1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 3A tuần 13 đến tuần 17

34 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

− Tranh ảnh về những hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn khi tham gia giao thông trên đường cũng như một số tranh ảnh về những hành động chưa biết giúp đỡ người khác.. − Tranh ảnh [r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN

Lớp 3A

(Tuần 13 -Tuần 17)

Họ tên: Nguyễn Văn Hào

Tổ: 2+3

Năm học: 2020 - 2021

(2)

Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 08/12/2020 TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA I I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết chữ hoa I ; viết tên riêng Ơng Ích Khiêm câu ứng dụng Ít chắt chiu phung phí cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, cỡ chữ. 3 Thái độ: Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV : Mẫu chữ hoa I, Ô, K HS : Bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn ðịnh tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4') + Đọc cho HS viết - Nhận xét, sửa sai 3.Bài mới:(28')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn tập viết:

a) Luyện viết chữ hoa:

- Gắn từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm chữ hoa có cụm từ ứng dụng

- Giới thiệu mẫu chữ I , Ô, K

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Cho HS tập viết bảng b) Luyện viết từ ứng dụng: - Gv đưa từ ứng dụng

Giới thiệu : Ông Jch Khiêm quê Quảng Nam vị quan nhà Nguyễn văn võ tồn tài, cháu ơng sau có nhiều người liệt sĩ chống Pháp

- Cho HS tập viết tên riêng bảng

c) Luyện viết câu ứng dụng: - Đưa câu ứng dụng :

- Cho HS tập viết bảng :ít - Quan sát chỉnh sửa

3.3.Hướng dẫn viết vào tập viết:

- Hát

- em viết bảng lớp - Lớp viết bảng Hàm Nghi, Hải Vân - Lắng nghe

- Đọc từ ứng dụng, tìm chữ hoa có từ ứng dụng , nêu : I, Ô, K

- Quan sát chữ mẫu I, Ô, K - Quan sát GV viết bảng - Viết bảng chữ hoa I, Ô, K Ê K

- HS đọc : Ơng Ích Khiêm - Lắng nghe

- HS tập viết bảng con: Ong Ích Khiêm

- Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng dụng

ý nghĩa: Khuyên người cần phải biết tiết kiệm (có biết dành dụm cịn có nhiều hoang phí.)

(3)

(11')

- Nêu yêu cầu viết

- Quan sát, giúp đỡ HS viết yếu

4.Củng cố- dặn dò :( 2')

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học -Nhắc HS viết chưa đúng, chưa đẹp nhà luyện viết thêm

- Viết vào tập viết

- Lắng nghe rút kinh nghiệm - Lắng nghe

- Thực nhà

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

AN TỒN GIAO THƠNG.

BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I- Mục tiêu:

 HS nhận biết đặc điểm an toàn khơn an tồn đường  Thực hành tốt kỹ qua đường an toàn

 Chấp hành tốt luật ATGT

II- Nội dung:

 Biết chọn nơi qua đường an toàn  Kỹ qua đường an toàn

III- Chuẩn bị:

Thầy: tranh vẽ nơi qua đường an toàn khơng an tồn, Tranh ảnh Trị: Ơn

IV- Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. HĐ1: Kỹ bộ:

a- Mục tiêu: Nắm kỹ

Biết xử lý tình gặp trở ngại

b- Cách tiến hành: - Treo tranh

- HS nêu

- Đi vỉa hè, không chạy nghịch, đùa nghịch Nơi khơng có vỉa hè vỉa hè có vật cản phải sát lề đường ý tránh xe cộ đường

(4)

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. - Ai luật GTĐB? Vì sao?

- Khi cần nào?

*KL: Đi vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch Nơi khơng có vỉa hè vỉa hè có vật cản phải sát lề đường ý tránh xe cộ đường

HĐ2: Kỹ qua đường an toàn a- Mục tiêu: Biết cách đi, chọn nơi thời điểm qua đường an toàn

b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: Treo biển báo

QS tranh thảo luận tình qua đường an tồn, khơng an tồn? sao?

*KL: Khi có đèn tín hiệu giao thơng dành cho người phép qua đường nơi có vạch qua đường Nơi khơng có vạch qua đường phải QS kỹ trước sang đường chọn thời điểm thích hợp để qua đường

HĐ3: Thực hành

a- Mục tiêu: Củng cố kỹ an toàn

b- Cách tiến hành: Cho HS sân V- Củng cố - dặn dò Hệ thống kiến thức Thực tốt luật GT

- HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết - Thực hành sân lớp

Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 09/12/2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết tên số hoạt động trường hoạt động học tập học ích lợi hoạt động

(5)

3.Thái độ: Vận động bạn tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Các hình trang 48,49(SGK) - HS : SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn ðịnh tổ chức:1' 2.Kiểm tra cũ: 4'

+ Kể tên môn học mà em học trường?

