1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 1 2014 van 8

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: 1-2 Ngày dạy:…… TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: - HS biết cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học * Hoạt động 2: - HS biết nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh - HS hiểu tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường 1.2 Kỹ năng: * Hoạt động 1: - HS thực thành thạo kỹ đọc diễn cảm đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm * Hoạt động 2: - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường * Hoạt động 3: - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục học sinh có tình cảm yêu mến trường lớp, bạn bè - Xác định giá trị thân: Trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với thân Nội dung học tập: - Tác giả Thanh Tịnh truyện ngắn “Tôi học” - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, đọc tìm hiểu Thanh Tịnh truyện ngắn Tôi học Tranh minh hoạ buổi tựu trường (nếu có) 3.2 Học sinh: Vở ghi, SGK, tập Đọc văn bản, trả lời câu hỏi VBT Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Bầu cán môn Ngữ Văn 8A1: …………………….Vắng: 8A2: …………………….Vắng: 8A3: …………………….Vắng: 8A4: …………………….Vắng: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị sách môn học học sinh 4.3 Tiến trình học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy trò Nội dung (Vào 2’) * Kỷ niệm lần khai giảng vào lớp để lại ấn tượng lòng em nhất? Tâm trạng em ntn? _ HS trả lời, GV dẫn vào HĐ1: (10’) * Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? _ Học sinh trả lời theo SGK/8 I Đọc – Tìm hiểu thích: Tác giả, tác phẩm: Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật Trần Văn Ninh, nhà giáo viết văn, viết báo * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản, tìm - Truyện ngắn in tập Quê hiểu thích, ý thích 2,6,7 mẹ (1941) * Văn nói nội dung gì? Đọc, thích: _ Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi đầu học HĐ2: (23’) II Phân tích văn : * Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Trình tự? Những kỷ niệm buổi tựu _ Ngơi I (tơi), trình tự thời gian, khơng gian trường đầu tiên: * Những điều khơi dậy kỷ niệm buổi tựu trường nhân vật “tôi”? _ Thời điểm: cuối thu - đầu tháng chín mùa khai _ Thời gian: nhớ trường khứ _ Cảnh thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc _ Không gian: đường => _ Cảnh sinh hoạt: em nhỏ rụt rè theo mẹ đến trường => vào lớp trường * Vì kỷ niệm xưa lại sống dậy lịng tơi? _ Vì tơi thấy hình ảnh qua hình ảnh đứa trẻ Khung cảnh đánh thức kỷ niệm khứ * Tâm trạng cảm giác “tôi” mẹ đến trường diễn tả ntn? Được thể qua từ ngữ câu nào? * Trên đường đến trường: _ Tâm trạng náo nức, tưng bừng, rộn ràng Thể _ Tâm trạng: náo nức, tưng qua từ láy: náo nức, tưng bừng, rộn rã, mơn man, bừng, rộn rã, cảm giác mơn man “như cành hoa tươi mỉm cười bầu trời khó tả quang đãng”, “ quên được” * Nghệ thuật? _ So sánh, miêu tả * Buổi sáng ngày tới trường tác giả nhớ lại cụ thể nào? _ Buổi sáng đầy sương thu gió lạnh, đường dài hẹp, mặc áo vải dù đen dài, tay ôm hai sách * Trên đường đến trường, nhân vật “tôi” cảm nhận điều thay đổi? Tâm trạng ntn trước thay đổi đó? _ Con đường, mặc quần áo mà thấy “trang trọng đứng đắn”, khơng cịn đồng thả diều, nô đùa thằng Sơn Điều quan trọng tơi nhận thay đổi thân “Hôm học” * Đứng trước sân trường Mĩ Lí, “tơi” thấy cảm giác ntn? _ Sân trường “dầy đặc người”, quần áo sẽ, gương mặt “vui tươi, sáng sủa” => ngỡ ngàng, ngạc nhiên, lo sợ, thèm vụng ước ao * Khi nghe ông đốc gọi tên mình, tâm trạng “tơi” ntn? _ Hồi hộp, căng thẳng, lúng túng, sợ sệt * Khi vào lớp “tôi” dùng giác quan để khám phá? _ Khứu giác, thị giác, xúc giác, thính giác * “Tơi” đón nhận việc trọng đại thái độ ntn? _ Tự tin, quyến luyến tự nhiên (Hết tiết 1) * Nhân vật nhớ lại kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? _ HS trả lời, GV nhận xét chuyển tiết HĐ2: (tt) (25’) * Nhân vật cảm nhận thái độ, cử người lớn em nhỏ lần học? _ Phụ huynh chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự lễ, lo lắng, hồi hộp em _ Ông đốc từ tốn, bao dung _ Thầy giáo trẻ: vui tính, đầy tình u thương * Qua hình ảnh gợi cảm nhận tâm hồn trẻ thơ? _ Nhận trách nhiệm, quan tâm người với tương lai => Mơi trường giáo dục thân thiện, tốt đẹp * Em nhớ lại ngày học, em quan tâm đến mình? Điều để lại suy nghĩ lịng em? _ HS tự trả lời, GV nhận xét (GV