh (mỗi HS làm cách)

Bài 4: Vẽ đọan thẳng

- Mời HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm

- Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS lên bảng thi làm nhanh

chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn thẳng cột với chữ số hàng nghìn”

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào

- 6385 - 7563 - 8090

2927 4908 7131

3458 2655 0959

- HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào

- HS lên bảng

- 9996 - 2340 - 5482 8695 6669 512 1956 2772 3327 1828 3526 5923 - HS đọc đề

Tóm tắt: Có : 4283 m vải Bán : 1635 m vải Còn : … m vải ? - Làm vào

- HS lên bảng thi làm nhanh Bài giải

Cửa hàng lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 (m)

Đáp số: 2648 m vải - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu

- Cả lớp làm vào

- HS lên bảng thi làm nhanh + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm + Chia nhẩm: : = cm

+ Đặt vạch cm cuả thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm đoạn thẳng AB cho ứng với vạch thước

Trung điểm đoạn thẳng AB xác định

(16)

- Nhận xét, tun dương bạn tìm đúng, xác

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Nhận xét

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ(Nghe - Viết)

Tiết: 41 ƠNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày văn xuôi

2 Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng số từ tiết trước

- Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp 2.Bài mới:

a Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

- Hát đầu tiết

- Học sinh viết bảng

- Nhắc lại tên học

F Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc tồn viết tả - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết cách viết hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? + Tên riêng viết nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai

F Viết tả:

- Đọc cho HS viết vào

- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết

- Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo

- Chấm từ nhận xét viết HS

- Cho HS chữa lỗi vào cuối

- Đọc thầm theo - HS đọc - Phát biểu

- Viết bảng từ dễ viết sai - Viết vào

(17)

- Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, đẹp

b Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút)

Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?

- Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Treo bảng phụ gọi HS lên bảng thi làm

- Gọi HS đọc đoạn viết hoàn chỉnh - Nhận xét, chốt lại

3 Củng cố dặn dò (5 phút):

- Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu đề - Làm cá nhân

- HS lên bảng thi làm - HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét

- Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

GIỮ VỆ SINH ĐƯỜNG QUÊ (tiết 1)

Dạy thay bài: TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng đường xóm, nơi cha mẹ em người sinh sống

2 Kĩ năng: Nêu số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sinh sống

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học. * MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2.Bài mới:

- Hát đầu tiết - em thực

- Nhắc lại tên học a Tìm hiểu đường làng quê (15

phút)

- Em cho đường làng mà em biết?

- Hằng ngày em có học đường làng khơng?

(18)

- Nơi em có nhiều đường làng không? - GV HS nhận xét, chốt lại: đường làng đường nông thôn nơi gia đình sống Hằng ngày người phương tiện giao thông lại đường làng Ở nông thôn ngày nay, đường làng làm bê tông đẹp Có đường làng dài - ngắn khác

b Giữ vệ sinh đường làng (15 phút) - Vì cần phải giữ vệ sinh đường làng? - Em nêu việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh đường làng?

- GV HS nhận xét, chốt lại: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh đường làng nơi ta thường sinh hoạt ngày, nơi thường xuyên lại, tiếp xúc, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Để giữ vệ sinh đường làng ta không vứt rác, xác vật chết bừa bãi, không đào xới mặt đường,

3 Củng cố, dặn dị (3 phút):

* MT: : Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe

- HS trả lời

- HS nghe

- Lắng nghe

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:31

w