1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 2 2014 van 8

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: 5, Ngày dạy:……… Bài: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: - Biết khái niệm thể loại hồi ký - Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ” * Hoạt động 2: - Hiểu ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: * Hoạt động 1: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký * Hoạt động 2: - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: - Đồng cảm với nỗi đau tinh thần người gặp hồn cảnh khơng may - Xác định giá trị thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác Nội dung học tập: - Tác giả, tác phẩm - Nhân vật người cô - Niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật bé Hồng Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu tác giả Nguyên Hồng, tác phẩm Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi VBT Ghi lại kỷ niệm thân với người thân Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân cơng giúp học sinh vắng có) 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra VBT học sinh Câu 1: Tâm trạng nhân vật ngày học? (5 điểm) Trả lời: _ Náo nức, tưng bừng, rộn rã, cảm giác mơn man khó tả _ Xúc động, ngỡ ngàng trước thay đổi môi trường xung quanh thân _ Hồi hợp, khao khát khám phá Câu 2: Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Tôi học”? (5 điểm) Trả lời: _ Tự truyện theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi _ Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm _ Kết hợp hài hoà kể, tả với bộc lộ cảm xúc _ Tình truyện hấp dẫn _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ 4.3 Tiến trình học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy trị HĐ1: (17’) * Vào bài: GV giới thiệu chân dung Nguyên Hồng tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” * Nêu vài nét tác giả Nguyên Hồng? _ Chú thích * (SGK/18) * Giới thiệu vài nét tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? _ Là tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả, gồm chương (GV diễn giảng thêm) * Vị trí đoạn trích tác phẩm? Đoạn trích kể lại chuyện gì? _ Đoạn trích thuộc chương IV tác phẩm * GV hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc (Chú ý giọng mỉa mai bà cơ) _ Kiểm tra việc đọc thích HS * Bố cục văn chia làm phần? Nội dung? _ Hai phần: + Từ đầu người hỏi đến => Cuộc trò chuyện bé hồng bà + Đoạn cịn lại => Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng HĐ2: (18’) * Trước tìm hiểu nhân vật bà cơ, cho biết hoàn cảnh sống bé Hồng nào? _ Hoàn cảnh bé Hồng thật đáng thương: + Bố nghiện ngập, vừa + Mẹ tha hương cầu thực + Bé Hồng phải sống với bà lạnh lùng * Trước hồn cảnh tội nghiệp, thương cháu thật lịng phải ntn? _ HS phát biểu theo suy nghĩ cá nhân * Bà cô xuất với hành động ntn? _ Cười hỏi… Cười “kịch” Nội dung I Đọc – hiểu văn bản: Tác giả, tác phẩm: _ Nguyên Hồng (1918 – 1982) _ Là nhà văn người lao động khổ, lớp người đáy xã hội Đọc, thích: Bố cục: II Phân tích: Nhân vật bà cô: * Những chi tiết kết hợp với nhằm mụch đích gì? Mục đích có đạt khơng? _ Lời nói + cử => giả dối, độc ác bà cô: hành hạ, nhục mạ đứa bé tội nghiệp * Sau đối thoại diễn nào? _ Bà cô tỏ lạnh lùng vô cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu _ Hỏi ln, giọng ngào Hai mắt … nhìn chằm chặp… * Hành động “vỗ vai cười nói…, hai tiếng em bé ngân dài” cho thấy tâm địa bà cô ntn? _ Giả dối, độc ác * Tất điều làm lộ rõ chất bà cơ? _ Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm * Theo em hình ảnh bà thân điều gì? Qua đó, em có suy nghĩ thân phận người phụ nữ XH xưa? (Thảo luận bàn) _ Bà cô thân định kiến phong kiến _ Người phụ nữ XHPK bị thành kiến, cổ tục đày đoạ (Hết tiết 1) HĐ2: (30’) * Trong trị chuyện với bà cơ, Hồng có tâm trạng