3.Bài mới: 28'

3.1 Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)/ 1' 3.2 Các hoạt động : 27'

a) Hoạt động : Quan sát theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48,49 nói hoạt ðộng có hình

- Mời số nhóm trình bày, - GV nhận xét

Kết luận:Hoạt động lên lớp HS tiểu học bao gồm:vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao,làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ

b) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - GV nêu nhiệm vụ:

- Hãy giới thiệu số hoạt động trường mà bạn tham gia

- Yêu cầu nhóm thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

Kết luận: Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, thể khoẻ mạnh giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm, giúp đỡ người 4.Củng cố- dặn dò : (2')

- Nhận xét học, khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

- Hát

- em trả lời

- Lắng nghe

Mục tiêu: Biết số hoạt động lên lớp HS tiểu học Biết số điểm cần ý tham gia vào hoạt động

- Quan sát hình SGK, thảo luận theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động ngồi lên lớp trường

- Thảo luận theo bàn

- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

(6)

- Nhắc nhở HS tích cực tham gia hoạt động trường , lớp

- Thực nhà

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết so sánh số bé phần số lớn. - Biết giải tốn có lời văn ( hai bước tính )

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có lời văn có hai bước tính. 3 Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ

HS : hình tam giác nhựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn ðịnh tổ chức: ( 1') 2 Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi HS làm tập 2(trang 61) - Muốn biết số bé phần số lớn,ta làm nào?

- Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: (27')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1') 3.2 Hướng dẫn làm tập:( 26') - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn mẫu

- Mời HS làm bảng lớp - Nhận xét , chốt ý

- Gọi HS đọc toán - HD HS phân tích tốn

+ Muốn tìm số trâu phần số bò , ta phải tìm trước?

+ Biết số trâu số bà rồi, Muốn tìm số trâu phần số bò , ta làm ?

- HD HS trình bày giải

- Báo cáo sĩ số

- 1em làm bảng - HS nêu

- Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm vào SGK - Nhận xét bảng

Số lớn 12 18 35

Số bé 3

Số lớn gấp lần

số bé

4 5

Số bé phần số lớn

1

1

1 HS đọc toán

Bài 2:

- Lớp đọc thầm

- HS trả lời chọn phép tính:Tìm số bị

( 28 + = 35 con)

- HS trả lời chọn phép tính :Lấy số bị chia cho số trâu:

(7)

- Gọi HS đọc tốn - HD HS phân tích toán - HD HS thực theo hai bước: Bước 1: Tìm số vịt bơi Bước 2: Tìm số vịt bờ - Mời HS làm bảng lớp - GV HS nhận xét

* Củng cố giải tốn phép tính - Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK xếp hình vào bảng

- Quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Kiểm tra nhận xét

4.Củng cố- dặn dò : (2')

- Hệ thống lại dạng tập chữa, nhận xét học

Bài giải: Số bò là: 28 + = 35 ( )

Số bò gấp số trâu số lần là:

35 : = ( lần ) Vậy số trâu

1

5 số bò. Đáp số:

1 - HS đọc lớp đọc thầm Bài 3:

- Phân tích tốn - Cả lớp làm vào Bài giải

Số vịt bơi là: 48 : = ( con) Số vịt bờ là:

48 - = 42 ( con) Ðáp số : 42 vịt - HS nêu , lớp đọc thầm Bài 4:

Xếp hình tam giác thành SGK trang 62

- HS lấy hình tam giác để lên bàn xếp hình mẫu

- Lắng nghe

TUẦN 14

Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 08/12/2020 TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA K I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Viết chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết tên riêng Yết Kiêu (1 dịng) câu ứng dụng: Khi đói chung lòng (1 lần) cỡ chữ nhỏ

(8)

3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa K, Y, Kh Các chữ Yết Kiêu câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li

2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động :

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các họat động :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, hiểu từ câu ứng dụng

* Cách tiến hành:

Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: Y, K

- Cho HS nêu cách viết hoa chữ

- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Gắn chữ mẫu lên bảng YC HS QS

- Yêu cầu HS viết chữ “Y, K” vào bảng

Cho HS luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu

- Giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ơng có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến công thời nhà Trần

- Hát đầu tiết - Viết bảng

- Học cá nhân

- HS nêu cách viết - Quan sát, lắng nghe

- QS chữ mẫu

- Viết chữ vào bảng

- HS đọc tên riêng Yết Kiêu - Lắng nghe

- Quan sát từ ứng dụng

(9)

- Gắn lên bảng từ ứng dụng cho học sinh quan sát

- Yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng - Mời HS đọc câu ứng dụng - Cho HS giải thích câu tục ngữ

- Chốt lại: Khuyên người phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đồn kết, đùm bọc

- Cho HS viết bảng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15 phút).

* Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

* Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu: Viết mẫu Tập viết

- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

- Thu để nhận xét

- Viết bảng Yết Kiêu

- HS đọc câu ứng dụng - HS giải thích

- Viết bảng con: Khi

Kh Y Kh Y Kh Y Kh Y Yết Kiêu Yết Kiêu Yết Kiêu yết

Kiêu

(10)

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Nhà trường tổ chức văn nghệ)

Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 09/12/2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TỈNH - THÀNH PHỐ NƠI BẠN SỐNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế địa phương

2 Kĩ năng: Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương. 3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống Sưu tầm, tổng hợp, xếp thơng tin nơi sống

- Các phương pháp: Quan sát thực tế Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh, thành phố

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

Hát

(11)

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Làm việc với Sách giáo khoa (8 phút)

* Mục tiêu: Nhận biết số quan hành cấp tỉnh, thành phố

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm

- GV chia nhóm HS yêu cầâu em quan sát hình SGK trang 52, 53, 54 nói em quan sát

- GV đến nhóm nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình + Kết luận: Ở tỉnh ( thành phố) có quan: hành văn hố, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nhân dân

b Hoạt động 2: Nói Thành phố Hồ Chí Minh (12 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu biết quan hành văn hố

- HS làm việc theo nhóm

- HS nhóm lên trình bày, em kể tên vài quan

- HS khác bổ sung

(12)

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói sở văn hố, giáo dục, hành chính, y tế

c Hoạt động 3: Vẽ tranh (10 phút)

* Mục tiêu: biết vẽ mô tả sơ lược tranh toàn cảnh quan hành chính, y tế … tỉnh nơi em sống

* Cách tiến hành:

- GV gợi ý cách thể nét quan hành chính, văn hố… khuyến khích trí tưởng tượng HS

- Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số HS mơ tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ) Nếu có điều kiện khuyến khích em phần thưởng

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói quan tỉnh

- HS tiến hành vẽ

BỒI DƯỠNG TOÁN

(13)

1 Kiến thức: Biết so sánh khối lượng Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

* Lưu ý: Bài tập tổ chức dạng trò chơi - theo chương trình giảm tải của Bộ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Làm (7 phút).

* Mục tiêu: Giúp cho HS biết thực phép tính cộng, trừ với số đo khối lượng để so sánh

* Cách tiến hành: Bài 1: ><= ?

- Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS học nhóm 5’

- YC nhóm lên gắn bảng lớp - Cho HS nhóm nhận xét

b Hoạt động 2: Làm 2, (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS giải tốn có lời văn có số đo khối lượng

* Cách tiến hành: Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề

- Cho HS thảo luận nhóm đơi

- HS đọc yêu cầu đề

- Học nhóm làm vào bảng học nhóm

- Đại diện nhóm gắn lên bảng

(14)

- Đặt câu hỏi hướng dẫn : + Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?

+ Muốn biết mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh ta phải làm nào? + Số gam kẹo biết chưa?

- Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại:

Bài 3: Toán giải

- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề

- Đặt hệ thống câu hỏi để HD HS làm + Cơ Lan có đường?

+ Cơ Lan dùng hết gam đường?

+ Cô làm số đường lại? + Bài tốn u cầu tính gì?

- u cầu HS làm vào đổi kiểm tra chéo

- Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại

c Hoạt động 3: Trò chơi (7 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh biết xác định khối lượng vật qua cân đồng hồ

* Cách tiến hành:

Bài 4: Thực trò chơi

- Cho HS thực trị chơi theo nhóm - Phổ biến luật chơi tổ chức cho HS chơi trò chơi "Cân tiếp sức".

- Nhận xét, biều dương nhóm thắng 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Thảo luận nhóm đơi

- Làm vào - HS lên bảng làm

- HS đọc yêu cầu đề - Trả lời câu hỏi GV

- Cả lớp làm vào kiểm tra chéo tập bạn

- HS lên bảng thi làm nhanh

- HS thực trò chơi

(15)

TUẦN 15

Ngày soạn: 12/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 15/12/2020 TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA L I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết chữ hoa L ; viết tên riêng Lê Lợi viết câu ứng dụng "Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng " cỡ chữ nhỏ

2.Kĩ năng: Viết quy trình , mẫu, cỡ chữ, viết đẹp. 3.Thái độ: Có ý thức chăm luyện chữ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Mẫu chữ hoa L 2.HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng trước

- Yêu cầu HS viết bảng con:Yết Kiêu Nhận xét, uốn nắn

3.Bài : (28')

3.1Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn HS viết bảng con

* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa : - Tìm chữ hoa có - Giới thiệu mẫu chữ hoa L - Viết mẫu - nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS viết chữ L - Quan sát uốn nắn

* Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) - GV đưa từ ứng dụng

-GV giới thiệu: Lê Lợi (1385- 1433)là anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc ,lập Triều đình nhà Lê - Yêu cầu HS viết : Lê Lợi

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Đưa câu ứng dụng:

- 1HS nhắc lại

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

- Lắng nghe

- HS nêu: L

- Quan sát, nhận xét - Quan sát GV viết mẫu - Tập viết

L

- HS đọc Lê Lợi - Lắng nghe

(16)

- Giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ:

Nói với người phải biết lựa chọn lời nói làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng

- Cho HS viết bảng con: Lời nói , Lựa lời

3.3 HD viết vào - Nêu yêu cầu viết

- Nhắc nhở HS tư ngồi viết 4 Củng cố, dặn dò : (2')

Nhận xét học, khen ngợi HS viết đẹp, mẫu

- Về viết hoàn chỉnh VTV

Lời nói chẳng tiền mua Lựa lờimà nói cho vừa lịng nhau

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thực nhà

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀI 4: Bác Hồ đấy I MỤC TIÊU

 Cảm nhận phẩm chất cao quý Bác Hồ: tôn trọng công sức lao

động người, coi trọng lợi ích nhân dân, tập thể

 Nêu biểu hiện, việc làm thể đức tính

 Biết trân trọng, đặt lợi ích cộng đồng, tập thể lên lợi ích cá nhân

II CHUẨN BỊ:

 Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1 KT cũ: Chú ngã có đau không?

 Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì?

2 Bài mới:

 Giới thiệu bài: Bác Hồ

3 Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ đấy?” + Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên nào? Vì Bác chọn cách xưng hơ đó?

+ Khi biết nguồn gốc thùng cá, Bác nói gì? Em hiểu Bác qua câu nói đó?

+ Theo em, Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(17)

GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS thảo luận:

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ?

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- Hãy kể việc mà em làm thể trân trọng em trước công sức lao động người thân

- Hãy nêu việc làm giữ gìn cơng bạn lớp em

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, thảo luận:

+ Thảo luận việc em làm thể thái độ tôn trọng công sức lao động bác lao công trường

GV nhận xét tổng kết Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ?

- Nhận xét tiết học

- HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Tơn trọng cơng sức lao động người

Ngày soạn: 12/11/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 16/12/2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài truyền thanh, đài phát

2.Kĩ năng: Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc đời sống. 3.Thái độ: Thấy ích lợi hoạt động đời sống.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.GV: Tranh SGK 2.HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức:( 1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Kể tên số quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh

- Nhận xét, bổ sung 3.Bài : (27')

3.1Giới thiệu bài: (GT trực tiếp)

- em trả lời

(18)

3.2.Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Bước 1:Thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Bạn đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể HĐ diễn nhà bưu điện tỉnh?

+ Nêu ích lợi HĐ bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện hay khơng?

- Mời đại diện nhóm trình bầy kết thảo ln trước lớp

GV kết luận: Bưu điên tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước

b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước1: Thảo luận nhóm

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS, thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: +Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình

Bước 2:

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét kết luận:Đài truyền hình, đài phát sở thông tin liên lạc phát tin tức nước nước, giúp biết thơng tin văn hố, giáo dục, kinh tế

c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi “chuyển thư”

- Nêu cách chơi, luật chơi - Cho HS tiến hành trò chơi - Nhận xét

4 Củng cố, dặn dò : (2')

- Nêu hoạt động diễn nhà bưu điện tính?

- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện? - Nhận xét tiết học

- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện sống

- Quan sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe

- Quan sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Lắng nghe

- Lắng nghe, tham gia trò chơi - HS tiến hành chơi trò chơi

- 1HS nêu - HS nêu

(19)

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số( chia hết chia có dư)

2.Kĩ năng: Vận dụng để làm tập.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.GV: Bảng phụ BT2 HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra cũ: (4')

+Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng Đặt tính tính

77 : = 38 (dư 1) 96 : = 16 - GV nhận xét, đánh giá

3.Bài : (28')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn thực phép chia 648 : = ?

-Hướng dẫn cách đặt tính

- HD cách tính: Tính từ trái sang phải theo bước tính nhẩm chia, nhân, trừ

Tiến hành phép chia:

+ Lần 1: Tìm chữ số thứ thương (2) + Lần 2: Tìm chữ số thứ thương(1) +Lần 3: Tìm chữ số thứ ba thương (6)

- Mời HS nêu lại cách tính

Vậy 648 : = 216 Đây phép chia hết( số dư cuối 0)

3.3.Giới thiệu phép chia 236:5

- Hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- em lên bảng làm bài, đặt tính tính

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

- Đọc phép tính

- Lắng nghe ghi nhớ

648 216 04 18 18

6 chia 2, viết

nhân ; trừ

. Hạ 4; chia được1, viết 1. nhân bằng3 ; trừ

. Hạ 8, 18 ; 18 chia 6, viết ,6 nhân 18; 18 trừ 18

(20)

Tiến hành tương tự trên: -Đặt tính

- Cách tính:

+ Lần 1: Tìm chữ số thứ thương (4)

+ Tìm chữ số thứ thương(7)

-Mời HS nêu lại cách tính

Vậy: 236 : = 47 ( dư ) Đây phép chia có dư

3.4 Thực hành: Bài : Tính

- Cho HS nêu yêu cầu

- HD làm phép tính chia , sau cho HS làm

- GV nhận xét sau lần HS giơ bảng

* Củng cố phép chia hết phép chia có dư

Bài - Gọi HS đọc toán

- Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt tốn

236 20 47 36 35

. 23 chia 4, viết

nhân 20, 23 trừ 20

. Hạ 6, 36, 36 chia được7, viết7 nhân 35, 36 trừ 35 - em nhắc lại cách tính

- HS nêu - HS làm

872 218 07 32 32

390 36 65 30 30

905 5 181 40 40 05

457 4 114 05 17 16

489 45 97 39 35

230 18 38 50 48

- Cột lại dành cho HS giỏi

(21)

