1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phu dao ngu van 7 len 8 he 2011

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 644,58 KB

Nội dung

Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 BÀI SOẠN GIẢNG -TUẦN A Nội dung bản: Ôn tập kiến thức Ngữ văn lớp 6, Hướng dẫn phương pháp học nhà B Tiến trình thực hiện: I Phần Tiếng Việt: 1, Từ: ? Từ gì? Cho ví dụ? * Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Ví dụ : nhà, xe, trẻ em , cầu, ăn … ? Xét cấu tạo, từ phân loại nào? * Từ có hai loại:- Từ đơn từ phức - Từ phức có hai loại: Từ ghép từ láy ? Em hiểu từ đơn? ? Thế từ phức? ? Phân biệt rõ từ ghép từ láy? - Từ đơn từ có tiếng có nghĩa (ăn, ngủ, đá,ba…) - Từ phức từ có cấu tạo gồm hai hay nhiều tiếng hợp thành -Từ ghép từ tạo nên cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: nhà trẻ, nhãn, mặt trời… -Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Ví dụ : khanh khách, thủ thỉ, chan chát… *Bài tập: a Phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy đoạn trích sau: “… Hàng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc trơi, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đầu tiên…” b Phân loại cấu tạo từ sau: - Tươi tốt, đèn điện, nhà cửa, xe cộ, may mắn, đánh đập, phập phồng, núi sông, lom khom, mấp mô, giang sơn… 2, Ngữ cố định: ?Ngữ cố định gì? * NCĐ đơn vị có sẵn ngơn ngữ hình thành trình phát triển lịch sử, xã hội ngơn ngữ Nó thường gồm tập hợp từ đơn , có kết cấu vững chắc,cố định ổn định, bất biến có ý nghĩa hồn chỉnh dùng để gọi tên vật, tượng, biểu thị khái niệm Cho ví dụ? - Há miệng chờ sung - Thuận buồm xi gió - Chó cắn áo rách - Giật gấu vá vai… *Bài tập: Giải thích số thành ngữ sau: - Đầu voi đuôi chuột - Ném đá giấu tay - Nuôi ong tay áo Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 - Nước đổ đầu vịt 3.Câu: ? Hãy liệt kê kiểu câu học? ? Câu trần thuật đơn câu nào? ? Theo em, câu trần thuật đơn thêm thành phần khơng? - Có thể mở rộng rút gọn câu cách thêm bớt số thành phần câu: Trạng ngữ, bổ ngữ… -Ngoài tạo lập văn bản, ta sử dụng số kiểu câu khác như: câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn… Biện pháp tu từ: ? Hãy liệt kê biện pháp tu từ học? - So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, điệp ngữ… ? Mục đích sử dụng biện pháp tu từ ? - Khi tạo lâp văn bản, ta sư dụng biện pháp tu từ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, nhằm nhấn mạnh ý diễn đạt *Bài tập: a Lấy ví dụ biện pháp tu từ? b Chỉ rõ biện phap tu từ sử dụng ví dụ sau : - áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biêt nói hơm - Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm: khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt… - Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy măt trời lăng đỏ - Trong tiếng hạc bay qua, Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa - Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm II Phần văn học: 1.Văn học dân gian VN: ? Liệt kê thể loại VHDG mà em biết? a.Truyện dân gian: ? Kể tên loại truyện dân gian học? ? Phân biệt loại truyện đó? - Truyện truyền thuyết: Thường kể nhân vật lịch sử, kiện lịch sử… - Truyện thần thoại :Kể tích thần, XH lồi người thời hoang sơ… Gi¸o ¸n ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 - Truyện ngụ ngôn: Ngụ ý khuyên người học sống… - Truyện cổ tích: Thường kể đời, số phận số kiểu nhân vật… - Truyện cười : Gây cười nhằm mua vui phê phán thói hư tật xấu người xã hội b Tục ngữ, ca dao, dân ca: ? Phân biệt tục ngư, ca dao, dân ca? ? Kể tên số chùm ca dao, dân ca học? …- Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương, đất nước - Thân phận người lao động nghềo xh cũ - Lên án, đả kích chế giễu thói hư, tật xấu… * Bài tập: ? Giải thích ý nghĩa số câu tục ngữ: - Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - Khoai đất lạ, mạ đất quen - Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng ? Kể tên số điệu dân ca mà em biết? Văn học trung đại: ? Em học, biết vh trungđại nào? - Truyện: Mẹ hiền day con, Con hổ có nghĩa, Thày thuốc giỏi cốt lòng - Thơ Bà Huỵện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến,… ? Truyện trung đại hay vhtđ đời khoảng thời gian nào? ? Qua truyện học em có nhận xét truyện trung đại? * Truyện trung đại thời kì đầu cịn đơn giản vể cốt truyện, nhân vật, kiện VHTĐ phong phú theo thời gian nội dung thể loại Văn học đại: ? Liệt kê số tác phẩm vh đại học? - Từ đầu kỉ XX VHVN có chuyển biến mạnh mẽ, phát triển theo hướng đại hoá, phong phú thể loại, đồ sộ lượng tác phẩm ? Kể tên vài văn giàu cảm xúc chương trình ngữ văn 6,7? - Trong chương trình ngữ văn lớp 6,7 em học văn nhật dụng nào? - Thế văn nhật dụng? III Phần Tập làm văn Nêu mục đích giao tiếp kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? - Kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng - Ngoài kiểu văn trên, cịn có kiểu văn thuyết minh, hành cv ? Kể tên số vă học trình bày phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? ? Em có nhận xét ptbđ văn nhật dụng học? - Rất đa dạng phong phú: Có tự sự, miêu tả, nghị luận, bày tỏ cảm xúc Hãy nêu dàn ý khái quát kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, miêu tả… -HS nờu ln lt v nhn xột Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 3.Tỡm mt số ví dụ đề thuộc kiểu văn trên? - Ví dụ: ? Kể lại truyện “Thánh Gióng”? ? Hãy kể người bà thân yêu em? ? Tả cảnh mưa mùa hạ? ? Tả quang cảnh lớp em học? ? Nêu cảm nhận em văn “Sài Gòn yêu” ? ? Nêu suy nghĩ câu ca dao: “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn.” ? Chứng minh câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn rạng.” - Cho hs tự lâp đề bài- phân tích, phân loại đề * Bài tập: a ? Theo em, văn biểu cảm viêt nhằm mục đích gì? ? Văn