nào? _ Hồng thương mẹ, muốn thăm mẹ * Vì nghe hỏi, bé Hồng lại cúi đầu không đáp? _ Nhận giả dối giọng nói bà * Sau bé Hồng phản ứng ntn? Thể điều gì? _ Cười đáp lại => Sự thông minh * Sau câu hỏi công bà cô, bé Hồng phản ứng ntn? _ Cười dài tiếng khóc => Kìm nén nỗi xúc động, đau xót, tức tưởi * Ở đoạn cuối tâm trạng đau xót bé Hồng chuyển thành điều gì? _ Lịng căm tức: cắn, nhai, nghiến kì nát vụn thơi * Qua cho thấy tình cảm bé Hồng mẹ sao? Bé Hồng người ntn? _ Yêu thương mẹ sâu sắc, tin tưởng mẹ _ Cười hỏi… Cười “kịch” => Sự giả dối, độc ác bà cô _ Không chịu buông tha _ Hỏi luôn, giọng ngào Hai mắt … nhìn chằm chặp _ Vỗ vai cười nói…, thăm em bé => Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Nhân vật bé Hồng: a Khi trả lời cô: _ Cúi đầu không đáp: thương mẹ _ Cười đáp lại => Phản ứng thông minh _ Cười dài tiếng khóc => Kìm nén nỗi xúc động, đau xót, tức tưởi _ Cắn, nhai, nghiến => Căm tức _ Khơn ngoan hồn cảnh đau khổ tạo nên * GV nêu vấn đề thảo luận: Tiếng gọi thảng thốt, bối rối: “Mợ ơi!” bé Hồng giả thiết mà tác giả đặt Nếu người quay mặt lại người khác khơng phải mẹ cảm giác tủi thẹn bé Hồng làm rõ so sánh kì lạ đầy sực thuyết phục: “Khác ảo ảnh sa mạc” Ý kiến em tâm trạng bé Hồng hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh ấy? _ Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng _ Khát khao gặp mẹ cháy bổng _ So sánh - giả định : bộc lộ tâm trạng: hy vọng – thất vọng * GV: gọi học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp lại mẹ, trèo lên xe nằm lòng mẹ * Cử chỉ, hành động tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ nào? _ khóc _ Rắp tâm bẩn cô tan biến hẳn * Tranh SGK biểu điều gì? _ Niềm sung sướng vô bờ, dạt Miên man nằm lòng mẹ, cảm nhận tất giác quan bé Hồng * GDKN: Qua đó, em có suy nghĩ tình cảm mẹ bé Hồng? _ Tình mẫu tử thiêng liêng, cao (GV liên hệ giáo dục KNS cho HS) * Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? _ Chất trữ tình thấm đượm _ Diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật _ Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc * Chất trữ tình “Trong lịng mẹ” thể phương diện nào? _ Tình huống, nội dung câu chuyện (Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng, người mẹ thương con, chịu nhiều cay đắng.) * GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ => Thông minh ứng xử với cơ, hết lịng u thương mẹ b Khi lòng mẹ: _ Tiếng gọi “Mợ ơi! Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng _ So sánh - giả định: hy vọng - thất vọng _ Cảm giác sung sướng, mơn man nằm lịng mẹ => Tình mẫu tử thiêng liêng, cao Nghệ thuật: _ Chất trữ tình thấm đượm _ Diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật _ Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: (SGK/21) 4.4 Tổng kết: Câu 1: Phân tích hành động cười bà trị chuyện với bé Hồng? Qua thể chất bà cơ? Trả lời: Cười nói, cười kịch,…=> cười mỉa mai, châm chọc, cười giả dối, độc ác, hiểm sâu có ý làm tổn thương tâm hồn ngây thơ, lòng thương mẹ bé Hồng => Người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Câu 2: * GV gọi HS đọc câu hỏi 5/20 (Thảo luận bàn 5’) _ Viết phụ nữ trẻ em với lịng chứa chan tình u thương thái độ nâng niu, trân trọng _ Diễn tả nỗi cực, bất hạnh mà họ phải gánh chịu _ Thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí họ 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: _ Đọc văn bản, tóm tắt _ Học ghi nhớ, nội dung phân tích _ Hồn thành câu hỏi 5/20 Đối với tiết học sau: Chuẩn bị “Tức nước vỡ bờ” + Đọc, tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu tiểu thuyết “Tắt đèn” + Trả lời câu hỏi VBT Chú ý nhân vật chị Dậu Phụ lục: “Trong lòng mẹ” chương IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu” – tập hồi ký viết tuổi thơ cay đắng nhà văn Nguyên