I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Chủ đề văn bản. -Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2.Kó năng: -Độc-hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. -Trình bày một văn bản( nói, viết) thống nhất về chủ đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, bảng phụ, hệ thống câu hỏi - HS: đọc tìm hiểu bài, xem bài tập SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt đông 1: Khởi động: 1 . Ổn đònh: 2. KTBT: 3.Giới thiệu bài mới : 1 Kiểm tra só số: 2 GV nêu vấn đề: - Tại sao các em thường gặp một số lời phê trong bài làm văn của HS là lạc đề ? Gợi ý : vì nội dung không đúng với yêu cầu của đề Vậy để viết đúng yêu cầu của đề, chúng ta hải nắm vững chủ đề và các ý phải thống nhất với nhau. Để hiểu rõ hơn thầy trò sẽ đi vào bài học hôm nay. * Lớp trưởng báo cáo. * Cá nhân trả lời → vì bài ấy trình bày nội dung không đúng với yêu cầu của đề bài. * Cả lớp nghe * HS ghi vào vở Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới 1. Chủ đề của văn bản + GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tònh. H: Văn bản miêu tả những sự việc đang xảy ra hay đã xảy ra ? Gợi ý : những sự việc đã xảy ra. Đó là những hồi tưởng về ngày đầu tiên đi học. H: Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì ? Gợi ý: để phát biểu ý kiến và bộc lộ * Cá nhân trả lời → đã xảy ra. Đó là kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. * Cá nhân trả lời → bộc lộ cảm xúc về kỉ niệm thời thơ ấu. Giáo án văn 8-Tiết 4 Tuần1. Tiết 4 NS: ND: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 2. Tính thống nhất ở chủ đề của văn bản: - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác đònh, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. cảm xúc của mình thời thơ ấu. * GV chốt: Những vấn đề mà tác giả phát biểu ý kiến, bộc lộ cảm xúc, được thể hiện trong văn bản gọi là chủ đề. H: Vậy chủ đề của văn bản là gì ? + GV cho học sinh dựa vào ghi nhớ SGK và treo bảng phụ. * GV nêu vấn đề: H: Để tái hiện những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ, câu như thế nào ? Gợi ý: Nhan đề “Tôi đi học” cho ta hiểu nội dung nói về việc đi học. - Các từ ngữ: kỉ niệm buổi tựu trường, đi học, lần đầu tiên đến trường… - Các câu: Hôm nay tôi đi học. Hằng năm cứ vào cuối thu… Tôi quen thế nào được H: Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào ? Gợi ý: - Trên đường đi học - Trên sân trường, trong lớp học H: Dựa vào sự phân tích ở trên, em hãy cho biết : - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? - Tính thống nhất thể hiện ở phương diện nào ? Gợi ý: - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quát về ý đồ, ý kiến, cảm xúc được thể hiện trong văn bản. - Tính thống nhất thể hiện ở phương -Cả lớp nghe - Cá nhân trả lời. - Ghi vào vở. * cá nhân trả lời Cứ vào cuối thu… Tôi quên thế nào được những cảm giác… * 2 HS cạnh nhau trao đổi - Trên đường đi học: + Con đường thay đổi… + Không còn lội qua sông nữa mà đã đi học - Trên sân trường: + Ngôi trường cao ráo, sạch sẽ + Cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng. * Cá nhân trả lời. → Văn bản có tính thống Giáo án văn 8-Tiết 4 - Để viết hoặc biểu đạt một văn bản cần xác đònh được chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. diện: hình thức, nội dung, đối tượng… + GV chỉ đònh 1 HS đọc ghi nhớ và GV treo bảng phụ. nhất về chủ đề khi văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác đònh, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. * HS ghi vở. Hoạt động 3 : Luyện tập BT 1 Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản: a. - Căn cứ vào nhan đề - Chia văn bản thành 4 đoạn Đ1: Giới thiệu rừng cọ Đ2: Tả cây cọ Đ3: Tác dụng cây cọ Đ4: Tình cảm gắn bó với cây cọ b. Các ý được sắp xếp hợp lí, không thay đổi. BT 2 : Xác đònh ý nào làm cho bài viết lạc đề Nên bỏ ý (b) và (d). BT 3 : Lựa chọn , bổ sung, điều chỉnh các từ các ý làm cho văn bản thống nhất - Ý (c) và (g) lạc chủ đề. - Điều chỉnh ý (b) và (e) + GV gọi 1 HS đọc văn bản BT 1 . + Yêu cầu HS phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản. + Chia lớp thành 4 nhóm. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. GV kết luận. + Cho HS đọc BT2 và 4 nhóm cùng hoạt động. Gợi ý: Ý (b) và (d) có thể làm cho bài viết lạc đề. + Cho HS đọc BT 3 và 4 nhóm cùng thảo luận theo yêu cầu SGK. Gợi ý: Ý (c) và (g) lạc chủ đề. - Điều chỉnh ý (b) và (c), sửa lại câu theo văn bản “Tôi đi học”. *Hoạt động nhóm - Đại diện trả lời. - Cả lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động nhóm. - Cử cá nhân đại diện trình bày. * Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò H: Chủ đề văn bản là gì ? Chủ đề có vai trò như thế nào trong văn bản ? + Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK. * Về nhà: học ghi nhớ và Sửa các bài tập SGK *Chuẩn bò bài: + GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài “Bố cục của văn bản” + Đọc lại văn bản “Tôi đi học” và * Cá nhân trả lời. *1 HS đọc. Nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV Giáo án văn 8-Tiết 4 “Trong lòng mẹ” + Tìm hiểu văn bản “”Người thầy đạo cao đức trọng” Giáo án văn 8-Tiết 4 . *1 HS đọc. Nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV Giáo án văn 8- Tiết 4 “Trong lòng mẹ” + Tìm hiểu văn bản “”Người thầy đạo cao đức trọng” Giáo án văn 8- Tiết. học. * Cá nhân trả lời → bộc lộ cảm xúc về kỉ niệm thời thơ ấu. Giáo án văn 8- Tiết 4 Tuần 1. Tiết 4 NS: ND: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Chủ đề