biểu cảm thường dùng phương tiện nào? ? Muốn văn biểu cảm hấp dẫn ta cần ý trình bày? Gợi ý: BC bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thể đánh giá người giới xung quanh khơi gợi tình cảm cho người đọc - Có thể biểu cảm trực tiếp, gián tiếp -Sử dụng biện pháp tự , miêu tả để khơi gợi tình cảm người đọc - Ta cần: Xác định yêu cầu đề Tình cảm chân thành, khéo léo Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp b Văn nghị luận yêu cầu ta gì? c Nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Lượm thơ tên Tố Hữu *Hướng dẫn hs cách soạn làm tập nhà (Soạn văn, làm btập TV-TLV) BÀI SOẠN GIẢNG- TUẦN A.Nội dung bản: - Ôn tập kiến thức tác giả Thanh Tịnh, Nguyên Hồng với hai văn bản: “Tơi học”, “Trong lịng mẹ” - Ôn tâp cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng - Rèn kĩ làm số tập tiếng Việt, tập luyện khả phân tích ,cảm thụ tác phẩm cho hs B Tiến trình thực hiện: I Văn học: Văn “Tôi học” ? Giới thiệu nét đời nghiệp phong cách nghệ thuật Thanh Tịnh? - Cho hs trình bày, nhận xét làm thành đọan văn hoàn chỉnh ? Em hiểu truyện ngắn “Tơi học”? - Gợi ý: Thanh Tịnh chuyên viết truyện ngắn, truyện ông thường nhẹ nhàng, sáng sâu lắng Truyện ngắn “Tôi học” truyện tiêu biêu biểu cho phong cách nghệ thuật ông Truyện tô đậm cảm giác sáng nảy nở lịng Gi¸o ¸n ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 nhõn vật “Tôi” buổi đến trường ? Xác định câu văn thể rõ tâm trạng nhân vật đầu văn bản? ? Yếu tố làm nên chất trữ tình truyện ngắn này? ? Biện pháp tu từ sử dụng nhiều truyện ngắn? - Truyện kết hợp hài hoà phương thức biểu đạt: miêu tả,tự sự, biểu cảm, trình bày theo dòng hồi tưởng nhân vật - Lời văn giàu hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh phù hợp làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm Bài tập: a Tóm tắt truyện ngắn trên? b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em truyện ngắn “Tôi học”? 2.Văn “Trong lịng mẹ” ? Trình bày hiểu biết em nhà văn Nguyên Hồng? ? Em hiểu tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng? - Cho hs trả lời, bổ sung nhận xét - GV cung cấp thêm tư liệu: - Nguyên Hồng nhà văn có tên tuổi giai đoạn đầu Thế kỉ xx Ơng có qng đời tuổi thơ thật buồn khổ, cay đắng Kí ức tuổi ấu thơ ln in đậm tâm trí NH Ông viết tiểu thuyết tự truyện để ghi lại hồi ức cay đắng Khi lớn lên, NH sống chủ yếu Hải Phòng Cuộc sống ơng chật vật NH có cống hiến đáng kể cho văn học nước nhà -“ NNTA” sáng tác từ 1938-1940, gồm chương- chương kỉ niệm sâu sắc -“Trong lòng mẹ” trích đoạn chương IV ? Nêu nội dung chủ yếu văn bản? ?Theo em, nhớ lại trị chuyện với người tức tác giả nhớ lại điều gì? ? Qua số hình ảnh cực tả tâm trạng bé Hồng văn giúp em hiểu bé Hồng? - H bé nhạy cảm, đáng thương, phải chịu nhiều nỗi đau mát đặc biệt H có tình u thương mẹ sâu sắc ? Theo em, điểm thành công nghệ thuật đoạn trich gì? - Sư dụng kết hợp phương thức biểu đạt, hình ảnh so sánh đặc sắc gợi liên tưởng cho người đọc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật thành công II Tiếng Việt: 1.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: ? Khi mơt từ ngữ coi có nghĩa rộng? ? Khi từ ngữ coi có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? - HS trình bày theo sgk - Ví dụ: Phương tiện vận tải bao hàm: xe- thuyền Xe bao hàm: xe máy, xe hơi, xe thồ, xe xích lơ… Thuyền bao hàm: thuyền thúng, thuyền buồm… - Hướng dẫn hs làm số tập: a Lập sơ đồ thể cấp độ khái quátnghĩa nhóm từ sau: - Sáng tác, viết, vẽ, chạm, tạc… - Tính cách, hiền, ác, hiền lành, hiền hậu, ỏc tõm, ỏc ý Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 - Hc sinh, sinh viên, bác sĩ, nông dân, giáo viên - Hội hoạ, múa, điêu khắc, nghề thuật, điện ảnh, âm nhạc b Dịng chứa từ khơng phù hợp nhóm từ sau: A Bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, B Xeđap, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lơ, tàu điện C.Cây tre, chuối, cau, gạo, vàng ? Tìm nhóm từ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ rộng- hẹp khác? ? Tìm từ có nghĩa hẹp từ: Thực vật, động vật, dụng cụ đánh bắt thuỷ sản, nông nghiệp, nhà? Trường từ vựng: ?Thế trường từ vựng? - Là tập hợp từ có nét chung nghĩa - Ví dụ: Những từ đồ dùng học tập: bút, phấn, sách, vở… ? Hãy xếp từ có nét nghĩa theo nhóm cho hợp lí: - Tay, chân, chạy, đầu, nhảy, bác sĩ, nhân từ, giáo viên, xách, khoẻ, công nhân, yếu, Buồn, độc ác, phấn khởi, ném,… Cho hs lam theo nhóm, lên bảng trình bày ? Lập trường từ vựng chỉ”người”: - Giới tính - Tuổi tác - Nghề nghiệp - Tính cách ? Em có nhận xét cách xếp từ trường từ vựng? * TTV bao gồm nhiều TTV nhỏ hơn: -Ví dụ: Tay: - Hình dáng (tay to, tay nhỏ, tay búp măng,…) - Bộ phận ( ngón tay, cổ tay, móng tay…) - Hoạt động (bê, bưng, xách, cầm…) *TTV từ từ loại Ví dụ: Ngọt – Mùi vị (ngọt, cay, đắng…) Âm (the thé, êm dịu, …) Thời tiết (rét ngọt…) * Một từ nằm nhiều TTV khác * Trong thơ văn, sống, người ta dùng TTV để làm tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt Bài tập: ? Các phương án sau, phương án xếp từ với TTV văn học? A.Tác giả, tác phẩm, nhân vật,cốt truyện, tư thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, Câu văn, câu thơ B.Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, văn C.Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, câu văn, câu thơ D.Văn bản, tác giả, tác phẩm, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu ? Viết đoạn văn có sử dụng TTV thc vt, ma, cỏ? Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 - HS vit đoạn văn có trường từ vựng SOẠN GIẢNG – TUẦN3 A.Nội dung bản: - Tác giả Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” - Chủ đề văn bản; Tính thống chủ đề văn - Bố cục văn - Rèn kĩ xây dựng đoạn văn theo chủ đề, tìm xây dựng bố cục cho văn B Tiến trình thực hiện: I Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố (1893-1954) Xuất thân nhà nho gốc nơng dân Ơng học giả, nhà báo tiếng, dịch giả có uy tín, nhà văn có nhiều tác phẩm xuất sắc, thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết “ Tắt đèn”, “ Lều chõng”, phóng “ Việc làng”, “ Tập án đình”… - “ Tắt đèn” tác phẩm tiêu biểu ông - GV giới thiệu tóm tắt tiểu thuyết TĐ cho hs nghe.(sách tham khảo) - Tiểu thuyết TĐ chủ yếu tập trung phản ánh c/s người nông dân chế độ cũ mùa sưu thuế: cảnh bán vợ , đợ con, gđ li tán, cảnh bắt thuế- đánh đập… C/S chế độ cũ, người nơng dân khơng khổ đói nghèo, họ cịn thương tâm nạn sưu thuế dã man, vơ lí, tiêu biểu t/p gđ chị Dậu - Yêu cầu hs tóm tăt đoạn trích: “ tức nước vỡ bờ” ? Hãy nêu nội dung đoạn trích? - HS trình bày theo ghi nhớ-sgk ? Sự việc đoạn trích sv nào? - Cuộc đụng độ chị Dậu Cai Lệ người nhà lí trưởng ? Sự việc kể theo trình tự nào? Em thấy điều biện pháp nghệ thuật cách kể chuyện tác giả? * Ta ý đến: - Nghệ thuật kể chuyện theo lối tăng tiến,phù hợp với đặc điểm kịch: có việc mở- việc cao trào- việc kết thúc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật cách nhân vật tự bộc lộ thơng qua lời nói, hành động, cử chỉ… ? Qua đoạn trích, em thấy Cai Lệ người nào? - Cai Lệ nhân vật đại diện cho g/c thống trị – g/c pk, kẻ vô lng tõm trc ni Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 kh ca ngi khỏc đại diện cho tàn ác xã hội cũ ( xh VN trước CM ) ? Qua đoạn trích, em hiểu nhân vật chị Dậu? - CD người phụ nữ hội tụ nhiều đức tính , phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng, đảm đang, tháo vát giàu sức phản kháng ? Cũng qua đoạn trích, em thấy điều tác giả NTT? - NTT nhà văn quan tâm am hiểu đời sống người nông dân chế độ cũ Là người giàu lòng nhân đạo Đặc biệt ngòi bút sắc sảo, điêu luyện Nhân vật CD tiểu thuyết TĐ nhân vật điển hình cho hình tương đẹp đẽ người phụ nữ VN giàu tình yêu thương giàu tinh thần phản kháng II Tập làm văn: 1, Chủ đề văn – Tính thống chủ đề văn - Cho hs đọc lại văn “Rừng cọ quê tôi” ? Tìm chủ đề văn đó? - Văn viết tác dụng gắn bó cọ với người dân Sơng Thao.Đây nội dung vb phản ánh chủ đề văn ? Vậy chủ đề văn gì? * Là vấn đề chính, ý kiến, cảm xúc tác giả thể văn - Một văn cần phải đảm bảo có thống chủ đề Vậy văn có tính thống chủ đề thể điểm nào? - T/h phương diện: Hình thức nội dung Cụ thể nhan đề hệ thống từ ngữ phải hướng tới đối tượng, tập trung phản ánh vấn đề ( Mọi chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề Các đoạn, câu, hình ảnh, từ ngữ…trong văn bám sát chủ đề định BÀI TẬP: 1, Xác định chủ đề văn sau: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) - Cổng trường mở ( Lí Lan ) 2, Xác định chủ đề rõ tính thống văn bản: “Qua đèo ngang”- BHTQ, “Bạn đến chơi nhà”- NK, “Sông núi nước Nam” – LTK ? 3, Hãy viết đoạn văn diễn đạt nỗi tủi cực cậu bé Hồng? 4, Cho chủ đề: Tình cảm gắn bó tuổi thơ với quê hương Hãy viết đoạn văn theo chủ đề thể rõ tính thống chủ đề tồn văn đó? 5, Viết văn theo chủ đề: Ngày học em? Gợi ý: - Hoàn cảnh khiến em nhớ ngày học? Cảm giác lúc em nào? (Thời gian, khơng gian, tâm trạngbản thân.) - Gia đình, người thân chăm sóc em nào? - Cảnh đường tới trường, sân trường lúc sao? Thái độ em v mi Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 người nào? Hình ảnh khiến em nhớ - Khi vào lớp, ấn tượng em có đặc biệt ? * Em dự định sử dụng phép tu từ văn bản? Những từ ngữ dùng phù hợp? 2, Bố cục văn bản: ? Bố cục văn gì? Là tổ chức đoạn văn để thể chủ đề - BC văn thườnh gồm ba phần: Mở- Thân- Kết ? Nêu nhiệm vụ phần? ? Qua thực tế làm, em rút kinh nghiệm phần bố cục văn *Mở bài: -Là phần bắt đầu văn bản, có nhiệm vụ gợi ý, kích thích hứng thú định hướng tiếp nhận người đọc Mở cho kiểu văn có cách thức riêng, cần đảm bảo số nội dung như: Nêu đối tượng vấn đề văn ( Đặt vấn đề ) *Thân bài: -Là phần văn Nội dung vào giải vấn đề (đối tượng) chi tiết TB triển khai thành ý lớn, ý nhỏ, xếp theo hệ thống, trình tự hợp lí, lơ gíc (có kèm theo dẫn chứng cụ thể) - Về hình thức, thân thường tách thành số đoạn văn Các đoạn văn liên kết với nhau, hướng nội dung thống *Kết bài: Là phần có nhiệm vụ đánh dấu kết thúc văn KB khái quát lại vấn đề, nhấn mạnh nội dung trọng tâm nêu cảm xúc đặc biệt ( kiểu kết khép) khơi gợi cho người đọc suy nghĩ, cảm xúc (kiểu kết thúc mở ) - GV nêu số vi dụ cho hs thấy rõ điều vừa nêu(văn bản: Rừng cọ quê tôi) Bài tập : 1,Lập bố cục cho đề sau: ? Hãy kể người thân em? ? Kể gương vượt khó mà em biết? 2,Với đề “:Kể lỗi lầm làm em ân hận mãi” có bạn xếp ý sau: - Giờ sinh hoạt lớp, lớp trưởng báo cáo tình hình thực nội quy học Lớp ngạc nhiên Tùng – lớp phó, bị nêu tên ăn quà vặt lớp Tùng bị làm kiểm điểm, tơi sợ việc - Đến tình hình chuẩn bị đồ dùnghọc tập: nhiều bạn bị nêu tên qn GD CD, tơi qn không bị nêu tên Tôi cảm thấy may - Đến lúc bổ sung ý kiến tình hình này, bạn Sơn tự nhận khơng làm đủ tập tốn tơi lại băn khoăn - Nhìn Tùng viết kiểm điểm, đấu tranh tư tưởng -Nhưng cuối khơng nói đến nên tơi không tự nhận - Sau ân hận a, Theo em, bố cục kết hợp trình tự nào? b, Sự xếp có phù hợp với chủ đề (nêu đề bài) khơng? sao? 3, Lập dàn ý chi tiết cho cỏc bi TLV-sgk trang 37 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 SON GING TUẦN A, Nội dung bản: Văn “Lão Hạc”, Xây dựng đoạn văn, Liên kết đoạn văn văn Rèn kĩ xây dựng đoạn văn B, Tiến trình thực hiện: I/ Văn “Lão Hạc”: ? Giới thiệu tác giả Nam Cao? - Nam Cao (1915-1951) nhà văn thực xuất sắc văn học VN trước CM Ông chủ yếu viết đề tài nông dân Cuộc đời ông gần gũi với đ/s người nông dân nên ông am hiểu người thuộc lớp xã hội Về đề tài này, ơng có hai tác phẩm xứng tầm kiệt tác “Chí Phèo” “Lão Hạc” Ông tham gia kháng chiến phục vụ cm NC bút tận tuỵ, giàu