1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giáo án lớp 3C tuần 13 đến tuần 17

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II.. - Gọi HS đọc bài toán. - HD HS phân tích bài toán. - HD HS thực hiện theo hai bước: Bước 1: Tìm số con vịt đang bơi. lớp đọc thầm. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bà[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN

Lớp 3C

(Tuần 13 -Tuần 17)

Họ tên: Nguyễn Văn Hào

Tổ: 2+3

Năm học: 2020 - 2021

(2)

Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 01/12/2020

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết so sánh số bé phần số lớn. - Biết giải toán có lời văn ( hai bước tính )

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có lời văn có hai bước tính. 3 Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ

HS : hình tam giác nhựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn ðịnh tổ chức: ( 1') 2 Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi HS làm tập 2(trang 61) - Muốn biết số bé phần số lớn,ta làm nào?

- Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: (27')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1') 3.2 Hướng dẫn làm tập:( 26') - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn mẫu

- Mời HS làm bảng lớp - Nhận xét , chốt ý

- Gọi HS đọc tốn - HD HS phân tích tốn

+ Muốn tìm số trâu phần số bị , ta phải tìm trước?

+ Biết số trâu số bà rồi, Muốn tìm số trâu phần số bò , ta làm ?

- HD HS trình bày giải

- Báo cáo sĩ số

- 1em làm bảng - HS nêu

- Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm vào SGK - Nhận xét bảng

Số lớn 12 18 35

Số bé 3

Số lớn gấp lần

số bé

4 5

Số bé phần số lớn

1

1

1

1 HS đọc toán Bài 2:

- Lớp đọc thầm

- HS trả lời chọn phép tính:Tìm số bị

( 28 + = 35 con)

- HS trả lời chọn phép tính :Lấy số bị chia cho số trâu:

(3)

- Gọi HS đọc toán - HD HS phân tích tốn - HD HS thực theo hai bước: Bước 1: Tìm số vịt bơi Bước 2: Tìm số vịt bờ - Mời HS làm bảng lớp - GV HS nhận xét

* Củng cố giải tốn phép tính - Gọi HS nêu u cầu BT

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK xếp hình vào bảng

- Quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Kiểm tra nhận xét

4.Củng cố- dặn dò : (2')

- Hệ thống lại dạng tập chữa, nhận xét học

Bài giải: Số bò là: 28 + = 35 ( )

Số bò gấp số trâu số lần là:

35 : = ( lần ) Vậy số trâu

1

5 số bò.

Đáp số:

1

- HS đọc lớp đọc thầm Bài 3:

- Phân tích tốn - Cả lớp làm vào Bài giải

Số vịt bơi là: 48 : = ( con) Số vịt bờ là:

48 - = 42 ( con)

Ðáp số : 42 vịt - HS nêu , lớp đọc thầm Bài 4:

Xếp hình tam giác thành SGK trang 62

- HS lấy hình tam giác để lên bàn xếp hình mẫu

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ(Nghe - viết)

ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe- viết tả; trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, cỡ chữ, tả. - Luyện đọc , viết số chữ có vần khó( iu / uyu) 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:

HS : VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

(4)

2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết: chuối, trời, trồng cây, buổi chiều

- Nhận xét , sửa sai 3.Bài mới: (28')

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp): (1') 3.2 Hướng dẫn viết tả:

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị * Đọc đêm trăng Hồ Tây + Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?

+ Bài viết có câu ?