- Mời HS làm vào bảng phụ - GV lớp nhận xét

* Củng cố giả tốn có lời văn liên quan đến chia số có chữ số cho số có chữ số Bài 3: Viết (theo mẫu)

- Gọi HS yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS làm vào SGK, mời HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét

* Củng cố giảm số nhiều lần 4.Củng cố, dặn dò : (1')

- Hệ thống tồn bài: Cách đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số( chia hết chia có dư)

Nhận xét học

- Về nhà học xem lại tập làm học

234 học sinh: hàng? - Cả lớp làm vào

Bài giải: Số hàng có tất là: 234 : = 26 ( hàng ) Đáp số: 26 hàng - HS yêu cầu tập.Lớp đọc thầm - Quan sát

- Làm vào SGK Số

cho 432m 888 kg 600

Giảm lần

432 : = 54m

888 : 8 = 111kg

600 : 8 = 75 giờ Giảm

6 lần

432: =72m

888 : 6 = 148 kg

600 : 6 = 100 giờ

- Lắng nghe - Thực

TUẦN 16

Ngày soạn: 18/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 22/12/2020 TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA M I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết chữ hoa M ; viết tên riêng Mạc Thị Bưởi câu ứng dụng "Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao " chữ cỡ nhỏ

2.Kĩ năng:Viết quy trình , mẫu cỡ chữ, trình bày đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức chăm luyện viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Mẫu chữ M T B HS : Vở tập viết Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

Yêu cầu HS viết : Lê Lợi , Lựa lời

- GV quan sát chỉnh sửa 3.Bài mới: (28')

- Hát

(22)

3.1.Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học

3.2.Hướng dẫn viết bảng a Luyện viết chữ hoa

- u cầu HS tìm chữ hoa có

- Giới thiệu mẫu chữ hoa M - Viết mẫu lên bảng M , T, B - HD viết bảng

- GV quan sát chỉnh sửa

b Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) - GV đưa từ ứng dụng

GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương du kích thời kì chống Pháp Bị giặc bắt, chị bị bọn chúng tra dã man Chị không khai, bọn Pháp cắt cổ chị

- Yêu cầu HS viết bảng GV quan sát chỉnh sửa

c Viết câu ứng dụng - GV đưa câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu câu tục ngữ: Khuyên người phải đoàn kết tạo nên sức mạnh

- Cho HS viết bảng con: Một, Ba - Quan sát chỉnh sửa

3.3 HD viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- Theo dõi uốn nắn từ ngồi viết 4 Củng cố, dặn dò :( 1')

- Hệ thống toàn bài,tuyên dương HS viết đẹp, mẫu

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS chưa viết xong nhà hoàn thành bài; HTL câu tục ngữ

- Lắng nghe

- HS Tìm nêu: M , T , B - Quan sát mẫu chữ M - Quan sát GV viết mẫu

- Viết vào bảng chữ lần

M T B

- HS đọc : Mạc Thị Bưởi - Lắng nghe

- HS tập viết bảng lần Mạc Thị Bưởi

- Quan sát đọc câu ứng dụng - Lắng nghe

- Tập viết bảng lần Một , Ba

- HS viết vào theo yêu cầu GV - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thực nhà

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

(23)

I- MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường tham gia giao thơng thể nếp sống văn minh

2 Kĩ năng

Có hành động đẹp giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn đường 3 Thái độ

HS thực vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

− Tranh ảnh hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông đường số tranh ảnh hành động chưa biết giúp đỡ người khác

− Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị, tranh ảnh giao thông đồ dùng học tập trường

− Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC

I Các phương pháp kĩ thuật dạy học

Có thể sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trị chơi, thi đố,…

1) Trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân việc giúp đỡ người khác tham gia giao thông đường:

+ Ở lớp, bạn tự đến trường?

+ Khi đi đường em gặp người cần giúp đỡ khơng? Ví dụ cụ già hay em nhỏ muốn sang đường, hay người sơ ý bị té người đau chân mà xách đồ nặng,… Em chia sẻ cho bạn lớp nghe tình

+ Khi họ cần giúp đỡ em có sẵn sang giúp họ khơng? Em làm tình vậy?

− HS thảo luận theo nhóm đơi, sau GV mời số HS trình bày trước lớp Lưu ý: GV mời phát biểu HS giơ tay chấp nhận đề nghị cách thoải mái Khơng nên tỏ ý khơng hài lịng phê phán HS chưa tham gia chia sẻ trải nghiệm, chia sẻ chưa theo yêu cầu GV

- Từ trải nghiệm HS, Gv dẫn dắt vào giới thiệu mới: Giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thơng

2) Hoạt động bản: Nghiên cứu truyện

− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm bạn nhé” (tr 16) thảo luận theo câu hỏi cuối truyện đọc

(24)

Câu 2: Vì Trang vui thấy Thanh học lại?

Câu 3: Trang giúp đỡ Thanh đến trường cách nào? Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?

− GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến − GV nhận xét, chốt ý đúng:

+ Thanh phải nghỉ học hơm Thanh bị té, cổ chân bị sưng khơng thể học

+ Khi thấy Thanh học lại, Trang vui có bạn đến trường cho vui

+ Nhưng chân Thanh đau nên cần giúp đỡ Thế Trang xách cặp dùm bạn đưa vai cho bạn vịn vào dặn Thanh chậm nhé! Hành động Trang thật đẹp không em?

Để HS hiểu rõ đường dành cho xe đạp, việc HS quan sát sách, GV cịn trình chiếu video clip tranh ảnh

Cho HS xem thêm số tranh ảnh hành động đẹp biết giúp đỡ người khác

3) Hoạt động thực hành

- HS quan sát hình sách thảo luận nhóm câu hỏi sau:

- GV nêu câu hỏi: Em làm gặp trường hợp đó? Tại em làm vậy?

- HS đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung HS giải thích sao? - Sau GV tùy tình chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn

trên đường thể nếp sống văn minh.

4) Hoạt động ứng dụng

(1) – Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện SGK?

- GV nêu câu hỏi: Theo em, Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ Khơi - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời

- Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lịng chân thành lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe

(2) GV u cầu HS đóng vai tình vừa - HS thảo luận nhóm đóng vai

- Mời nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét - GV chốt ý:

Lời nói lịch sự, chân thành Là quà quý bạn dành cho ta

Hành động chu đáo thiết tha Nối tình bè bạn xa gần.

Ngày soạn: 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ 4, 23/12/2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(25)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể tên số hoạt động công nghiệp thương mại nội tỉnh ( thành phố ) mà em biết

2.Kĩ năng: Phân biệt hoạt động nông nghiệp cơng nghiệp, thương mại. 3.Thái độ: Thấy ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Các hình vẽ trang 60, 61 (SGK) HS :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Hãy nêu số hoạt động nông nghiệp mà em biết?

+ Nêu ích lợi HĐ nơng nghiệp? - GV nhận xét, bổ sung

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( GT Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Cho HS thảo luận theo cặp

- Gọi đại diện số cặp trình bày - GV giới thiệu thêm: Một số hoạt động như: Khai thác quặng, kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy gọi hoạt động công nghiệp

b.Hoạt động : Thảo luận theo nhóm - Làm việc lớp:

Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình SGK

Bước2: Mỗi HS nêu tên hoạt động quan sát hình

Bước 3: Một số em nêu lợi ích hoạt động cơng nghiệp

- GV giới thiệu phân tích hoạt động sản phẩm từ hoạt động như:

+Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy

+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt

+ Dệt cung cấp vải, lụa,

- Hát

- em trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Từng cặp kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống

- Đại diện cặp trình bày - Lắng nghe

- Quan sát hình SGK nêu tên hoạt động hình

- 3.4 nêu tên HĐ lợi ích hoạt động có hình - Nhận xét, bổ sung

(26)

c Hoạt động :Làm việc theo nhóm - Chia nhóm( nhóm 4), yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu SGK

- GV gợi ý:

+ Những HĐ mua bán hình 4,5 thường gọi gì?

+ Hoạt động em nhìn thấy đâu? + Hãy kể tên số chợ , siêu thị, cửa hàng quê em?

* Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại

d Hoạt động 4:Trò chơi mua bán hàng - GVđặt tình cho nhóm chơi đóng vai, vài người bán, số người mua

4.Củng cố, dặn dị : (2') - Hệ thống tồn bài:

+ Hãy nêu số hoạt động công nghiệp mà em biết?

+ Nêu ích lợi HĐ cơng nghiệp? -Nhận xét học

- Về nhà tìm hiểu thêm hoạt động công nghiệp, thương mại địa phương em

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- cặp lên đóng vai: em mua, em bán , nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

- Thực nhà

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết làm tính giải tốn có hai phép tính. 2.Kĩ năng: Vận dụng để làm tốt tập.

3.Thái độ: Thấy ứng dụng học thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ BT3,4 HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Gọi HS lên bảng đặt tính tính:

374 x 724 : - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: (28')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp)

Hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số - em lên bảng làm tập - Lớp nhận xét

(27)

3.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Số?

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Mời em lên bảng làm - GV HS nhận xét

*Củng cố nhân số có tìm thừa số chưa biết

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính tính

- Cho HS làm bảng

- Nhận xét sau lần HS giơ bảng

* Củng cố phép chia hết phép chia có dư

Bài 3(77):

- Gọi HS đọc toán

- HD HS phân tích tóm tắt tốn

- Yêu cầu HS làm vào bảng phụ, lớp làm

- GV lớp nhận xét

Bài 4: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ, HD HS làm - Mời HS lên bảng làm - GV lớp nhận xét