lòng nhân hậu, ơng dùng ngịi bút tâm huyết để góp phần tun truyền cách mạng, phục vụ k/c Năm 1951 NC hi sinh lần công tác ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu NC mà em biêt? * Tác phẩm “Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc tiêu biểu p/c nghệ thuật NC ? Hãy tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”? - HS tóm tắt theo sgk ? H/c sống Lão Hạc nào? - LH sống nghèo khổ, thiếu thốn bất hạnh Vợ lão sớm, trai bỏ làm đồn điền cao su khơng có tiền cưới vợ LH sống đơn độc Cuối cùng, nghèo đói LH phải tự kết thúc c/đ để giữ lại mảnh đất cho ? Trong hoàn cảnh ấy, LH sống nào? - LH chịu khó làm ăn, sống lương thiện, giàu tự trọng, chắt chiu dành dụm cho con, lão già lại không đủ sức đương đầu với khó khăn c/s Cũng thương con, lão tự tử miếng bả chó xin Binh Tư ? Em có suy nghĩ chết LH? - LH chết cách đau đớn, dội Cái chết giải khỏi số phận, để bảo tồn vốn liếng cuối mà lão để lại cho trai Chết để giữ trọn vẹn lòng tự trọng( khơng để bị đẩy vào đường tha hố Binh Tư ) Cái chết đau đớn cho ta hiểu LH tự trừng phạt trót lừa chó Vàng Chính chết ám ảnh người, để lại cho người học nhân cách sống… ? Theo em, chết LH có ý nghĩa sâu sắc gì? - Đó chứng cảm động tình phụ tử cao q, thể tính tự trọng Lão nơng dân nghèo Đồng thời gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn ? Yếu tố nghệ thuật đặc sắc truyện gì? - Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật, PTBĐ tự kết hợp miêu tả biẻu cảm khắc sâu chân dung nhân vật LH, t/h tài năng, tâm huyết nhà văn * BAI TÂP: ? Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”? ? Phân tích vẻ đẹp phẩm chất Lão Hạc? 10 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 Hãy chuyển câu kể sau thành câu kể có đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm? a Tơi nhìn theo bóng thằng bé khuất dần phía cuối đường b Tơi ngước nhìn lên, thấy vịm phượng vĩ nở hoa tự c Nghe tiếng hò lái đị bóng chiều tà, lịng tơi bn nhớ q d Cơ bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ bầu trời Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm với chủ đề sau: a Kể cô giáo( thầy giáo em) b Kể lại lần quẹt diêm thứ cô bé bán diêm? c Kể cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo? d Kể lại tình trạng cô bé Giôn-xy? e Kể lại cảnh Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió? - Cho hs viết theo yêu cầu đề sau xác định rõ yêu cầu đề BÀI SOẠN TUẦN 9, 10 A.Nội dung bản: - Nhà văn O Hen-ri truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” - Làm dàn ý cho văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm -Tập trung rèn kĩ làm dàn ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Kiểm tra, đánh gía kết học- rèn học sinh tháng 10(tuần7, 8, 9) B Tiến trình ơn tập: I.Văn học: Nhà văn Ohen-ri truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - O Hen-ri(1862-1910) nhà văn Mĩ tiếng giới Ông chuyên viết truỵện ngắn “Các truyện ngắn O Hen-ri phong phú, đa dạng đề tài, phần lớn hướng 23 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 vào sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ” Nhìn chung “Tr ngắn O Henri thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo , thương yêu người nghèo khổ, nhiều cảm động Về nghệ thuật, t ngắn ông thường tổ chức xoay quanh cốt truyện dàn dựng chu đáo với tình tiết xếp khéo léo lơi hứng thú độc giả.Ơng thường sử dụng kiểu đảo lộn tình lần cách đột ngột, bất ngờ… - Một số tác phẩm : Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Cái cửa xanh, Quà tặng nhà hiền triết, Chiếc cuối cùng… - Truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” tác phẩm đặc sắc O Hen-ri Câu chuyện hướng tới sông nghèo khổ hoạ sĩ nghèo xã hội Mĩ cuối kỉ XIX Văn CLCC (sgk) đoạn cuối truyện ngắn Tuy nhiên, người đọc nhận thấy đoạn trích hồn chỉnh mặt nội dung thể nét riêng phong cách nghệ thuật O Hen-ri Tác giả khiến người đọc thực rung động trước tình cảm cao đẹp người nghèo khổ dành cho Bức tranh cụ Bơ-men xuất phát từ tinh thần nhân đạo cao cả, thế, xứng đáng kiệt tác Tóm tắt truyện: - Xiu Giơn-xi hoạ sĩ trẻ, sống Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng Cô tuyệt vọng không muốn sống Cô đợi cuối rụng nốt lìa đời Biết ý nghĩ ấy, cụ Bơ-men- hoạ sĩ già thức suốt đêm mưa gió để vẽ thường xuân Nhờ có cuối không rụng làm cho Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng muốn sống, sáng tạo Giôn-xi hồi sinh, từ cõi chêt trở Trong đó, cụ Bơ-men lại chết sáng tạo kiệt tác Chiếc cuối để cứu Giôn xi Phân tích: - Bài học nghị lực sống? Giôn-xi nữ họa sĩ trẻ, bị mắc chứng viêm phổi nặng, hồn tồn tuyệt vọng Cơ nghĩ thường xuân, cuối cụng rụng nốt Giơn-xi lìa đời Nhờ có chăm sóc Xiu- người bạn tốt dai dẳng mà cụ Bơ-men vẽ nên Giôn-xi dần hồi phục, cô hiẻu : “muốn chết tội” - Bài học tình yêu thương? Xuất phát từ quan tâm người nghèo khổ, người hoạ sĩ già Bơ-men không quản ngại thời tiết khắc nghiệt để vẽ giúp Giôn-xi lấy lại niềm tin nghị lực sống, từ hồi sinh * Cho HS làm số tâp trắc nghịêm sách BTTN - Quan điểm đắn nghệ thuật? Chiếc thường xuân cụ Bơ-men vẽ tác phẩm nghệ thuật có giá trị , coi kiệt tác người hoạ sĩ già Bơ-men sáng tạo tình thương yêu bao la đức hi sinh cao Cụ hi sinh tính mạng để giành lại sống cho Giơnxy.Giá trị đích thực tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật phải phục vụ sống người, người II.Tập làm văn: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm ? Dàn ý văn tự gồm phần nào? 24 Gi¸o ¸n ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 - Bố cục văn tự thông thương gồm phần: Mở- Thân- Kết.Tuy nhiên, thực tế lúc nàp văn tự hoàn toàn tuân thủ theo bố cục cách máy móc, có nghĩa ranh giới phầnấy linh hoạt ? Mở thông thường ta phải làm gì? Có cách mở nào? 1.Mở bài: Có số