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

* Luyện viết tiếng khó

b) Đọc cho HS viết vào vở - Quan sát, giúp đỡ HS yếu - Đọc cho HS soát lại c) Chấm, chữa bài:

Chấm bài, nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm tả: - GV nêu yêu cầu

- Cho HS làm

- Treo bảng phụ ,Mời HS lên bảng làm Sau đọc kết

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc yêu cầu câu đố

- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, viết lời giải vào VBT

- Nhận xét, chốt lại lời giải

4.Củng cố - dặn dò: (2')

- Củng cố viết mẫu chữ, cỡ chữ, tả

- em viết bảng, lớp viết nháp

- Lắng nghe

- Theo dõi SGK - em đọc lại

+ Trăng toả sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn, gió đơng nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chều gió thơm ngào ngạt

+ câu + HS trả lời

- HS đọc thầm tả, tự viết nháp tiếng khó

VD : đêm trăng, nước vắt, rập rình, chiều gió

- Viết vàovở - Soát lại

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

Bài 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu ? - Lớp theo dõi

- Cả lớp làm vào VBT * Lời giải:

Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay

- HS đọc lại kết theo lời giải

Bài 3a:Viết lời giải câu đố sau: - HS đọc , lớp đọc thầm

- Quan sát tranh minh hoạ, viết lời giải, đọc kết

* Lời giải :

Câu a: ruồi- dừa- giếng - Lắng nghe

(5)

- Nhận xét học

ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường 2 Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận của học sinh

3 Hành vi: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến lớp tập thể Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng việc lớp Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao

* BĐ:

- Nội dung: Tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường

- Cách thực hiện: Đưa vào phần cố tiết câu hỏi “Ở trường có tổ chức hoạt động giáo dục tài ngun mơi trường biển đáo em làm gì?” Giáo viên liên hệ: tích cực tham gia việc lớp, việc trường cịn thể việc tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Nội dung công việc tổ (để báo cáo) Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy gv Hoạt động học trò

1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh làm tập tiết trước

- Nhận xét, nhận xét chung - Giới thiệu mới: trực tiếp 2Bài mới:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện”Tại con chích ch” (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện

* Cách tiến hành:

(6)

- GV kể đọc truyện”Tại chích choè” Bùi Thị Hồng Khuyên Lạc Sơn -Hồ Bình

- Chia HS thành nhóm nhỏ u cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo câu hỏi sau:

1- Em có nhận xét việc làm của bạnTưởng? Vì sao?

2- Nếu em bạn Tưởng em làm thế nào?

- Nhận xét câu trả lời HS.

- Tiến hành thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho

b Hoạt động 2: Liên hệ thân (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết giấy nhũng việc em tham gia với lớp,với trường tuần vừa qua

- Nhận xét.

- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa lời khen, nhắc nhở với HS

3 Củng cố- dặn dò (5 phút):

- BĐ: GV hỏi: Ở trường có tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đáo em làm gì?

- Giáo viên liên hệ: tích cực tham gia việc lớp, việc trường cịn thể việc tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị sau

- Tiến hành thảo luận cặp đôi. - đến cặp đứng lên trình bày.

- HS lớp nghe, nhận xét, bổ sung

(7)

TUẦN 14

Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 08/12/2020 TOÁN

BẢNG CHIA 9

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng tính tốn, giải tốn (có phép chia 9)

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2, 3); Bài (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4.

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho em bước đầu lập bảng chia dựa bảng nhân * Cách tiến hành:

- Gắn bìa có chấm trịn lên bảng u cầu học sinh lấy bìa chấm tròn hỏi: Vậy lấy lần mấy?

- Hỏi: Có 27 chấm trịn bìa chấm trịn Hỏi có bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa

- Quan sát hoạt động giáo viên trả lời (học cá nhân)

- Phát biểu

(8)

- Viết lên bảng 27 : = yêu cầu học sinh đọc lại phép chia

- Làm tương tự để lập phép chia

18 : =

- Treo bảng nhân lên bảng hỏi: Từ phép nhân X = ta có phép chia nào? - Các phép tính cịn lại cho HS học nhóm đơi

- Tương tự HS tìm phép chia cịn lại - Gọi HS đọc kết kết giải thích cách làm

- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bảng chia cách che kết số bị chia b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng bảng chia vào làm

* Cách tiến hành:

Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Nhẩm

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài:

- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - Nhận xét

Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Nhẩm

- Mời HS đọc yêu cầu đề

- Phát PBT cho HS yêu cầu HS tự làm vào phiếu tập

- Gọi HS nêu kết GV kết hợp ghi bảng

- Cho HS nhận xét mối quan hệ phép nhân phép chia

Bài 4: Toán giải - Yêu cầu HS đọc đề bài:

- Đặt câu hỏi để HS phân tích tốn

- Học sinh trả lời: : =

- Học nhóm đơi lập phép chia bảng chia

- Đại diện nhóm trả lời

- Học thuộc lòng bảng chia theo hướng dẫn giáo viên

- HS đọc yêu cầu đề - Chơi trò chơi

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm cá nhân vào phiếu tập

- HS nêu miệng - HS nêu

(9)

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Cho HS nêu giống khác toán

- Gọi HS lên bảng giải em bài, lớp làm vào

- Chốt lại: Chú ý đơn vị toán 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

+ Bài hỏi túi có kg gạo; Bài hỏi có túi - Mỗi HS giải

- HS nhận xét

CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU:

Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi

Kĩ năng: Làm BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2) Làm BT (3) a/b Bài tập phương ngữ giáo viên soạn

Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các họat động :

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết tả vào

* Cách tiến hành:

(10)

Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc tồn viết tả - u cầu 1HS đọc lại viết

- Hướng dẫn HS nhận xét cách viết hệ thống câu hỏi:

+ ND đoạn viết nói lên điều gì?

+ Trong đoạn viết có tên riêng viết hoa?

+ Câu đoạn văn lời nhân vật? + Lời ai? Đựơc viết nào?

- Cho HS tìm, phân tích viết từ khó vào bảng từ khó dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, đằng sau, bợt,…

Đọc cho HS viết vào

- Theo dõi, uốn nắn cách ngồi cầm bút HS

- YC HS đổi bắt lỗi chéo

- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - nhận xét viết HS

- HD HS chữa lỗi

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm tiếng có vần ay/ây, i/iê

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: ay hay ây

- Treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu đề

- YC HS học nhóm đơi

- Cho HS thi làm tiếp sức

- Mời đại diện tổ lên đọc kết

- Nhận xét, chốt lại:Cây sậy, đòn bẩy, số bảy, ngủ dậy, dạy học

- Lắng nghe

- 1HS đọc lại viết

- Phát biểu

- Tìm từ khó viết bảng

- Viết vào

- Đổi bắt lỗi chéo - Chưã lỗi theo HD

- 1HS đọc yêu cầu đề - Học nhóm đôi

(11)

- Cho HS QS sậy; giải thích địn bẩy Bài tập 3: Phần b: Điền vào chỗ trống i hay iê - Mời 1HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Treo bảng phụ cho đội thi tiếp sức - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Cho HS nêu ND đoạn văn vừa điền 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- 1HS đọc yêu cầu đề - Làm việc cá nhân

- đội thi làm tiếp sức - Cả lớp nhận xét

- Phát biểu

ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng

2 Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả

3 Hành vi: Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

* Lưu ý: Khơng yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm tình làng, nghĩa xóm; cho học sinh kể số việc biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức

- Các phương pháp: Thảo luận Trình bày phút Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(12)

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh làm tập tiết trước

- Nhận xét, nhận xét chung - Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Tiểu phẩm "chuyện hàng xóm" (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết biểu quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng * Cách tiến hành:

- Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung được chuẩn bị trước)

- Nội dung

- Nhóm HS giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm

- HS lớp xem tiểu phẩm.

- Hỏi: Em đồng ý với cách xử lí bạn nào? Vì sao?

- Hỏi: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì?

- HS lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ,sau đến em trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn

b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)

(13)

mìnhtrước ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng

* Cách tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận cho nhóm yêu cầu thảo luận

- Treo phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để nhóm lên điền kết

- Nội dung phiếu.