* Củng cố thêm , bớt,( đơn vị) gấp , giảm số lần

- HS nêu yêu cầu BT

2HS lên bảng - Cả lớp làm vào SGK Thừa số 324 150 Thừa số 324 150

Tích 972 972 600 600

- HS đọc , lớp đọc thầm - HS nêu

- Lớp làm vào bảng

684 845 842 08 114 14 120 04 210 24 05 02

- HS đọc , lớp đọc thầm - Phân tích tóm tắt

Tóm tắt Có : 36 máy bơm Đã bán : 1/9 số máy Cịn lại : máy bơm ? - Lớp làm vào

Bài giải: Số máy bơm bán là:

36 : = ( máy bơm) Số máy bơm lại là:

36 - = 32 ( máy bơm)

Đáp số: 32 máy bơm - HS đọc Lớp đọc thầm

- HS làm vào SGK

- HS nối HS làm cột.( Cột 3, dành cho HS KG)

Số cho 8 12 20 56 4 Thêm đơn

vị 12 16 24 60

(28)

4.Củng cố, dặn dò : (1')

- Hệ thống toàn bài: Củng cố phép chia hết phép chia có dư, giải tốn phép tính, thêm , bớt,( đơn vị) gấp , giảm số lần

Nhận xét học

- Dặn HS nhà làm phần lại BT4

- Thực nhà

TUẦN 17

Ngày soạn: 26/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 29/12/2020 TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA N I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết viết chữ hoa N thông qua tập ứng dụng Biết viết tên riêng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

2.Kĩ năng: Viết mẫu chữ, cỡ chữ nỗi nét quy định. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa N - HS : Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1) 2 Kiểm tra cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng con, HS viết bảng lớp

- Nhận xét, chỉnh sửa 3.Bài mới: (29')

3.1.Giới thiệu ( Trực tiếp) Nêu mục tiêu tiết học

3.2.Hướng dẫn viết bảng con a)Luyện viết chữ hoa:

- Gắn từ câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viếtb)Luyện viết từ ứng dụng( Tên riêng):

- Đưa từ ứng dụng ( tên riêng)

- Hát

- Lớp viết bảng Mạc Thị Bưởi

- Lắng nghe

- Tìm chữ viết hoa nêu:

N, Q, Đ

- Quan sát GV viết mẫu

(29)

- Giới thiệu : Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938, ông đánh bại quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ nước ta

c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - GV đưa câu ứng dụng - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nay) đẹp tranh vẽ

- Cho HS viết chữ : Nghệ, Non bảng

3.3 Hướng dẫn viết vào tập viết: - Nêu yêu cầu viết

- Quan sát, giúp đỡ em viết yếu 3.4 Chữa bài: (4')

- Chữa bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò :( 2')

- Nhận xét học Tuyên dương HS hoàn thành tốt viết - Nhắc HS hoàn thành viết nhà

- HS đọc câu ứng dụng

Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - HS tập viết lần

- Viết vào theo yêu cầu GV

- Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Lắng nghe

- Thực nhà

HĐNG VHGT

GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN TRONG THAM GIA GIAO THƠNG

I- MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường tham gia giao thông thể nếp sống văn minh

2 Kĩ năng

Có hành động đẹp giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn đường 3 Thái độ

HS thực vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

− Tranh ảnh hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông đường số tranh ảnh hành động chưa biết giúp đỡ người khác

− Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị, tranh ảnh giao thông đồ dùng học tập trường

(30)

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC

I Các phương pháp kĩ thuật dạy học

Có thể sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trò chơi, thi đố,…

1) Trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân việc giúp đỡ người khác tham gia giao thông đường:

+ Ở lớp, bạn tự đến trường?

+ Khi đi đường em gặp người cần giúp đỡ khơng? Ví dụ cụ già hay em nhỏ muốn sang đường, hay người sơ ý bị té người đau chân mà xách đồ nặng,… Em chia sẻ cho bạn lớp nghe tình

+ Khi họ cần giúp đỡ em có sẵn sang giúp họ khơng? Em làm tình vậy?

− HS thảo luận theo nhóm đơi, sau GV mời số HS trình bày trước lớp Lưu ý: GV mời phát biểu HS giơ tay chấp nhận đề nghị cách thoải mái Không nên tỏ ý khơng hài lịng phê phán HS chưa tham gia chia sẻ trải nghiệm, chia sẻ chưa theo yêu cầu GV

- Từ trải nghiệm HS, Gv dẫn dắt vào giới thiệu mới: Giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông

2) Hoạt động bản: Nghiên cứu truyện

− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm bạn nhé” (tr 16) thảo luận theo câu hỏi cuối truyện đọc

− HS trao đổi thảo luận theo nhóm lớn nhóm đơi Câu 1: Tại Thanh phải nghỉ học hơm?

Câu 2: Vì Trang vui thấy Thanh học lại?

Câu 3: Trang giúp đỡ Thanh đến trường cách nào? Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?

− GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến − GV nhận xét, chốt ý đúng:

+ Thanh phải nghỉ học hơm Thanh bị té, cổ chân bị sưng học

+ Khi thấy Thanh học lại, Trang vui có bạn đến trường cho vui

+ Nhưng chân Thanh đau nên cần giúp đỡ Thế Trang xách cặp dùm bạn đưa vai cho bạn vịn vào cịn dặn Thanh chậm thơi nhé! Hành động Trang thật đẹp không em?