cách sau: a.Cách 1: Dùng phương thức tự kết hợp với miêu tả để giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện -VD: Mở chuyện “Món quà sinh nhật” b Cách 2: Dùng phương thức tự ( có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm) để nêu kết việc hoạc kết cục số phận nhân vật lên trước, sau dùng vài câu để dẫn dắt, quay từ đầu diễn biến câu chuyện -VD: Chuyện thằng Ngố bị chó dại cắn (sgk Ngữ văn lớp 6) c.Cách 3: Dùng hình thức miêu tả để dẫn dắt vào câu chuyện -VD: Sau trận mưa rào đêm qua, bầu trời quang đãng hẳn Bình minh lên Một bình minh thật trẻo Đâu khơng gian cịn đọng lại chút hương vị trận mưa đêm… d Cách 4: Dùng phương thức biểu cảm chínhđể dẫn dắt vào chuyện (Thường dùng cho câu chuyện có tính chất hồi tưởng) -VD: Thấm năm trôi qua, mà ngày học sống lịng tơi kỉ niệm khơng thể quên Mỗi lúc nhớ lại, lại bồi hồi xúc động, tưởng nhớ ngày khai trường vào lớp năm xưa… 2.Thân bài: Phương thức tự đóng vai trò chủ đạo, Yếu tố miêu tả biểu cảm vận dụng cần thiết đẻ làm tăng thêm sức hấp dẫn sinh động cho câu chuyện điều có nghĩa người kể chuyện phải tạo trình tự diễn biến cốt truyện hợp lí Trên cốt truyện với tình tiết cụ thể ấy, khéo léo kết hợp miêu tả biểu cảm Điều quan trọng người viết phải biết dung hồ phương thức , tránh tình trạng lạm dụng phương thức phụ dẫn tới tình trạng lạc thể loại - VD: Thân truyện: Cơ bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, Lão Hạc… Kết bài: Có nhiều cách kết khác nhau: a Cách một: Dùng phương thức tự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhân vật đó) -VD: Tơi mở sách học tiếp, lòng thấy phấn chấn , vui vui… b.Cách 2: Dùng phương thức biểu cảm để bày tỏ thái độ tình cảm người - VD: Tuổi thơ qua, kỉ niệm thời thơ ấu cịn lưu giữ lòng tất quí báu đời c Cách 3: Dùng phương thức miêu tả có đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện -VD: Tôi lại bước đường quen thuộc trở nhà Mùi hương lúa, sen quyện lẫn vào tạo thành mùi hương thật ngọt, dễ chịu Phía xa chân trời dang độ hồng hơn, tia nắng cuôi ngày hắt lên bầu trời thành hình rẻ quạt tạo vẻ đẹp vừa kì vĩ, lại vừa thân thuộc gắn bó, thân thương… Bài tp: 25 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 Từ văn “Trong lịng mẹ” lập dàn ý thể kết hợp tự với miêu tả biểu cảm Lập dàn ý cho đề tự (có đan xen miêu tả biểu cảm) sau: Kể kỉ niệm sâu sắc , xúc động thầy ( cô) giáo cũ em? 3.Lập dàn ý cho đề sau: a Hãy kể lại số phận đáng thương cô bé bán diêm? b Thay lời hai phong kể làng Ku-ku-rêu với kỉ niệm gắn bó với bọn trẻ làng câu chuyện cảm động người thầy đầu tiên? c Thay lời nhân vật ông giáo kể đời đau khổ, bất hạnh Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao? d Kể lại câu chuyện cảm động cuối e Hãy kể nhà quí tộc lừng danh Đôn Ki-hô-tê câu chuyện “Đánh với cối xay gió”? g Kể gương vượt khó, học tốt lớp em trường em? h Kể việc làm em khiến bố mẹ em vui lòng? i Kể kỉ niệm buồn khiến em ân hận mãi? k.Một kỉ niệm dáng nhớ vật ni mà em u thích? ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 MÔN NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài:60 phút) I.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Trả lời câu hỏi bên cách ghi lại chữ đầu đáp án nhất: Câu1: Các tác phẩm “Tôi học”, “Những ngày thơ ấu”, “Tắt đèn”, “Lão Hạc”, sáng tác vào thời kì nào? A 1900 - 1930 C 1945 - 1954 B 1930 - 1945 D 1955 - 1975 Câu2: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu văn nào? “ Số phận bi thảm người nông dân khổ phẩm chất tốt đẹp họ thể qua nhìn thương cảm trân trọng nhà văn.” A Tôi học C Trong lòng mẹ B Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Câu 3: Qua văn “Cô bé bán diêm” nhà văn An-đéc-xen truyền đến tình cảm nhân văn gì? A Tình u thương người B Lịng thương cảm sâu sắc cô bé bất hạnh C Căm phẫn xã hội bất công Câu 4: Tìm trường từ vựng phẩm chất quan trọng nhà văn chân chính? A Tâm, tài, trí B Học thức, vốn sống C Quê hương, gia đình Câu 5: Trợ từ từ ngữ chuyên kèm từ ngữ câu để làm gì? A Nhấn mạnh biểu thị thái độ C Dùng để gọi đáp đánh giá vật, việc B Biểu lộ tình cảm D Biểu thị thái độ người nói Câu 6:Trong câu sau đây, câu không sử dng tỡnh thỏi t? 26 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 A Nhng tờn khng lồ cơ? B Tôi chẳng bảo ngài phải cẩn thận chứ? C Giúp với, lạy Chúa! D Nếu vậy, chẳng biết trả lời II.TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu1: (2 điểm) Tóm tắt đoạn trích“Tức nước vỡ bờ”, trích tiểu thuyết “Tắt đèn”của nhà văn Ngô Tất Tố? Câu 2: ( điểm ) Sau hồi sinh, Giôn-xi với Xiu-đi trò truyện lá, kiệt tác cụ Bơ-men Dựa vào truyện “ Chiếc cuối cùng” nhà văn O Hen-ri, ghi lại trị truyện **************************************** BÀI SOẠN TUẦN 11 A.Nội dung bản: - Ai-ma-tốp truyện “Người thầy đầu tiên” - Biện pháp tu từ: Nói - Làm dàn ý cho văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm B Tiến trình ơn tập: I Văn: Ai-ma-tốp truyện “Người thầy đầu tiên” Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Ai-ma-tốp nhà văn đất nước Cư-rơ-gư-xtan Ông sinh năm 1928, vốn kĩ sư nông nghiệp, u q hương có tâm hồn nhạy cảm nên từ năm 1958 ông chuyển sang nghề viết văn trở thành nhà văn tiếng với nhiều tác phẩm có giá trị như;: Gia-mi-li-a, Núi đồi thảo nguyên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Một ngày dài kỉ, Người thầy đầu tiên… - Nhiều tác phẩm Ai-ma-tốp dịch sang tiếng Việt, ông trao giải thưởng Lê-nin - “ Người thầy đầu tiên” t/p viết thể loại truyện ngắn Nhân vật người thầy Đuy-sen Anh chiến sĩ Hồng quân phục viên trở làng Ku-ku-rêu dạy học Đuy-sen giúp đỡ nhiều đứa trẻ làng thoát khỏi cảnh sống bị đày đoạ trở thành người có tài, có ích cho đất nước Chính Đuy-sen trồng phong đồi phía trước làng Ku-ku-rêu với nguyện ước tốt đẹp - Đoạn trích “ Hai phong” phần đầu truyện Người thày Văn thể tình yêu thiên nhiên, gắn bó người với thiên nhiên qua nghệ thuật kể chuyện xen kẽ với miêu tả giàu chất hội hoạ Thông qua cảm nhận tinh tế vẻ đẹp tâm hồn phong, người kể chuyện truyền đến người đọc tình yêu quê hương xứ sở, lòng biết ơn người thầy tận tuỵ gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin khát khao hi vọng sống tốt đẹp Phân tích: - Truyện sử dụng mạch kể: “ Tôi”, “ Chúng tôi” 27 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 Mạch kể xưng “tơi” chủ đạo, mạch kể “chúng tôi” hỗ trợ cho mạch kể xưng “tôi” giúp người đọc hiểu thêm tình yêu, gắn bó nhà văn quê hương II Tiếng Việt: Thế nói quá? Nói biện pháp tu từ phóng đại qui mơ, tính chất, đặc điểm sư vật tượng nói chung Một số lưu ý nói quá: - Nói q khơng phải nói dối, nói sai thật; khơng phải nói khốc mà cách nói để gây ấn tượng, gây ý để làm rõ khía cạnh đối tượng nói đến - Nói q sử dụng văn hành văn khoa học - Do có tính biểu cảm cao nên nói sử dụng thường xuyên lời nói hàng ngày, văn luận, văn văn chương * Khi sử dụng nói cần phải thận trọng, đặc biệt giao tiếp với người trên, người lớn tuổi Bài tập: Tìm thành ngữ để diễn đạt ý sau: a Chắt lọc chọn lấy quí giá, tốt đẹp, tinh tuý tạp chất khác b Sợ hãi khiếp đảm đến mức mặt tái mét c Luôn kề cạnh bên gắn bó chặt chẽ khăng khít với d Giống hệt đến mức tưởng chừng thể chất Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói đặt câu với thành ngữ đó? Xác định biện pháp tu từ số trường hợp sau rõ trường hợp sử dụng biện pháp tu từ chính? a.Chí ta lớn biển đông trước mặt b Mặt nhẵn phản hàng thịt c Người cao sào chọc khế Tìm số trường hợp nói qua thường dùng đời sống hàng ngày? Gợi ý: 1, Các TN: - Đãi cát tìm vàng - Mặt cắt khơng cịn giọt máu - Như hình với bóng - Như hai giọt nước VD: Bầm gan tím ruột Nẫu ruột nẫu gan Ruột để da a So sánh- nói b Nói quá- so sánh c So sánh- nói III Tập làm văn: *Lập dàn ý cho văn tự a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện định kể(thời gian, không gian, nhân vật, tình truyện… -khái quát) b Thân bài: - Kể trình tự việc câu chuyện - Miêu tả biu cm an xen 28 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 c Kt bi: T đan xen miêu tả việc kết thúc câu chuyện để khắc sâu chủ đề (có thể xen biểu cảm) Lưu ý: Có nhiều cách xếp ý phần than Để câu chuyện có tính hấp dẫn, nên phối hợp nhiều cách xếp; chi tiết cần phù hợp với sống, tâm lí, tính cách nhân vật Bài tập: Lập dàn ý cho đề sau: - Kể lại việc làm em khiến bố mẹ em vui lòng? - Kể kỉ niệm dáng nhớ với vật ni mà em u thích? - Nhập vai cuối kể lại chuyện người hoạ sĩ nghèo? - Thay lời ông giáo kể lại chuyện Lão Hạc sang kể chuyện bán chó với ơng giáo? - Thay lời bé Hồng kể hoàn cảnh đáng thương mình? Viết phần mở bài, kết cho đề bài: Hai phong kể chuyện mình? Bổsung:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… BÀI SOẠN TUẦN 12 A.Nội dung bản: - Nói giảm nói tránh, Câu ghép - Rèn kĩ tóm tắt văn tự - Chữa kiểm tra tháng 10 B Tiến trình ơn tập: I.Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh: - Là biện pháp tu từ dùng cách nói uyển chuyển, tế nhị nhằm tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề thơ tục thiếu lịch sự, thiếu văn hố… - Có nhiều cách nói giảm nói tránh: a Dùng từ đồng nghĩa để nói giảm nói tránh VD: - chết : từ trần, tử vong, qua đời, hi sinh… - chôn: mai táng, an táng… b Phủ định từ trái nghĩa: VD:- xấu: không xinh, chưa đẹp… - chán: - khơng ngon, khó nuốt, khó ăn…(ăn uống) (buồn) - Không vui, không thản, … (tâm trạng) - ghột: khụng yờu, khụng thớch 29 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 - li: khụng chăm, chưa siêng năng… - hư: không ngoan, không lễ phép, thiếu ý thức c Nói trống( tỉnh lược) VD: -Anh ốm nặng khơng sống lâu đâu - Anh ốm không lâu đâu Bài tập: Thay từ ngữ in đậm từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm nói tránh câu sau: a Bà cụ chết mai b Ông ta muốn anh khỏi nơi c Bố làm người gác cổng cho nhà máy d Mẹ làm nghề nấu ăn e Cậu áy bị điếc tai, mù mắt Tìm câu có vận dụng cách nói giảm nói tránh giao tiếp hàng ngày mà em thường gặp? P hát cách nói tránh đoạn trích sau cho biết chị Dởu lai nói vậy? Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn để phần cho Con ăn thật no, nhường cho u (Ngô Tất Tố) Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng nói giảm nói tránh? II Tập làm văn: Tóm tắt văn tự - Yêu cầu hs nêu lại bước tóm tắt văn tự - Lưu ý hs tóm tắt văn tự có xen kẽ yếu tố miêu tả biểu cảm - Hướng dẫn hs tóm tắt lại văn học số tác phẩm: + Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) + Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) + Lão Hạc (Nam Cao) + Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) + Đánh với cối xay gió (Xéc-van-tét) + Hai phong (Ai-ma-tốp) + Tập hồi kí Những ngày thơ ấu (N.H) + Tiểu thuyết Tắt đèn (NTT) * Phương pháp chung: - Yêu cầu hs chuẩn bị, trình bày trước lớp, nhận xét , bổ sung - Viết thành văn hồn chỉnh vao ơn tập, gv giám sát kiểm tra ( Thời gian cho văn l 20 phỳt) 30 Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 2.Chữa kiểm tra tháng 10: *Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án Câu1 B Câu2 D Câu3 A Câu4 A Câu5 A Câu6 D *Phần tự luận: Câu1: - Yêu cầu:+ Tóm tắt đủ việc văn “Tức nước vỡ bờ” + Sắp xếp hợp lí + Lược bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm + Không mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ Câu 2:- Bài làm phải đảm bảo: +Xác định rõ yêu cầu đề +Kể việc +Sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm thích hợp - Nội dung chính: Cuộc trị chuyện Xiu Giôn-xi sau Giôn-xi khỏi bệnh - Lưu ý về: Lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt… * Nhận xét cụ thể làm HS *Kết