- Nhận xét, đưa câu trả lời lời giải thích (Nếu HS chưa nắm rõ)

GV kết luận

- Nghe yêu cầu, nhận phiếu tiến hành thảo luận

- Sau phút, đại diện nhóm lên ghi kết lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, có kèm theo lời giải thích - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết nội dung, ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ hàng xóm, láng giềng

* Cách tiến hành:

- Chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ nói tình hàng xóm, láng giềng - Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận và lấy VD minh hoạ cho câu câu ca dao,

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

(14)

tục ngữ

- Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm (nếu cần).

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị sau

TUẦN 15

Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 15/12/2020

TỐN

CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị

2.Kĩ năng: Vận dụng phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số vào làm tập

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1.GV: Bảng phụ 2.HS : SBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định tổ chức: (2') 2.Kiểm tra cũ: (4')

+ Gọi HS lên bảng đặt tính tính 375 : = 75 578 : = 192(dư 2) - Gv nhận xét , đánh giá

3.Bài : (27')

3.1 Giới thiệu bài( Trực tiếp) 3.2 Giới thiệu phép chia 560 : - GV viết phép chia 560 : - GV gọi HS thực

Hát

(15)

560 56 chia 7, viết - GV lớp nhận xét 56 70 nhân 56; 56

00 trừ 56

- Hạ 0; chia 0, viết nhân 0; trừ - GV gọi HS nhắc lại - 2,3 HS nhắc lại cách thực

Vậy 560 : = 70 3.3 GV giới thiệu phép chia 632 : 7

- GV gọi HS đặt tính nêu cách tính - HS đặt tính - thực chia

- GV gọi HS thực 632 63 chia 9, viết ; 63 90 nhân 63; 63 trừ 63 02 Hạ ;2 chia viết nhân7 0; trừ

- Gọi 2, HS nhắc lại Vậy 632 : = 90 ( dư 2) 3.4.Thực hành :

Bài Tính.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS thực phép tính - Yêu cầu HS làm bảng phép tính cịn lại

- GV nhận xét, sửa sai

- HS nêu , lớp đọc thầm 350

35 50 00

420 42 70 00

480 4 120 08 00 490

49 70 00

400 40 80 00

725 6 120 12 12 05 Bài 2

- Gọi HS đọc toán

- Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt toán

- Hướng dẫn HS giải toán

- Yêu cầu1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào

- GV HS nhận xét bảng

Cột dành cho HSKG - HS đọc, lớp đọc thầm Tóm tắt

năm có : 365 ngày Mỗi tuần có : ngày

Năm có: ? tuần lễ ngày? Bài giải:

Thực phép chia ta có: 365 : = 52 (dư 1)

(16)

Bài (73).Đúng ghi Đ, sai ghi S - Gọi HS nêu yêu cầu

- Mời HS lên bảng điền

GV HS nhận xét

- Yêu cầu HS sửa lại cho

4.Củng cố, dặn dị: (2')

- Hệ thống tồn bài: Phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị Nhận xét học

- Về nhà học xem lại tập làm học làm phần lại BT1

Đáp số: 52 tuần ngày - HS đọc

Quan sát phép tính, điền chữ Đ S vào ô trống

- Cả lớp làm vào SGK

185 18 30 05

283 28 03

185 : = 30(dư 5) 283 : = 4(dư 3) - Lắng nghe

- Thực

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nghe -viết xác, trình bày đoạn “ Hũ bạc người cha” , làm tập tả

2.Kĩ năng: Viết tả, mẫu chữ , cỡ chữ 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1.GV: Bảng phụ BT2

2.HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức:(2') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ:(4')

+ Đọc cho HS viết bảng con: màu sắc, hoa màu, nong tằm, tin, nhiễm bệnh

- Nhận xét, sửa sai 3 Bài : (27')

Hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số - em lên bảng viết

- Lớp viết bảng

- Lắng nghe

(17)

3.1 Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn nghe viết:

a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn tả

+ Lời nói người cha viết ?

+ Những chữ tả dễ viết sai?

