1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 8- toan bo mon van

400 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết: 1+2 Ngày dạy: Bài 1: TÔI ĐI HỌC I . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, phân tích văn bản. 3. Thái độ: Liên tưởng đến buổi tựu trường của bản thân (kỷ niệm đẹp). II. Chuẩn bị: 1. GV: tham khảo SGV, SGK, giáo án. 2. HS: vở ghi chép, bài soạn, soạn bài theo yêu cầu của giáo viên. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: tập soạn HĐ1: Khởi động: tọa tâm thế cho HS khi học bài mới (3’) *. Giới thiệu bài mới Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành bên em (Viễn Phương) Truyện ngắn ‘Tôi đi học’ đã diễn tả những khái niệm mơn man, bâng khuâng của thời thơ ấu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chú thích. Nắm được những nét chính về tác giả Thanh Tịnh và xuất xứ tác phẩm. H: Nêu vài nét về tác giả? Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ ‘quê mẹ’, truyện ‘đi giữa mùa sen’ (thơ). H: Nêu hiểu biết về tác - HS đọc phần chú thích (SGK/8) - Trả lời I. Giới thiệu 1. Tácgiả 2. Tác phẩm Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 1 phẩm? Tôi đi học in trong tập ‘Quê mẹ’ xuât bản 1941. - GV yêu cầu HS đọc phần chú thích từ khó (2, 6, 7). GV giải thích thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. Giúp HS đọc tốt, nắm được nội dung của bài cũng như nghệ thuật của tác phẩm. Hướng dẫn HS đọc văn bản Giọng chậm, dịu, hơi buồn, sâu lắng, chú ý những câu nói của nhân vật Tôi. GV đọc đoạn đầu - GV nhận xét cách đọc của HS Truyện chia làm mấy đoạn? chỉ ra và nêu nội dung của từng đoạn? + đ1: tưng bừng rộn rã→ khơi nguồn nổi nhớ. + đ2: ngọn núi → tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường đến trường. + đ2: trong các lớp → tâm trạng của nhân vật Tôi khi đứng trong sân trường. + đ4: chút nào hết → tâm trạng khi nghe gọi tên. + đ5: còn lại → tâm trạng khi ngồi vào chỗ mình và đón nhận tiết học đầu tiên. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. GV yêu cầu HS đọc đoạn 1. H: Nổi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Lý do? + Thời điểm: cuối thu, thời điểm khai trường tháng 9. + Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, cây bàn bạc. + Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. ⇒ Lý do của bản thân. - Trả lời - HS đọc đoạn tiếp theo - HS lắng nghe - Chia làm 5 đoạn - HS khác nhận xét - HS đọc đoạn 1 - Trả lời, nhận xét II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Phân tích * Thời điểm - Cảnh sinh hoạt Lý do: sự liên tưởng tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ → Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Đó Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 2 H: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ về kĩ niệm cũ như thế nào? → náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. → cảm giác trong sáng. - GV gọi HS đọc đoạn tiếp theo ‘Buổi mai ngọn núi’. H: Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đến trường? + Con đường đi + Cảnh vật trên đường đi + Bản thân nhân vật H: Do đâu mà tác giả cảm nhận như thế? ⇒ Tâm trạng? cảm giác? Do đâu mà tác giả có ? → coi việc học là trọng đại. GV giảng bình: chi tiết nhân vật Tôi cầm bút thước. Cái hay của Thanh Tịnh trong việc tách đối lập “Tôi không lội qua sông như thằng Sơn nữa” → chấm dứt 1 thời rong chơi→ sử dụng nghệ thuật. ⇒ Đó là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của 1 đứa bé lần đầu đến trường ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu. → Liên hệ thực tế HS. Chuyển tiết 2 - GV yêu cầu HS đọc đoạn ‘trước sân trường trong các lớp’ H: Ngôi trường mà tác giả học tên là gì? H: Nhân vật Tôi cảm nhận về ngôi trường như thế nào? (Trước đó và lần này → 2 thời điểm khác nhau) + Trước đó: là nơi xa lạ, cao ráo và sạch sẽ. + Lần này: xinh xắn, oai nghiêm như cái đình. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Thay đổi lạ → chính lòng mình thay đổi. - HS đọc - Trả lời, nhận xét, bổ sung là những cảm giác trong sáng. b. Tâm trạng và cảm giác của Tôi khi cùng mẹ đến trường - Con đường, cảnh vật vốn rất quen → thấy lạ → lòng mình đã thay đổi. - Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn → cảm nhận việc học là trọng đại. - Vừa lúng túng vừa muốn thử sức muốn khẳng định mình, muốn cầm bút, thước. ⇒ Tâm trạng: hồi hợp Cảm giác: bỡ ngỡ (khác thường) c. Tâm trạng và cảm giác của Tôi khi đến trường - Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, cảnh vật, mọi người đông đặc. - Cảm thấy mình (lo sợ vẫn vơ) nhỏ bé → Tâm trạng lo sợ vẫn vơ. Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 3 - GV giảng bình: cái hay là sử dụng hiện tại dan xen quá khứ. H: Trước sự thay đổi về cảnh vật thì tác giả cảm thấy như thế nào? Tâm trạng ra sao? GV yêu cầu HS đọc đoạn 4: ‘Ông Đốc … chút nào hết’. H: Khi chờ nghe ông Đốc đọc bảng danh sách HS (gọi tên) thì tâm trạng của Tôi ra sao? Tác giả đã phát hiện điều gì ở mẹ? sắp vào lớp tác giả cảm thấy như thế nào? Vì sao? Chi tiết: hồi hợp (ngừng đập, lo sợ). (Tích hợp với bài ‘Trường từ vựng’) Liên hệ giáo dục: tâm trạng của em? (giống tác giả không?) - GV yêu cầu HS đọc đoạn ‘Một mùi … Tôi đi học’ H: Tìm những chi tiết nói lên cảm giác và tâm trạng của tác giả khi bắt đầu giờ học đầu tiên? H: Thanh Tịnh viết ‘Ngày đầu tiên đi học’ và lẩm nhẩm đánh vần bài tập viết ‘Tôi đi học’, em có suy nghĩ gì? - GV giảng bình: Tôi đi học mở ra một thế giới mới, 1 tình cảm mới, 1 gia đình mới của cuộc đời. (Tích hợp tập làm văn: tính thống nhất về chủ đề) GV giảng thêm: ‘hình ảnh’ con chim non … cửa sổ…’ → tự do của trẻ thơ đã chấm dứt để bước vào giai đoạn làm HS, làm người lớn (có ý nghĩa tượng trưng) - Trả lời - HS trả lời - Đọc - Trả lời, nhận xét - HS thảo luận (nhóm nhỏ), trình bày (2’) - Cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng ‘sao toàn thân … chân duỗi’, ‘tim đập … giục giã’ → tâm trạng hồi hợp. d. Tâm trạng của Tôi khi nghe ông Đốc gọi tên và bước vào lớp (đoạn 4) - Hồi hợp chờ nghe tên mình - Giật mình, lúng túng khi nghe gọi tên - Sợ khi sắp xa rời mẹ → sắp bước vào 1 thế giới khác và xa mẹ hơn. → Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác (mới lạ) chân thật, trong sáng, thơ ngây. đ. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên - Thấy vừa lạ vừa gần gũi + Tranh: lạ và hay + Bạn ngồi bên cạnh không xa lạ chút nào (quyến luyến những bạn mới chưa quen) + Cảm giác lạm nhận (bàn ghế là của riêng mình) → Tâm trạng vui sướng, cảm giác mới mẻ. e. Thái độ và cử chỉ của những người lớn Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 4 → Niềm tự hào, hồn nhiên. H: Cảm nhận về người lớn đó là những ai? Họ là những người như thế nào? → môi trường giáo dục tốt. H: Qua hình ảnh của những người lớn, em có suy nghĩ gì về họ? GV liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. (Em phải làm gì để xứng đáng với những tình cảm đó?) HĐ4: GV hướng dẫn HS tổng kết – Nắm được nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài. H: Nêu những nét về nội dung và nghệ thuật đặc sắc qua đoạn trích? HĐ5: Hướng dẫn HS phần luyện tập, vận dụng lý thuyết vào thực hành → nắm vững kiến thức hơn. - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập. khái quát dòng cảm xúc tâm trạng của nhân vật theo trình tự thời gian. Đó là căn cứ để nhìn ra tính thống nhất của văn