quả( công bố điểm) *Đọc số làm tiêu biểu BÀI SOẠN TUẦN13 A Nội dung bản: - Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm 31 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 - Tìm hiểu chung văn thuyết minh - Rèn kĩ nói kể chuyện trước tập thể cho hs B Tiến trình ơn tập: I Luyện nói kể chuyện: *Bài tập: 1.Yêu cầu HS chuẩn bị tập sgk 10 phút ? Nêu yêu cầu tập chuẩn bị? ? Nếu kể lại đoạn chuyện ngơi kể thứ em kể nào? ? Hãy nhập vai nhân vật chị Dậu để kể lại đoạn truyện trên? - Chú ý: +Thay từ Chị Dậu từ “Tôi” + Chuyển đổi số từ ngữ miêu tả, lời kể đoạn văn cho phù hợp Ví dụ: “Tơi xám mặt lại…” sửa là: “Tơi nóng bừng mặt, vội đặt bé xuống đất” hoặc: “…anh chàng nghiện không chạy kịp với sức xô đẩy tôi, ngã chỏng quèo mặt đất mà miệng nham nhảm thét trói vợ chồng tơi, thật tức cười…” 2.Yêu cầu HS tìm đọc đoạn truyện văn truyện học có sử dụng ngơi kể thứ nhận xét vị trí người kể chuyện ? Từ tập em rút điều sử dụng ngơi kể đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm? - Người kể chọn kể tuỳ thuộc vào câu chuyện, cách kể, sở thích lực riêng Khi tự xưng “tôi” kể theo thứ nhất; người kể kể trực tiếp nghe, nhìn thấy, trải qua; trực tiếp bộc bạch cảm xúc, ý nghĩ mình; có hạn chế khơng thể kể khơng chứng kiến Trừ số loại tự truyện, nhật kí, hồi kí, cịn tác phẩm, người kể xưng “tơi” khơng thiết tác giả - Khi gọi tên nhân vật, người kể tự giấu đi, kể theo ngơi thứ ba; người kể kể tất xảy với nhân vật, kể ý nghĩ bên Vì người kể dường biết tất cả, thường phải để việc khách quan nói lên; khơng trực tiếp bộc lộ ý nghi, cảm xúc Những điều người viết muốn nói với độc giả thường nhờ nhân vật mà biểu lộ -Tuỳ theo cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà người kể lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Cũng có khi, truyện, người viết đangkể theo ngơi đổi sang khác để việc nhân vật nhiều góc độ, tăng tính sinh động sâu sắc cho câu chuyện ? Cho đề bài: Kể việc cậu bé (cô bé) thả chim nhỏ bầu trời tự (hoặc thả cá nhỏ dịng sơng) - Hãy lập dàn ý cho đề với yêu cầu sau: + Dùng kể thứ + Dùng kể thứ ba - Chỉ rõ việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm theo kể trên? ? Chọn hai kể cho, sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm để hoàn thành văn tự tập trên? II Tìm hiểu chung văn thuyết minh: ? Thế thuyết minh? ? Văn thuyết minh gỡ? 32 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hÌ 2011 Khái niệm: VBTM kiểu văn sử dụng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích để làm rõ tính chất, cấu tạo, cách dùng, qui luật phát triển…của đối tượng Ví dụ: Cách bảo quản máy, phát minh lh9oa học, thuyết minh di tích văn hố hay danh lam thắng cảnh, giới thiệu loài thực vật… Vai trò văn thuyết minh: ? Qua VD em có nhận xét phạm vi sử dụng văn thuyết minh? - Phạm vi sử dụng VBTM rộng, ta bắt gặp kiểu văn lĩnh vực đời sống VBTM có tính thơng dụng cần thiết cho người Nó cung cấp tri thức khách quan xác thực hữu ích cho người, giúp nguời có hành động, thái độ, cách sử dụng hay bảo quản đắn vật, tượng xung quanh Đặc điểm VBTM: - VBTM có tính xác thực, k/quan, hữu ích - VBTM thường ngắn gọn, rõ ràng - Ngôn ngữ VBTM cần xác, đọng hấp dẫn Chú ý: + Không trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi miêu tả hay biểu cảm VBTM thuộc lĩnh vực nào, liên quan tới ngành nghề phải sử dụng thuật ngữ, khái niệm có tính chất chun ngành Các thông tin VBTM phải ngắn gọn, hàm súc; số liệu nêu phải xác Có thể dùng câu tỉnh lược văn + Tuy nhiên VBTM có kết hợp phương thức khác tự sự, miêu tả, biểu cảm để thu hút ý người đọc, người nghe khiến cho người độc, người nghe xúc động, tăng thêm nhận thức tin tưởng vào vấn đề đề cập tới Bài tập: BT1: Tìm đề tài sau, đề tài đòi hỏi phải sử dụng kiểu VBTM? a Chơi đu b Làng mạc ngày mùa c Thủ đô Hà Nội d Mùa thu Hà Nội e Một đêm trung thu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc g Đấu vật cổ truyền lễ hội người Việt BT2: Sưu tầm vài VBTM có sử dụng đời sống BT3: Tìm ví dụ yếu tố thuyết minh văn tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận cho biết tác dụng yếu tố đó? BT4: a.Viết đoạn văn giới thiệu phong tục, tập quán quê em? b Hãy giới thiệu sách mà em thích? 4.Đề văn thuyết minh: - ĐVTM rrất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu cấu trúc diễn đạt khác Tuy nhiên, đặc điểm chung đặc điểm dùng để phân biệt ĐVTM với loại đề văn khác,là đề văn TM thường diễn đạt câu văn, chí nhiều câu đặc biệt - ĐVTM thông thường (dạng đầy đủ) gồm phần: +Phần nêu yêu cầu TM +Phần nêu tng TM 33 Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 - Người làm văn TM cần phải: Xác định rõ kiểu bài, Đói tượng thuyết minh, từ có ý thức tìm hiểu tri thức đói tượng Bài tập: Sưu tầm vài đề văn thuyết minh? TM đồ dùng học tập em? BÀI SOẠN TUẦN 14-15 A.Nội dung bản: - Ôn tập văn nhật dụng: Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số - Chữa kiểm tra chất lượng kì I - Các phương pháp thuyết minh - Cách làm văn thuyết minh B tiến trình ơn tập: I.Văn nhật dụng: 1.Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Là văn soạn thảo dựa thông điệp 13 quan nhà nước tổ chức phi phủ phát ngày 22-4-2000 nhân ngày đầu nước ta tham gia ngày trái đất Về chất, văn thuộc loại vb chứng minh(nghị luận) vấn đề khoa học Xuất phát từ phân tích khoa học để thuyết minh cho người tác hại bao bì ni lơng sau sử dụng - Bố cục văn gồm phần liên kêt chặt chẽ với - Vấn đề đặt văn rác thải hậu qủa khơn lường mà để lại: +Cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật +Cản trở phát triển cỏ dẫn đến xúi mũn 34 Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 +Làm tắc đường nước, tăng khả ngập lụt, tạo đk cho dịch bệnh phát sinh, làm chết sinh vật +Làm ô nhiễm thực phẩm, gây độc hại cho sức khoẻ người… - VB kết thúc lời kêu gọi động viên người hành động “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” ? Hãy nêu lại tác hại bao bì ni lơng giải pháp sử lí? ? Viết đoạn văn thuyết phục người hạn chế sử dụng bao bì ni lơng? ? Nhận xét p.pháp thuết minh sử dụng văn đó? 2.