- GV ghi số từ lên bảng Nhắc HS ghi nhớ tả để viết cho

b) Đọc cho HS viết vào Nhắc HS ngồi tư thế, trình bày

c) Chữa bài:

- Chữa bài, nhận xét

3.3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/ uôi - Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Treo bảng phụ, hướng dẫn Mời HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x có nghĩa sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm vào VBT - Mời HS chữa

4.Củng cố, dặn dò : (2')

- Nhận xét học.Tuyên dương HS trình bày đep, viết mẫu

- Nhắc HS cịn mắc lỗi tả nhà sửa lỗi, ghi nhớ tả để khơng viết sai từ mắc lỗi

- Theo dõi SGK - HS đọc lại

+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa

- HS phát biểu

- HS quan sát, ghi nhớ - Viết vào - Thu

- Lắng nghe để sửa lỗi

- HS đọc , lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào tập * Lời giải:

Mũi dao; muỗi; hạt muối; múi bưởi; núi lửa; nuôi nấng; tuổi trẻ; tủi thân

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS làm cá nhân vào VBT

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

*Lời giải:

Câu a) sót - xơi - sáng - Lắng nghe

- Thực

ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết )

I.MỤC TIÊU:

(18)

2.Kĩ năng: Có kĩ định ứng xử hàng xóm, láng giềng số tình phổ biến

3.Thái độ: Có ý thức thương yêu, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1.GV: Tranh ảnh HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

- Thế quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Em nêu việc em làm thể việc quan tâm tới hàng xóm láng giềng?

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài : (28')

3.1 Giới thiệu bài:(GT trực tiếp) 3.2 Các hoạt động:

* Hoạt động 1:Kể số việc biết liên quan đến tình làng, nghĩa xóm

- Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Gọi HS lên trình bày

- Nhận xét, biểu dương HS biết làm việc thể quan tâm đến tình làng , nghĩa xóm

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi ( Bài tập 4)

-Yêu cầu HS thảo luận theo bàn nội dung BT4

- Mời đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Các việc a, d, e, g việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Các việc b, c, đ việc không nên làm

- Cho HS tự liên hệ theo việc làm Hoạt động : Xử lí tình đóng vai

( Bài tập 5)

- Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm thảo luận, xử lí tình BT5

- em trả lời

- HS nêu

Lắng nghe

- Từng cặp HS kể cho nghe việc làm thể quan tâm đến tình làng, nghĩa xóm - Đại diện 3, cặp trình bày - Nhận xét

- HS thảo luận theo bàn BT4

- Đại diện bàn trình bày, Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Liên hệ thực tế

- Các nhóm thảo luận, đóng vai theo tình nhóm

(19)

rồi đóng vai

- Nhận xét, kết luận :

Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai

Tình 2: Em nên trơng hộ nhà bác Nam

Tình 3: Nên nhắc bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm Tình 4: Em nên cầm giúp thư bác Hải đưa lại

Kết luận chung: ( SGK) 4.Củng cố : (3')

- Thế quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Hệ thống toàn bài, nhận xét học

- Đọc phần kết luận SGK

- Lắng nghe

TUẦN 16

Ngày soạn: 18/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 22/12/2020 TOÁN

LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với biểu thức cách tính giá trị biểu thức

2.Kĩ năng: Vận dụng để tính giá trị biểu thức đơn giản. 3.Thái độ: Thấy ứng dụng học thực tế. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Bảng phụ HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức: (2')

2.Kiểm tra cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng đặt tính tính:

GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (28')

3.1 Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2 Làm quen với biểu thức-một số ví dụ biểu thức : - GV viết nên bảng: 126 + 51 nói " Ta có 126 cộng 51 Ta

Hát

684 : = 114 845 : 7= 120(dư 5)

- HS nghe

(20)

cũng nói biểu thức 126 cộng 51"

- GV viết tiếp 62 – 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"

- 2,3 HS nhắc lại

- GV viết lên bảng 13 x , cho HS phát biểu có biểu thức

- HS nêu: Ta có biểu thức 13 nhân - GV làm tương tự với

các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 – 4;…

3.3 Giá trị biểu thức

- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51

+ Em tính xem 126 cộng 51 ?