liên hệ giáo dục KNS cho HS) * Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Trình tự? _ Ngôi I (tôi) _ Thời gian: nhớ khứ _ Xúc động, ngỡ ngàng trước thay đổi môi trường xung quanh thân _ Trước sân trường “tơi” ngạc nhiên, lo sợ, thèm vụng ước ao _ Hồi hộp chờ gọi tên _ Yêu mến trường lớp Cảm nhận quan tâm người lớn: _ Mọi người quan tâm, có trách nhiệm việc học trẻ em Nghệ thuật: _ Tự truyện theo dịng hồi tưởng nhân vật tơi _ Không gian: đường => trường => vào lớp _ Trình tự thời gian, khơng gian * Tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng truyện ngắn? _ “Tôi quên … cành hoa…” _ “Ý nghĩ thoáng qua … mây…” _ “Họ chim …” _ Hình ảnh so sánh giàu sức gợi * Tác dụng? cảm => Giàu hình ảnh, gợi cảm gắn với thiên nhiên sáng, trữ tình => Diễn tả sâu sắc tình cảm, tâm trạng nhân vật tơi => Tăng chất trữ tình, man mác truyện ngắn * Ngoài miêu tả, tác giả kết hợp phương thức _ Kết hợp hài hoà kể, miêu làm nên nét đặc sắc truyện ngắn? tả với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng _ Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng * Sức hút tác phẩm, theo em tạo nên từ đâu? (Thảo luận cặp) _ HS trình bày theo cảm nhận cá nhân _ Tình truyện hấp dẫn (_ Tình truyện _ Tình cảm người ấm áp, trìu mến _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ _ Hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, so sánh gợi cảm.) * Kết thúc truyện với: “Tơi học” có ý nghĩa gì? _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ, khép lại truyện mở điều mẻ * Ghi nhớ (SGK/9) * GV tổng kết, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/9) HĐ3: (10’) III Luyện tập: Gọi HS đọc câu hỏi 1,2 (Thảo luận bàn) Bài tập1: * CV chia làm hai dãy, thảo luận hai câu hỏi (Chú ý dòng cảm xúc thời điểm, kết hợp yếu Bài tập2: tố trữ tình, miêu tả, tự sự.) _ HS trình bày, GV nhận xét (GV liên hệ giáo dục HS) 4.4 Tổng kết: Câu 1: Diễn biến tâm trạng nhân vật đường tới trường? Trả lời: _ Náo nức, tưng bừng, rộn rã, cảm giác mơn man khó tả _ Xúc động, ngỡ ngàng trước thay đổi môi trường xung quanh thân Câu 2: Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Tôi học”? Trả lời: _ Tự truyện theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi _ Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm _ Kết hợp hài hoà kể, tả với bộc lộ cảm xúc _ Tình truyện hấp dẫn _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: _ Đọc lại văn bản, học nội dung phân tích _ Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học _ Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ Đối với tiết học sau: Chuẩn bị: Trong lịng mẹ + Tìm hiểu Ngun Hồng, đoạn trích Trong lịng mẹ + Trả lời câu hỏi VBT + Ghi lại kỷ niệm thân với người thân Phụ lục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày dạy:…… CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: - Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 1.2 Kỹ năng: * Hoạt động 2: Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ 1.3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ cảnh Có ý thức tự học nhà Nội dung học tập: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ, ví dụ 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, VBT Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị HS 4.3 Tiến trình học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy trò HĐ1: * GV treo bảng phụ ghi sơ đồ (SGK/10) * Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? _ Rộng hơn, động vật bao gồm thú, chim, cá * Tìm từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp cịn lại sơ đồ giải thích? _ Thú rộng voi, hươu,… _ Chim rộng tu hú, sáo… _ Cá rộng cá rô, cá thu,… => Vì thú, chim, cá có phạm vi nghĩa bao hàm * Em có nhận xét nghĩa từ thú, chim, cá? _ HS nhận xét Nội dung I Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp: * Thế từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? _ HS trả lời theo ghi nhớ SGK/10 Bài tập nhanh: Cho từ: cây, cỏ, hoa Hãy tìm từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp? Thực vật Cây Cỏ Hoa Dừa Me Gấu Hôi Hồng HĐ2: Gọi HS đọc tập (Thảo luận bàn) a Y phục Quần Quần đùi Cúc II Luyện tập: Bài tập 1: Vẽ sơ đồ Áo Quần dài Áo dài b Vũ khí Súng * Ghi nhớ (SGK/10) Sơ mi Bom Súng trường Đại bác Bom ba Bom bi BT2: Tìm từ nghĩa rộng Bài tập 2: a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh BT3: Tìm từ nghĩa hẹp: Bài tập 3: a Xe cộ: xe lam, xe tải, xe buýt,… b Kim loại: vàng, đồng, sắt,… c Hoa quả: mít, me, bưởi, hồng, cúc,… d Họ hàng: bác, chú, cơ, cậu, dì,… e Mang: xách, gánh, vác, đội,… BT4: Tìm từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa: Bài tập 4: a Thuốc lào b Thủ quỷ c Bút điện d Hoa tai 4.4 Tổng kết: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/10) Câu 1: Từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, nông dân, nội trợ A Con người B Môn học C Nghề nghiệp D Tính cách Câu 2: Tìm từ nghĩa hẹp từ “môn học”? Trả lời: HS trả lời, GV nhận xét (VD: Ngữ Văn, Toán, Thể dục, …) 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: Học ghi nhớ (SGK/10) Làm tập 5/11 Đối với tiết học sau: Chuẩn bị Trường từ vựng (SGK/21) + Thế trường từ vựng? + Mối quan hệ trường từ vựng với cấp độ khái quát nghĩa từ + Làm tập VBT Phụ lục: Tuần: Tiết: Bài: ND:………… TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: HS hiểu chủ đề văn * Hoạt động 2: HS hiểu tính thống nhật chủ đề văn HS biết thể chủ đề văn Kỹ năng: * Hoạt động 1: Rèn kỹ đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn * Hoạt động 3: Trình bày văn (nói, viết) đảm bảo tính thống chủ đề Thái độ: Có ý thức xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc Giao tiếp: Trình bày vấn đề mạch lạc, thống Nội dung học tập: Chủ đề văn Tính thống nhật chủ đề văn Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: số văn mẫu (chủ đề có thống nhất) 3.2 Học sinh: đọc bài, trả lời câu hỏi ttrong SGK Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy tr HĐ1: * Đọc lại văn “Tôi học” * Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? _ Kỷ niệm ngày học * Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả? _ Nhớ kỷ niệm ngày học * Chủ đề vb “Tôi học” gì? _ Kỷ niệm ngày học nhân vật * Vậy chủ đề văn gì? _ HS trả lời HĐ2: * Căn vào đâu em biết vb “Tơi học” nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? _ Các từ ngữ, câu tập trung miêu tả, kể kỷ niệm ngày học nhân vật tơi * Tìm từ ngữ diễn tả tâm trạng lo âu, hồi hộp nhân vật tôi? _ HS trả lời – GV nhận xét (Các nội dung tập trung làm rõ chủ đề => Tính thống nhất.) * Vậy tính thống chủ đề văn bản? _ Ý – ghi nhớ * Làm để đảm bảo tính thống đó? _ Xác định chủ đề, quan hệ phần, từ ngữ then chốt * GV khái quát, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/12) HĐ3: Bài tập1: Gọi HS đọc, thảo luận nhóm (4’) a Đối tượng: Cây cọ _ Vấn đề: Rừng cọ gắn bó với sống người dân sơng Thao _ Trình tự: Giới thiệu cọ Nội dung I Chủ đề văn bản: _ Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: _ Văn biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác * Ghi nhớ (SGK/12) III Luyện tập: Bài tập1: Văn bản: Rừng cọ quê + Sự gắn bó với sống người dân + Tình cảm người dân với rừng cọ quê b Chủ đề: Tình cảm gắn bó sâu sắc người dân sơng Thao với rừng cọ q (Câu c, d GV hướng dẫn HS nhà làm) Bài tập2: Bài tập2: (Thảo luận bàn) _ Không nên đưa vào dàn ý b, d Vì ý (b) nói phương thức biểu đạt Ý (d) rộng Bài tập3: Bài tập3: (Thảo luận bàn) _ Ý lạc chủ đề: g _ Ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa rõ ràng, thiếu tập trung vào chủ đề: c, h _ Các ý phù hợp: a, b, d, e 4.4 Tổng kết: _ Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/12) Câu hỏi 1: Chủ đề văn gì? Trả lời: _ Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Câu hỏi 2: Thế tính thống chủ đề văn bản? Trả lời: _ Văn biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác 4.5 Hướng dẫn học tập: 3.1 Đối với học tiết này: _ Học ghi nhớ (SGK/12) _ Làm tập 1c, d/14 _ Viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề văn với chủ đề: “Người thầy kính yêu.” 4.2 Đối với tiết học sau: Chuẩn bị Bố cục văn _ Thế bố cục văn cách bố trí, xếp nội dung phần thân _ Xác định bố cục văn “Tôi học” Phụ lục: ... ntn? _ HS trả lời, GV dẫn vào H? ?1: (10 ’) * Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? _ Học sinh trả lời theo SGK /8 I Đọc – Tìm hiểu thích: Tác giả, tác phẩm: Thanh Tịnh (19 11- 1 988 ), tên thật Trần Văn Ninh,... Luyện tập Chuẩn bị: 3 .1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ, ví dụ 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, VBT Tổ chức hoạt động học tập: 4 .1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp... Chuẩn bị: 3 .1 Giáo viên: số văn mẫu (chủ đề có thống nhất) 3.2 Học sinh: đọc bài, trả lời câu hỏi ttrong SGK Tổ chức hoạt động học tập: 4 .1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w