Hồng (đăng báo từ năm 1938 in thành sách năm 1940) Tuần: Tiết: Ngày dạy:……… Bài: TRƯỜNG TỪ VỰNG Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: Nắm khái niệm trường từ vựng Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá 1.2 Kỹ năng: * Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng nói viết 1.3 Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng làm văn để nâng cao hiệu diễn đạt Nội dung học tập: - Khái niệm trường từ vựng - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: sơ đồ trường từ vựng minh hoạ 3.2 Học sinh: trả lời câu hỏi sgk/21, cho ví dụ trường từ vựng Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra VBT Hs Câu 1: Thế từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? Cho ví dụ (10 điểm) Trả lời: Từ nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Từ nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác _ HS cho ví dụ - GV HS nhận xét * Gọi HS làm tập 5/11 4.3 Tiến trình học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy trò HĐ1: (15’) * Giáo viên gọi học sinh đọc kĩ đoạn văn sgk/21 * Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật hay vật? _ Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng Nội dung I Thế trường từ vựng? => Chỉ người * Nét chung nghĩa nhóm từ gì? _ Chỉ phận thể người * Nếu tập hợp từ in đậm thành nhóm từ có trường từ vựng Vậy theo em _ Trường tự vựng tập hợp từ trường từ vựng gì? có nét chung nghĩa _ Trường tự vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK/21) * GV gọi HS đọc phần ý, chốt lại vấn đề cần ý _ Một trường từ vựng bao gồm trường từ vựng nhỏ _ Các từ trường từ vựng khác từ loại _ Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác _ Trong văn thơ người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm II Luyện tập: HĐ2: (15’) Bài tập 1: Bài tập 1: _ Trường từ vựng “ người ruột thịt “trong văn “Trong lòng mẹ”: mẹ, cậu, mợ, cô, Bài tập 2: Bài tập 2: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí e Tính cách f Dụng cụ để viết Bài tập 3: Bài tập 3: - Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm => Trường từ vựng “thái độ” Bài tập Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính 4.4 Tổng kết: Câu 1: Trường từ vựng gì? Trả lời: Trường tự vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Câu 2: Trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khác chỗ nào? (Thảo luận bàn) Trả lời: Trường từ vựng: từ thuộc trường từ vựng khác từ loại Vd: Trường từ vựng cây: + Bộ phận cây: Thân, rễ + Hình dáng cây: cao, thấp, to, bé => Các từ: thân, thấp khác từ loại * Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, từ phải loại Ví dụ: _ Tốt (nghĩa rộng) - đảm ( hẹp): tính từ _ Bàn( rộng ) - bàn gỗ ( hẹp ): danh từ _ Đánh( rộng ) - cắn ( hẹp): động từ 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: _ Về nhà học _ Làm tập cịn lại (SGK/23,24) _ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ thuộc trường từ vựng định Đối với tiết học sau: Soạn bài: “Từ tượng hình từ tượng thanh” + Thế từ tượng hình, tượng + Cho ví dụ + Sưu tầm thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng Phụ lục: Tuần Tiết:8 Ngày dạy:…… Bài: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: * Hoạt động 1: HS hiểu bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục * Hoạt động 2: HS biết cách xếp bố trí nội dung phần thân văn 1.2 Kỹ năng: * Hoạt động 1,2,3: Rèn luyện kỹ xếp đoạn văn theo bố cục định Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc hiểu văn Thái độ: Có ý thức viết văn bố cục văn Nội dung học tập: Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Cách xếp bố trí nội dung phần thân văn Luyện tập Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: tìm hiểu bố cục văn (kiến thức lớp 7) Tìm văn ví dụ 3.2 Học sinh: trả lời câu hỏi SGK, VBT Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Thế tính thống chủ đề văn bản?