Ơn dịch thuốc lá: ?Tại thuốc lại coi thứ ôn dịch? ?Nêu hiểu biết em văn này? ?Liệt kê biện pháp chống ôn dịch thuốc loài người sử dụng? Trong số biện pháp biện pháp có khả thực thi nhất? *VB “Thông tin ngày trái đất năm 2000” thuộc dạng văn thuyết minh Đặc điểm loại vb kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh Ngôn ngữ lời thuyết minh phải sáng rõ, giàu tính thuyết phục - Một số vấn đề: +VB thể tâm cách viết, cách nói sắc sảo bác sĩ Nguyễn Khắc Viện +Nhan đề độc đáo, phương pháp thuyết minh đa dạng(So sánh, nêu đinh nghĩa, nêu số liệu, phân loại phân tích…) +Văn phong đại, độc đáo, lí lẽ dẫn chứng giàu sức thuyết phục -Lời kêu gọi người tránh xa ôn dịch thuốc nâng cao nhận thức cho chúng ta, đặc biệt bạn trẻ ?Viết đoạn văn thuyết phục người thân tránh xa thuốc lá? 3.Bài toán dân số: - Đây văn nhật dụng, đề cập đến vấn đề quan trọng đời sống, trình bày hấp dẫn Văn đặt vấn đề có tính sống cịn với lồi người: Đất đai khơng tự sinh thêm, người ngày đơng lên gấp bội Nếu khơng có biện pháp hạn chế gia tăng dân số, loài nguời bị diệt vong “quá tải” gây nên - Thơng qua tốn cổ tác giả đưa số liệu để người đọc suy ngẫm vấn đề hạn chế gia tăng dân số Điều đặc biệt quan trọng nước chậm phát triển ?Nêu cách lập luận văn bản? ?Liệt kê phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? ?Em hiểu câu “Trời sinh voi, trời sinh cỏ” ? ?Câu chuyện nhà thông thái kén rể số liệu tác giả dẫn văn có tác dụng gì? * Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với đói nghèo, tỉ lệ nghịch với sụ phát triển kinh tế, xã hội II Chữa kiểm tra kì 1: *Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án A D B A D A D C 35 Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 *Phần tự luận: Câu1: (2 điểm) Tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm” cần đảm bảo: - Kể việc - Đảm bảo trình tự, diễn biến văn - Lược bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm - Giúp người đọc hiểu được: Hồn cảnh bé bán diêm, lần quẹt diêm mộng tưởng cô, chết thương tâm cô bé Yêu cầu: Kể ngắn gọn khoảng 10-12 dòng Câu 2: (6 điểm) Đề bài: Nếu người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo truyện ngắn tên Nam Cao em ghi lại câu chuyện nào? Yêu cầu: *Phương pháp: Học sinh biết làm văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm., Có thể bố cục theo nhiều cách khác mà đảm bảo nội dung * Nội dung:- Kể việc LH bán chó vàng - Ngơi kể xưng “Tơi” - Sử dụng sáng tạo yếu tố miêu tả, biểu cảm có truyện Suy nghĩ, tình cảm thân câu chuyện nhân vật truyện ơng Giáo, Lão Hạc… *Trình tự bước sau: a Mở bài: Người kể tự giới thiệu (Có thể là: vợ ơng Giáo, Binh Tư người hàng xóm đó…) b.Thân bài: Kể hồn cảnh nghe thây, nhìn thấy LH kể chuyện bán chó với ông Giáo - Miêu tả : không gian diễn cảnh đó, tả khn mặt LH, tả thái độ đau khổ đến LH, thái độ ông Giáo - Bày tỏ thái độ nhân vật người kể chuyện trướ tình cảnh LH c.Kết bài: Cảnh kết thúc suy nghĩ người kể chuyện h/c LH *Nhận xét chung làm HS- Nêu ưu điểm tồn *Đọc số làm tiêu biểu *Trả cho hs tự sửa lỗi: Diễn đạt, tả… - Tổng hợp số điểm, lấy điểm kr 15 phút III.Văn thuyết minh (tiếp): 1.Phương pháp thuyết minh: - Có nhiều phương pháp thuyêt minh: + P.pháp nêu định nghĩa: Giới thiệu tổng quát qui vật cần TM vào loại đó, đặc trưng khu biệt + P.pháp nêu ví dụ số liệu đẻ minh hoạ:Làm cho kiến thức trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu + P.pháp so sánh: Nhằm tô đậm đặc điểm, tác dụng vật, tượng + P.pháp phân loại, phân tích:là chia nhỏ đối tượng thành phần, phương diện; phân loại chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành nhóm để giới thiệu ? Lấy ví dụ cho loại phương pháp trên? (Động Phong Nha, Bài toán dõn s, Hu) 36 Giáo án ôn tập Ngữ văn lªn hÌ 2011 ? Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn cho dạng phương pháp thuyế minh trên? Cách làm văn thuyết minh: - Tiến hành theo bước sau: a.Tìm hiểu đề: Đây bước có tính định hướng cho làm Người làm phải xác định rõ yêu cầu đề, đối tượng TM, từ có hướng tìm hiểu tri thức đối tượng đó.-VD b Tìm ý: Xác định ý trình bày làm VD: Đặc điểm đối tượng TM Cơng dụng đối tượng Cách sử dụng, bảo quản (nếu có) c Lập dàn ý: Bố cục khái quát cho ý TM - Giới thiệu đối tượng - TM chi tiết đối tượng - Nhận định, đánh giá chung đối tượng d Sử dụng phương pháp TM cho phù hợp e Viết văn TM hồn chỉnh : Ngơn ngữ cần gọn gàng, xác, dễ hiểu sinh động Không lạc sang miêu tả, tự *GV cung cấp số văn thuyết minh số đối tượng thuyết minh cho HS tham khảo: E đạp, nón lá, áo dài, cặp sách, bút bi, bút máy… Bài tập: 1/Sưu tầm, đặt đề văn TM khác nhau? 2/ Lập dàn ý cho đề sau: - Giới thiệu y phục dân tộc? - TM áo dài VN? - Giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng nước ta? - TM k/n lịch sử? 3/ Trình bày tác hại thuốc với đời sống người? 37 ... Ham thích thơ văn từ nhỏ hồn cảnh gia đình nên ơng học hành Đỗ tú tài năm 18 27, năm 182 8 tiếp tục học đại học Năm 183 5 ông bắt đẩu sáng tác số truyện trẻ em mảnh đất sở trường An-đéc- xen Những... học- rèn học sinh tháng 10(tuần7, 8, 9) B Tiến trình ơn tập: I.Văn học: Nhà văn Ohen-ri truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - O Hen-ri( 186 2-1910) nhà văn Mĩ tiếng giới... ân hận a, Theo em, bố cục kết hợp trình tự nào? b, Sự xếp có phù hợp với chủ đề (nêu đề bài) không? sao? 3, Lập dàn ý chi tiết cho bi TLV-sgk trang 37 Giáo án ôn tập Ngữ văn lên hè 2011 SON GING

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:19

w