Để HS hiểu rõ đường dành cho xe đạp, việc HS quan sát sách, GV cịn trình chiếu video clip tranh ảnh

Cho HS xem thêm số tranh ảnh hành động đẹp biết giúp đỡ người khác

3) Hoạt động thực hành

(31)

- GV nêu câu hỏi: Em làm gặp trường hợp đó? Tại em làm vậy?

- HS đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung HS giải thích sao? - Sau GV tùy tình chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn

trên đường thể nếp sống văn minh.

4) Hoạt động ứng dụng

(1) – Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện SGK?

- GV nêu câu hỏi: Theo em, Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ Khôi - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời

- Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lịng chân thành lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe

(2) GV yêu cầu HS đóng vai tình vừa - HS thảo luận nhóm đóng vai

- Mời nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét - GV chốt ý:

Lời nói lịch sự, chân thành Là quà quý bạn dành cho ta

Hành động chu đáo thiết tha Nối tình bè bạn xa gần.

Ngày soạn: 26/12/2020 Ngày giảng: Thứ 4, 30/12/2020

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết số quy định đảm bảo an toàn xe đạp. 2.Kĩ năng: Đi xe đạp luật giao thơng.

3.Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát phân tích tình chấp hành quy định xe đạp Kĩ kiên định thực quy định tham gia giao thong Kĩ làm chủ thân:: Ứng phó với tình khơng an tồn xe đạp

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Hình vẽ SGK HS : SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ:(4')

+ Hãy kể tên số nghề nghiệp nông thôn đô thị

- Nhận xét, bổ sung

(32)

3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT Trực tiếp) 3.2.Các hoạt động

a Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm

- Chia nhóm , nhóm HS hướng dẫn nhóm quan sát hình (tr 64,65 SGK).Yêu cầu nói người đúng, người sai

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, kết luận : Hình 1, đúng. Hình 2, 3, 4, sai

b Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, nhóm HS , thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp cho luật giao thông?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV vào ý kiến nhóm để phân tích tầm quan trọng việc chấp hành luật giao thông

*GV Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều, không đèo ba, không chở vật cồng kềnh

c Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau cho HS tiến hành trò chơi

- Nhận xét, biểu dương HS tham gia tốt trò chơi

4.Củng cố, dặn dò : (3') - Cho HS liên hệ thực tế

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Thực tốt luật an toàn giao thông

- Lắng nghe

- Quan sát tranh SGK, thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày( nhóm nhận xét hình)

- Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cả lớp tiến hành chơi trò chơi

- HS liên hệ thân - Lắng nghe

- Thực nhà

BỒI DƯỠNG TOÁN TOÁN

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

(33)

- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu >, <, = 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Hình tam giác Bảng phụ BT2 HS : SGK.Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: ( 1') 2.Kiểm tra cũ: (5') + Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: ( GT Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm tập: Bài : Tính giá trị biểu thức - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV giúp HS tính giá trị biểu thức đầu

- Cho HS nêu biểu thức thuộc loại có dấu( ), từ nêu thứ tự phép tính cần làm

- Cho HS làm bảng

- GV nhận xét sau lần giơ bảng * Củng cố tính giá trị biểu thức

Bài 2:Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm vào

- Mời HS làm vào bảng phụ

- Hát

- em làm bảng, lớp làm vào giấy nháp

80- ( 30 + 25 ) = 80 - 55 = 25

415 - ( 25 – 11 ) = 415 - 14 = 401 - Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Thực phép tính ngoặc trước

a/ 238 - ( 55 – 35 ) = 238 - 20 = 218

175 - ( 30 + 20 ) = 175 - 50 = 125 b/ 84:( : 2) = 84 : = 42

(72 + 18) x = 90 x

= 270 - HS đọc , lớp đọc thầm

a ( 421 - 200) x = 221 x = 442 421 - 200 x = 421 - 400

= 21 b 90 + : = 90 +

= 91 ( 90 + ) : = 99 :

= 11 c 48 x : = 192 :

= 96 48 x (4 : 2) = 48 x

(34)

- Cho HS nhận xét cách viết kết tính giá trị cặp biểu thức.Từ rút học kinh

nghiệm phải thực phép tính theo quy tắc đến kết

Bài : Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Cho HS tự làm chữa, chữa cần giải thích điền dấu

Bài : Cho hình tam giác SGK Hãy xếp thành hình nhà SGK

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ xếp theo mẫu

- Yêu cầu HS mở đồ dùng học tốn xếp hình.GV nhận xét

4.Củng cố,dặn dò : (2')

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức

- Nhận xét học

- Nhắc HS nhà tiếp tục học thuộc quy tắc

= 50 - Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Tự làm chữa ( Dòng dành cho HSKG)

(12 + 11) x > 45 30 < (70 + 23) : 3 11 + ( 52 - 22) = 41 120 < 484 : ( + )

- em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Quan sát hình vẽ xếp hình bảng

- em lên bảng xếp hình, lớp nhận xét

- HS nhắc lại - Lắng nghe

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w