- HS nêu kết quả: 126 + 51 = 177 - GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta

nói:" Giá trị biểu thức 126 + 51 177"

- Lắng nghe

- GV cho HS tính 62 – 11 - HS tính nêu rõ giá trị biểu thức 62 – 11 51

- GV cho HS tính 13 x - HS tính nêu rõ giá trị biểu thức 13 x 39

- GV hướng dẫn HS làm việc với biểu thức 84 :

125 + 10 – 3.4 Thực hành.

Bài Tìm giá trị biểu thức sau:

- Gọi 1HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - GV hướng dẫn làm ý đầu

bài

- Theo dõi hướng dẫn GV Cả lớp thống cách làm

- Yêu cầu HS tự làm vào a 125 + 18 = 143

- GV theo dõi HS làm Giá trị biểu thức 125 + 18 143 - Mời HS lên bảng chữa b 161 – 150 = 11

- GV lớp nhận xét Giá trị biểu thức 161 – 150 11 c 21 x = 84

Giá trị biểu thức 21 x 84 d 48 : = 24

Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị số nào?

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

Giá trị biểu thức 48 : 24

(21)

bài

- Mời HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào SGK – chữa

Gv lớp nhận xét

4 Củng cố,dặn dò: (')

- Yêu cầu HS lấy VD biểu thức tính giá trị biểu thức

a, b, c,

d, e, g,

- HS nêu VD tính giá trị biểu thức

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi, chuẩn bị - Thc hin nh.

CHÍNH TẢ:( Nghe – Viết ) ĐƠI BẠN

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn “Đơi bạn” Làm tập tả

2.Kĩ năng: Viết tả, mẫu, cỡ chữ, trình bày đẹp. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT2a

HS : Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động tròHS

1.Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4') + Đọc cho HS viết :

Khung cửi, cưỡi ngựa, mát rượi, sưởi ấm

- Theo dõi, sửa lỗi tả.Nhận xét 3.Bài mới: (27')

3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn tả

- Hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số - em viết bảng lớp

- Cả lớp viết nháp

- Lắng nghe

- Theo dõi SGK

169-20 +1 84 - 32

52 + 23

43 53

75

15 52 36

45 + + 120 x

(22)

GV hỏi:

+ Đoạn viết có câu?

+ Những chữ đoạn viết hoa? + Lời bố viết nào?

* Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc từ khó cho HS viết b Đọc cho HS viết bài

- Nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày

- Đọc lại c Chữa

- Chữa bài, nhận xét 3.3.Hướng dẫn làm tập:

Bài 2a: Chọn từ ngoặc đơn điền vào ô trống

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Treo bảng phụ, mời HS nối tiếp lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

4.Củng cố, dặn dò : (2')

- Hệ thống tồn bài, khen ngợi HS viết tả làm tập tốt - Nhắc HS ghi nhớ cách viết từ ngữ BT2

- em đọc lại, lớp theo dõi SGK

+ Có câu

+ Chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng người

+ Viết sau dấu chấm, xuống dịng, lùi vào ơ, gạch đầu dịng

- Viết từ khó vào bảng

Xảy làng quê, cứu người, ngần ngại - Viết vào

- HS soát lại ghi số lỗi lề - Lắng nghe sửa lỗi

- em đọc , lớp đọc thầm - Cả lớp làm SGK - Lớp nhận xét bảng * Lời giải:

chăn trâu- châu chấu; chật chội- trật tự chầu hẫu- ăn trầu

- Lắng nghe

- Thực nhà

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH LIỆT SĨ(Tiết 1) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương , đất nước

2.Kĩ năng: Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ nhà trường tổ chức

3.Thái độ: Kính trọng , biết ơn quan tâm , giúp đỡ gia đình thương bình, liệt sĩở địa phương việc làm phù hợp với khả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ chuyện “ Một chuyến bổ ích” VBT HS : VBT đạo đức lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(23)

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (5')

+ Vì em cần quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?

+ Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (26')

3.1 Giới thiệu bài: ( GT Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động:

* Hoạt động 1:Phân tích truyện' Một chuyến bổ ích"

- Kể lần

- Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: + Các bạn lớp 3A đâu? +Thương binh liệt sĩ người nào?

+ Chúng ta phải làm để tỏ lịng biết ơn gia đình thương binh liệt sĩ ?

* Kết luận: (VBT)

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận ( nhóm 4) nhận xét việc làm bạn BT2

- Mời đại diện nhóm trình bày * Kết luận : Các việc a, b, c việc nên làm, d việc không nên làm. - Cho HS liên hệ thực tế

4.Củng cố, dặn dò : (2')

- Nhận xét học , khen ngợi HS làm việc giúp đỡ gia đình thương bình, liệt sĩ

- Về tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa trường

Hát

- em trả lời - HS nêu

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Lắng nghe

+ Đi thăm cô thương binh trại điều dưỡng

+ Thương binh, liệt sĩ người chiến đấu, hi sinh hồ bình hạnh phúc người

+ Chúng ta phải học giỏi, làm nhiều việc tốt, kính trọng biết ơn thương binh liệt sĩ

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh VBT thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tự liên hệ việc em làm thương bình gia đình liệt sĩ

- Lắng nghe

- Thực nhà

(24)

TUẦN 17

Ngày soạn: 6/12616262 Ngày giảng: Thứ ba, 6912616262

TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn 2.Kĩ năng:

- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu >, <, = 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Hình tam giác Bảng phụ BT2 HS : SGK.Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: ( 1') 2.Kiểm tra cũ: (5') + Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: ( GT Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm tập: Bài : Tính giá trị biểu thức - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV giúp HS tính giá trị biểu thức đầu

- Cho HS nêu biểu thức thuộc loại có dấu( ), từ nêu thứ tự phép tính cần làm

- Cho HS làm bảng

- GV nhận xét sau lần giơ bảng * Củng cố tính giá trị biểu thức

Bài 2:Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm vào

- Mời HS làm vào bảng phụ

- Hát

- em làm bảng, lớp làm vào giấy nháp

80- ( 30 + 25 ) = 80 - 55 = 25

415 - ( 25 – 11 ) = 415 - 14 = 401 - Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Thực phép tính ngoặc trước

a/ 238 - ( 55 – 35 ) = 238 - 20 = 218

175 - ( 30 + 20 ) = 175 - 50 = 125 b/ 84:( : 2) = 84 : = 42

(72 + 18) x = 90 x

= 270 - HS đọc , lớp đọc thầm

a ( 421 - 200) x = 221 x = 442 421 - 200 x = 421 - 400

(25)

- Cho HS nhận xét cách viết kết tính giá trị cặp biểu thức.Từ rút học kinh

nghiệm phải thực phép tính theo quy tắc đến kết

Bài : Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Cho HS tự làm chữa, chữa cần giải thích điền dấu

Bài : Cho hình tam giác SGK Hãy xếp thành hình nhà SGK

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ xếp theo mẫu

- Yêu cầu HS mở đồ dùng học tốn xếp hình.GV nhận xét

4.Củng cố,dặn dò : (2')

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức

- Nhận xét học

- Nhắc HS nhà tiếp tục học thuộc quy tắc

= 91 ( 90 + ) : = 99 :

= 11 c 48 x : = 192 :

= 96 48 x (4 : 2) = 48 x

= 96 d.67- (27+10) = 67 - 37 = 30 67- 27+10 = 40 +10

= 50 - Lắng nghe

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Tự làm chữa ( Dòng dành cho HSKG)

(12 + 11) x > 45 30 < (70 + 23) : 3 11 + ( 52 - 22) = 41 120 < 484 : ( + )

- em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Quan sát hình vẽ xếp hình bảng

- em lên bảng xếp hình, lớp nhận xét

- HS nhắc lại - Lắng nghe

(26)