bản. - BT2 về nhà làm HĐ6: Hướng dẫn công việc ở nhà: nắm vững kiến thức cũ, bước đầu tiếp xúc và - Nhận xét - Trả lời, nhận xét - HS đọc BT1 - Thực hiện, khái quát dòng cảm xúc. - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo → quan tâm đến việc học của con. - Ông Đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính giàu tình thương ⇒ Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương, bao dung và có trách nhiệm đối với thế hệ tương lai. III. Tổng kết (7’) 1. Nghệ thuật - So sánh: giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, gợi cảm giúp cho đứa trẻ có 1 tâm trạng và cảm giác cụ thể. - Kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc. - Bài văn giàu chất trữ tình gây hấp dẫn cho người đọc. 2. Nội dung (tự tổng kết) IV. Luyện tập (8’) BT1: Hãy phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật tôi Náo nức → cảm giác trong sáng → tưng bừng, rộn rã → lòng tôi thay đổi → trang trọng, đứng đắn → thèm → muốn thử sức mình → ý nghĩ vừa non nớt, vừa ngây thơ → lo sợ vẫn vơ → bỡ ngỡ → ngập ngừng, e sợ, cảm thấy chơ vơ → vụng về, lúng túng … Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 5 nắm được, hiểu được kiến thức mới. - Học bài phân tích (tác giả, tác phẩm SGK) - Làm BT2 - Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 6 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: HIểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. 3.Thái độ:Thích sử phong phú của từ ngữ tiếng Việt (nghĩa). II. Chuẩn bị: 1. GV: tham khảo SGV, SGK, giáo án, bảng phụ 2. HS: vở ghi chép, bài soạn III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, tập ghi chép, tập soạn * Tiên trình tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Khởi động (4’) - Giới thiệu bài mới: Nhắc lại 1 số kiến thức cũ có liên quan đến bài mới. - Mối quan hệ từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. + Ví dụ: từ đồng nghĩa Nhà thương – bệnh viện → các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, có thể thay thế cho nhau trong câu văn cụ thể. + Từ trái nghĩa: Sống – chết: các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa nhưng có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: nắm được cấp độ khái quát nghĩa của từ và mối quan hệ của chúng về nghĩa rộng, nghĩa hẹp. - GV yêu cầu HS đọc phần sơ đồ và a, b, c (SGK/10) H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, - Nghe - HS đọc - Trả lời I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Tìm hiểu ví dụ (SGK) a. Động vật > thú, chim, cá. Vì: nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa của từ thú, chim, cá. → từ ngữ nghĩa rộng. b. thú > voi, hươu chim > tu hú, sáo Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 7 chim, cá? Vì sao? - GV nêu câu hỏi khái quát. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? - Khắc sâu bằng câu b. (H: Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Chim → tu hú, sáo? Cá, cá rô, cá thu? Vì sao?) H: Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào? Vì sao? - GV nêu câu hỏi khái quát: Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? - GV chốt lại – Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) → Một từ có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? HĐ3: Hướng dẫn HS phần luyện tập: Thông qua bài học (LT) áp dụng thực hành → khắc sâu kiến thức. - Gọi HS đọc BT1 (SGK), nêu yêu cầu, nêu yêu cầu BT1. - Gọi 2 HS lên bảng lập sơ đồ. - GV nhận xét, sửa. - Đọc BT2, 3 - GV yêu cầu tương tự. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc ghi nhớ - Đọc và xác định yêu cầu - Lên bảng thực hiện - Nhận xét - Thực hiện cá > cá rô, cá thu c. Thú, chim, cá < nghĩa từ: động vật vì phạm vi nghĩa của nó nằm trong (bị bao hàm) nghĩa của từ khác (động vật). - Rộng hơn (câu b) ⇒ Từ ngữ nghĩa hẹp 2. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau. a. quần > quần đùi, quần dài áo > áo dài, áo sơ mi. y phục > quần, áo b. Tương tự 2. Bài tập 2: Từ ngữ nghĩa rộng a. Khí đốt b. Nghệ thuật c. Thức ăn d. Nhìn đ. Đánh 3. Bài tập 3: a. xe cộ: xe máy, xe đạp b. kim loại: gang, thép c. hoa quả: huệ, lam, xoài, cốc d. họ hàng: chú, bác đ. Mang: xách, khiêng, vác 4. Bài tập 4 a. thức ăn b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tươi Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 8 HĐ4: Hướng dẫn công việc nhà: nắm vững kiến thức bài cũ, 1 bước nắm được 1 số kiến thức bài mới. - Học bài, làm BT5. - Soạn bài: ‘Tính thống nhất về chủ đề của văn bản’ + chú ý đọc kĩ lại văn bản ‘Tôi đi học’ + Trả lời câu hỏi gợi ý SGK. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 9 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết: 04 Ngày dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Nắm được chủ đề của văn bản. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2.Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 3.Thái độ: Thích, biết viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, duy trì đối tượng trình bày, sắp xếp, lựa chọn sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. II. Chuẩn bị 1. GV: Tham khảo SGV, SGK, giáo án. 2. HS: vở ghi chép, vở bài soạn, soạn bài. III. Các bước tiến hành: 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: vở ghi chép, bài soạn. * Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Khởi động: tạo tâm thế cho HS khi học bài mới Tích hợp với văn: Tôi đi học, với tiếng Việt: cấp đọ khái quát nghĩa của từ ngữ. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản. Qua văn bản đã học tìm hiểu để hình thành được khái niệm chủ đề của văn bản. - GV yêu cầu HS đọc lại văn bản ‘Tôi đi học’ của Thanh Tịnh. H: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu? H: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? - GV: nội dung trên chính là chủ đề của văn bản ‘Tôi đi học’. Hãy phát biểu chủ đề - Nghe - Đọc - Trả lời - Trả lời, nhận xét - Trả lời, bổ sung, nhận xét I. Chủ đề của văn bản * Tìm hiểu văn bản: Tôi đi học – Thanh Tịnh a. Những khái niệm sâu sắc cảu buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình. - Cảm xúc hồi hợp, bỡ ngỡ, náo nức, bâng khuâng, lúng túng. b. Cảm giác của nhân vật tôi trong ngày khai trường đầu tiên Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 10 [...]... theo trình tự nào? - Phong cảnh: không gian, cảm xúc - Tả người, vật, con vật + Không gian + Thời gian +Ngoại hình, quan hệ tình cảm, cảm xúc H: Hãy phân tích cách trình bày các ý làm sáng tỏ luận đề ‘Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng’ trong phần thân bài → Văn bản có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Thân bài: 2 đoạn nhỏ a Chu Văn An: tài b Chu Văn An: đức → sắp xếp mạch lạc Sắp xếp nội dung... và quan hệ giữa các phần - Trả lời - GV gọi HS đọc văn bản ‘ Người thầy đạo cao đức trọng’ H: Văn bản được chia làm mấy phần? Chỉ ra ranh giới giữa các phần? Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I 23 Nội dung I Bố cục của văn bản 1 Tìm hiểu ví dụ (SGK) văn bản ‘Người thầy đạo cao đức trọng’ - Giới thiệu Chu Văn An - Tài và đức của Chu Văn An - Tình cảm của mọi người dành cho ông → 3 phần P1: Chu Văn An … danh lợi... không gian: + xa – gần + quan sát, cảm xúc - Đọc, xác định yêu cầu - Thực hiện, nhận xét - Thực hiện, nhận xét H: Đoạn văn b? (không gian: núi Ba Vì→ xung quanh núi Ba Vì) III Luyện tập 1 Bài tập 1: Phân tích trình bày ý trong đoạn văn a Theo không gian: - Giới thiệu đàn chim từ xa → gần - Miêu tả đàn chim bằng những quan sát - Cảm xúc và những liên tưởng, so sánh b + Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp... thân bài → sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I * Văn bản ‘Trong lòng mẹ’ Diễn biến tâm lý - Tình thương mẹ sâu sắc - Thái độ: căm ghét kẻ nói xấu mẹ - Niềm hạnh phúc dạt dào khi nằm trong lòng mẹ * Trình tự miêu tả a Tả phong cảnh - Không gian - Ngoại cảnh → cảm xúc b Tả người, vật, con vật - Không gian: xa → gần - Thời gian: quá khứ → hiện tại - Ngoại hình - Tình... đâu là động từ, danh từ, tính từ Danh từ: con người, lông - Xem ví dụ (SGK) mài Động từ: liếc, ngó Tính từ: lờ đờ, tinh anh, … - GV yêu cầu HS xem ví dụ SGK/22 Giới thiệu tính phức tạp: một từ có thể có nhiều trường từ vựng: một từ có thể nhiều trường từ vựng khác do hiện tượng nhiều nghĩa - Trường mùi vị: chát, thơm - Trả lời - Trường âm thanh: the thé, êm dịu - Trường thời tiết: hanh, ẩm H: Trong... Chu Văn An - Tình cảm của mọi người dành cho ông → 3 phần P1: Chu Văn An … danh lợi → giới thiệu đối tượng Chu Văn An P2: Học trò … vào thăm → tài và đức của Chu Văn An - Phân tích P3: còn lại → tình cảm của mọi người dành cho thầy H: Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản? Quan hệ: + Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau - Trả lời + Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản - GV giúp HS khái... - Miêu tả đàn chim bằng những quan sát - Cảm xúc và những liên tưởng, so sánh b + Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì + Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong quan hệ với các sự vật xung quanh nó - Thực hiên, nhận xét H: Đoạn văn c? (Mối quan hệ giữa sự thật lịc - Đọc, xác định yêu cầu sử và truyền thuyết) - Thực hiện - GV yêu cầu HS đọc BT2,xác định yêu cầu c Trình bày mối liên hệ giữa... thét, hống hách → những lời sô siển, điểu cáng, những hành động hung hãn, cả cai giọng khàn khàn và thân hình lớn khỏe, ngã chổng quèo → tên tay sai tàn ác, đê tiện Chị Dậu: van xin tha thiết, lễ phép, vừa đanh đá quyết liệt, vừa chan chứa tình yêu thương, vừa ngùn ngụt căm hờn → hình ảnh chân thực, Giáo án Ngữ văn 8 – Tập I - Trả lời - Thảo luận (3’), trình bày cổ ấn dúi ra cửa + Đối với Lý trưởng: túm... trong xã hội? ⇒ Hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ⇒ Bà cô là người lạnh lùng, độc ác và thâm hiểm b Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ đáng thương b1 Những ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trả lời bà cô Chuyển tiết GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng, theo trình tự thời gian, - Trả lời trong mối quan hệ với lời nói -GV yêu... bản - Đọc, xác định yêu cầu BT1 - Trả lời, nhận xét ⇒ Xác định chủ đề (nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần của văn bản, từ ngữ được lặp đi lặp lại) * Ghi nhớ (SGK/12) - Trả lời - Trả lời - Đọc, thực hiện HĐ6: Hướng dẫn công việc ở nhà: Nắm vững kiến thức cũ→ tiếp xúc và hình thành bước đầu kiến thức mới - Học bài - Làm BT SBT trang 8,9 - Chuẩn bị: soạn bài ‘Trong lòng mẹ’ + Đọc văn bản + Trả lời câu . ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh. lại 1 số kiến thức cũ có liên quan đến bài mới. - Mối quan hệ từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. + Ví dụ: từ đồng nghĩa Nhà thương – bệnh viện → các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, có. Hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ. Chuyển tiết GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng, theo trình tự thời gian, trong mối quan hệ với

Ngày đăng: 01/11/2014, 08:00

Xem thêm: giao an 8- toan bo mon van

w