(4 đ) Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Câu 2: Tính thống văn thể phương diện nào?(4 đ) Tính thống văn thể phương diện: _ Hình thức: Nhan đề văn _ Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ _ Đối tượng: Xoay quanh đối tượng xác định Câu 3: Hơm em học gì? Theo em bố cục văn gồm phần?(2 đ) Bài: Bố cục văn Bố cục văn gồm phần: Mở bài, thân bài, kết 4.3 Tiến trình học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động thầy trò HĐ1: (10’) * GV gọi học sinh đọc văn mục I (SGK/24) * Văn chia làm phần? Nhiệm vụ phần đó? _ Văn chia làm phần: + Phần 1: Từ đầu … không màng danh lợi => Giới thiệu Chu Văn An đạo cao, đức trọng (Mở bài) + Phần 2: Tiếp theo vào thăm => Cơng lao, uy tín tính cách ơng (Thân bài) + Phần 3: Cịn lại => Tình cảm người ông (Kết bài) * Em phân tích mối quan hệ phần văn bản? _ Ln gắn bó chặt chẽ với _ Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng * Bố cục có lợi cho người đọc? _ Văn hợp lý, rõ ràng, mạch lạc, dễ tiếp thu * Từ việc phần tích trên, em cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn có quan hệ với nào? _ Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề => Các phần văn ln gắn bó chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn HĐ2: (10’) * Phần thân “Tôi học” Thanh Tịnh xếp theo trình tự nào? _ Thời gian: – khứ _ Không gian: đường – đến trường – vào lớp học * Phân tích diễn biến tâm lý bé Hồng văn “Trong Lòng Mẹ” Nguyên Hồng? _ Cuộc nói chuyện với bà _ Niềm vui hồn nhiên lòng mẹ * Khi miêu tả người, vật, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? _ Người, vật, vật: + Không gian: xa => gần ngược lại Nội dung I Bố cục văn bản: _ Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề II Cách xếp bố trí nội dung phần thân văn bản: _ Theo trình tự thời gian, không gian _ Theo diễn biến tâm trạng nhân vật _ Theo phương diện vấn đề + Thời gian: khứ - - đồng + Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại _ Tả phong cảnh: + Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao - thấp + Ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại * Từ ý phân tích em cho biết trình tự xếp nội dung phần thân bài? _ Văn thường có bố cục gồm phần _ Nội dung phần thân đuợc xếp mạch lạc theo kiểu ý đồ giao tiếp người viết * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK/25) * Ghi nhớ (SGK/25) HĐ3: (15’) III Luyện tập: Gọi học sinh đọc tập (Thảo luận bàn) Bài tập 1: a._ Giới thiệu đàn chim: xa - gần _ Miêu tả đàn chim quan sát mắt thấy tai nghe xen với miêu tả cảm xúc liên tưởng so sánh => Theo trình tự khơng gian xa - gần - tận nơi - xa b Theo trình tự thời gian: chiều – lúc hồng c Bàn mối quan hệ thật lịch sử truyền thuyết _ Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh Bài tập 2: - Học sinh: Về nhà làm 4.4 Tổng kết: Câu 1: Em cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Trả lời: _ Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: _ Về nhà học bài, ghi nhớ Làm tập 2,3/27 Đối với tiết học sau: _ Chuẩn bị: Xây dựng đoạn văn văn + Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi SGK, VBT _ Chuẩn bị làm viết số + Lập dàn cho đề văn (SGK/37) Phụ lục: ... minh hoạ 3 .2 Học sinh: trả lời câu hỏi sgk /21 , cho ví dụ trường từ vựng Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4 .2 Kiểm tra... lớp 7) Tìm văn ví dụ 3 .2 Học sinh: trả lời câu hỏi SGK, VBT Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng có) 4 .2 Kiểm tra miệng: Câu... hình, gợi cảm II Luyện tập: H? ?2: (15’) Bài tập 1: Bài tập 1: _ Trường từ vựng “ người ruột thịt “trong văn “Trong lịng mẹ”: mẹ, cậu, mợ, cơ, Bài tập 2: Bài tập 2: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w