CHÍNH TẢ( Nghe – Viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn bà “Vầng trăng quê em” Làm tập điền tiếng chứa âm, vần dễ lẫn( d/ gi/r ăc/ ăt)

2.Kĩ năng: Viết tả, mẫu chữ , cỡ chữ. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Bảng phụ BT2a

HS : Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng viết từ chứa tiếng bắt đầu ch/ tr Cả lớp viết bảng

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Nêu mục tiêu tiết học 3.2.Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HSchuẩn bị: - Đọc đoạn văn

- Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

+ Bài tả gồm đoạn ? Chữ đầu đoạn viết nào? * Luyện viết từ khó:

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ chữ dễ viết sai để không mắc lỗi viết

b) GV đọc cho HS viết

- Nhắc HS ngồi viết tư thế, trình bày

- Đọc lại cho HS soát lỗi c) Chữa bài:

- Chữa bài, nhận xét

- Hát.Lớp trưởng báo cáo

- em viết bảng lớp, lớp nhận xét

VD: công cha, tra ngô, trong, chảy

- Lắng nghe

- Theo dõi SGK

- HS đọc lại Cả lớp đọc thầm + Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức canh gác đêm + Bài tả gồm đoạn- lần xuống dòng, Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1ô - HS thực theo yêu cầu GV

(27)

3.3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2: Chọn tiếng ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố

- Gọi HS đọc yêu cầu tập dòng thơ SGK

- GV treo bảng phụ, mời HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét chốt lại lời giải

4.Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét học, tuyên dương HS viết đẹp

- Nhắc HS nhà HTL câu đố câu ca dao BT2

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Tự làm vào VBT- sau giải câu đố

- em lên bảng chữa bảng * Lời giải :

Cây hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy cành. Là gạo.

Cây gai góc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền

Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người ? Là Cây mây.

- Lắng nghe -Thực nhà

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu rõ gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên

Kĩ năng: Kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương mà HS biết

Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương bình, liệt sĩ địa phương

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hy sinh xương máu Tổ quốc Kĩ xác định giá trị người quên Tổ quốc

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Tranh VBT

- HS : Một số hát chủ đề học VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra cũ: (4')

(28)

+ Em cần làm để đền đáp cơng ơn thương binh, liệt sĩ?

- GV nhận xét, bổ sung 3.Bài mới:(27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT Trực tiếp) 3.2.Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Xem tranh kể người anh hùng

- Chia lớp làm nhóm,giao cho nhóm quan sát tranh BT4 ( Tr 29) Nhóm 1: ảnh Lý Tự Trọng

Nhóm 2: ảnh Võ Thị Sáu Nhóm 3: Tranh Nơng Văn Dền Nhóm 4: Tranh Trần Quốc Toản

- Yêu cầu nhóm thảo luận cho biết: + Người tranh( ảnh) ai?

+ Em biết gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ đó?

+ Hãy hát đọc thơ người anh hùng, liệt sĩ

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ nhắc nhở HS học tập theo gương b Hoạt động 2: Kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết - Gọi HS kể hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết

- Nhận xét, bổ sung nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương

c Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, chủ đề “Biết ơn thương binh liệt sĩ.”

- Cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề

4.Củng cố, dặn dò :( 2')

* Kết luận chung: Thương binh liệt sĩ người hi sinh phần xương máu Tổ Quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp cơng lao to lớn

- , em trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Các nhóm nhận nhiệm vụ quan sát tranh VBT( tr 29)

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS nối tiếp kể

(Thăm hỏi tặng quà cho cho thương binh, gia đình nhân ngày 27/7 ; ngày 22/12 ) ;

+ Kể tên hát, đọc thơ, kể câu chuyện chủ đề học

- Hát ,múa , đọc thơ, kể chuyện chủ đề Thương binh, liệt sĩ

(29)

việc làm thiết thực - Nhận xét học

Nhắc HS nhà thực theo học

- Lắng nghe thực - Thực nhà

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:07

w