1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt

175 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 Phần I Lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917 ) Chương I Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX) Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy :16/08/2010 Tiết 1- Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên I/ Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1.Kiến thức - Những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội cuối thời trung đại, là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên , là một hiện tượng xã hội hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) với quan hệ sản xuất lạc hậu (phong kiến). - Nguyên nhân trực tiếp, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Hà Lan, Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc châu Mỹ (Hoa Kỳ). - Các khái niệm "cách mạng tư sản", "chế độ cộng hoà", "chế độ quân chủ lập hiến", "quý tộc mới" . 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Giúp các em nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. - Đồng thời giúp các em nhận thức rõ nét cách mạng tư sản đã làm thay đổi bộ mặt xã hội và có những mặt tiến bộ, song nó chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột đối với người dân lao động.Chứ không thủ tiêu chế độ áp bức, bóc lột 3. Kỹ năng - Sử dụng bản đồ và tìm hiểu, khám phá các bức tranh được in trong sách giáo khoa cũng như sưu tầm tranh ảnh, giải thích . - Biết phân tích, so sánh giữa các sự kiện, nắm chắc nội dung các khái niệm . II. Phương tiện đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới để xác định vị trí của các nước Hà lan, Anh, Hợp chủng quốc châu Mỹ. Phóng to các lược đồ trong SGK. - GV có thể thêm một số tài liệu tham khảo như : + Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường ,NXB Giáo dục 1999. + Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá thế giới, NXB Giáo dục,1996 GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 1 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 + Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo SGK lịch sử lớp 8 tập 1, Vụ Trung học phổ thông - Bộ GD&ĐT, 1991 III. Tiến trình tổ chức dạy học Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ Đây là bài học đầu tiên ở chương trình lớp 8 nên giáo viên có thể dùng thời gian kiểm tra bài cũ để giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử lớp 8 mà các em sẽ được học để tạo ra một cách nhìn tổng thể của chương trình cho các em. 2 Giới thiệu bài mới Từ thời hậu kỳ trung đại trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển của một nền sản xuất mới ra đời, nền sản xuất mới đó đã làm mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động và chính nó đã dẫn đến những cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Cách mạng tư sản , là một hiện tượng xã hội hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) với quan hệ sản xuất lạc hậu (phong kiến). Đó chính là nội dung tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu . Dạy và học bài mới Công việc của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được những biểu hiện mới về kinh tế ở Tây Âu trong thế kỷ XV - XVII. * Tổ chức thực hiện + GV treo bản đồ thế giới lên bảng : Giới thiệu vị trí các nước nằm trong khu vực được gọi là Tây Âu (sau đó thu ngay lại không treo suốt tiết học) + GV nêu vấn đề : nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch sử nào? Những hiện tượng, sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa phát triển. +HS dựa vào SGK để trình bày suy nghĩ của mình theo hướng GV nêu vấn đề. GV nhận xét bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Cá nhân I.Sự biến đổi trong kinh tế, xã hội tây âu thế kỷ xv-xvii. cách mạng hà lan thế kỷ XVI I. Một nền sản xuất mới ra đời - Trong điều kiện chế độ phong kiến đã bị suy yếu và bị chính quyền phong kiến kìm hãm - Thế kỷ XV, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng chuyển sang thuê mướn nhân công, quan hệ chủ- thợ (người làm thuê). GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 2 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được những biểu hiện mới về xã hội ở Tây Âu trong thế kỷ XV - XVII. * Tổ chức thực hiện + GV yêu cầu HS đọc 3 dòng in nghiêng đầu trang 4,SGK . + GV nêu vấn đề : Cùng với nền sản xuất mới phát triển thì sự chuyển biến của xã hội như thế nào? (giai cấp mới ?) những mâu thuẫn mới nào và sẽ dẫn đến hệ quả gì ? + HS trình bày sự hiểu biết của mình về đoạn chữ nghiêng vừa đọc. + Đồng thời học sinh nêu những hiện tượng mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu thế kỷ XV-XVII. HS khác có thể bổ sung cho bạn. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 1: Cả lớp * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội Nê- đec-lan trước cách mạng * Tổ chức thực hiện + GV cần nói rõ trước cách mạng, vùng đất Nê-đec-lan (nghĩa là "vùng đất thấp", vì phần lớn đất đai ở đây thấp hơn mặt biển) lãnh thổ thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ ngày nay. Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan là vùng đất có nền kinh tế phát triển, tiên tiến nhất Tây Âu thời bấy giờ, có những trung tâm thương mại nổi tiếng như Am-xtéc-đam và An-véc-pen song về chính trị lại phụ thuộc Tây Ban Nha ( một nước phong kiến lạc hậu về kinh tế và chính trị ), thêm vào đó là chính sách ngăn cấm về tôn giáo (Triều đình Tây Ban Nha ban lệnh hễ ai là tín đồ Tân giáo, đàn ông phải chặt đầu, đàn bị chôn sống hoặc thiêu .) trong khi làn sóng cải cách tôn giáo đang lan rộng khắp châu Âu. Điều đó đã cản trở sự phát triển của Nê-đec-lan, làm cho mâu thuẫn dân tộc giữa các tầng lớp xã hội Nê-đec-lan với Tây Ban Nha càng thêm sâu sắc. Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được những nét chủ yếu về diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. -Xuất hiện giai cấp mới: tư sản và vô sản. - Mâu thuẫn mới giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt, đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cách mạng sẽ nổ ra 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI - Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển , giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế không có quyền lực về chính trị lại bị chế độ thuế GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 3 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 * Tổ chức thực hiện + GV có thể tập trung trình bày những mốc chính hoặc thông qua việc học sinh đọc trước bài ở nhà trình bày lại tóm tắt diễn biến, kết quả GV có thể kể lướt qua cho các em những mốc chính sau: - Tháng 8/1566, nhân dân nhiều nơi ở miền Bắc Nêđeclan khởi nghĩa, mục tiêu đầu tiên là Giáo hội Ki-tô chỗ dựa của chính quyền Tây Ban Nha, tuy bị đàn áp đẫm máu song không ngăn cản được cuộc đấu tranh của quần chúng. - Tháng 4/1572 quân khởi nghĩa làm chủ được miền Bắc Nêđeclan, một số quý tộc tư sản hoá đứng về quân khởi nghĩa, nắm quyền lãnh đạo phong trào. - Tháng 7/1581 vua Tây Ban Nha Phi líp II bị phế truất, Hội nghị các đẳng cấp các tỉnh miền Bắc Nêđeclan họp thành lập một nước cộng hoà lấy tên gọi Các tỉnh liên hiệp sau này là Hà Lan (tên một tỉnh có vai trò quan trọng nhất trong các tỉnh liên hiệp và thủ đô là Am-xtéc- đam) . - 1648 nền độc lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận. Cuối cùng GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của cách mạng tư sản Hà Lan? HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. HS khác có nhận xét, bổ sung cho bạn. Cuối cùng GV kết luận. Hoạt động 1 : Cả lớp/ cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được những sự kiện thể hiện sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. * Tổ chức thực hiện +GV nêu rõ sự phát triển của các công trường thủ công đã dẫn đến nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại và tài chính ra đời tiêu biểu như Luân Đôn, bên cạnh đó những phát minh mới về kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng nhanh. GV nêu tỏ chức cho HS tìm hiểu những sự kiện về sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông thôn, sự phá sản của nông dân, sự xuất hiện của quý tộc mới biểu hiện như thế nào ? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. HS khác có thể bổ sung cho bạn. GV nhận xét bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Nhóm má và chế độ chính trị phong kiến lạc hậu kìm hãm . -Diễn biến +Tháng 8/1566, nhân dân nhiều nơi ở miền Bắc Nêđeclan khởi nghĩa. + Tháng 4/1572 quân khởi nghĩa làm chủ được miền Bắc Nêđeclan. + Tháng 7/1581 Hà Lan thành lập. +1648 nền độc lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận -ý nghĩa: +Tạo điều kiện cho chủ nghiã tư bản phát triển. +Là cuộc cách mạng tư sản đầu GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 4 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần nắm được sự cấu tạo các thành phần xã hội Anh có gì khác trước ? * Tổ chức thực hiện + Về xã hội :GV nêu vấn đề học sinh thảo luận - tầng lớp quý tộc mới được hình thành như thế nào? - Vẽ sơ đồ biểu hiện cấu tạo các thành phần và mâu thuẫn trong xã hội. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung cho bạn. Cuối cùng GV nhận xét bổ sung và kết luận. Hoạt động 1: Cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS tự lập được niên biểu về Những sự kiện chính trong tiến trình cách mạng ở hai giai đoạn ( 1642 - 1648 ) và ( 1649 - 1688 ). * Tổ chức thực hiện - Giai đoạn 1. GV nêu vấn đề : năm 1640, tháng 8/1642 có những sự kiện gì xảy ra ? - Giai đoạn 2. GV nêu để học sinh thảo luận, tự rút ra nhận xét : + Năm 1649, sự kiện gì xảy ra và có ý nghĩa như thế nào?Vì sao quần chúng nhân dân vẫn tiếp tục nổi dậy? + Sự kiện tháng 12/1688, nói lên điều gì và kết quả của nó ? Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến? Trước khi HS trả lời GV gợi ý: - Phản ánh cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai thế lực, một bên là quý tộc mới , tư sản, cùng các tầng lớp nhân dân với một bên là quý tộc phong kiến phản động (vua Saclơ I) .; Cuộc nội chiến bùng nổ .vai trò của Crôm-oen . - Để nói lên sự kiện năm 1649 GV dùng tư liệu Hướng dẫn sử dụng kênh hình . tập I, trang 22, Vụ THPT-1991; để minh hoạ hình 2 SGK - Quân chủ lập hiến là chế độ chính trị của một nhóm trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do Quốc hội (tư sản) định ra. hoạt động: Cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS cần hiểu được : + Kết quả của cách mạng ra sao? + Có những hạn chế gì? + Vì sao cách mạng không được triệt để? * Tổ chức thực hiện GV nêu câu hỏi: Kết quả cách mạng? Những hạn chế và giải thích vì sao cách mạng không triệt để? tiên trên thế giới được diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến trang giải phóng dân tộc, mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại . II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII I. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. - Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp, thông qua phong trào "rào đất cướp ruộng", HS thảo luận thế nào là quý tộc mới - Những quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh theo lối tư bản như thuê công nhân nông nghiệp, mở công xưởng . - Quý tộc phong kiến phản động Mâu thuẫn với quý tộc mới, tư sản, nông dân và các tầng lớp lao động thành thị khác 2. Tiến trình cách mạng a) Giai đoạn 1 (1642- 1648) -1640, Quốc hội thắng thế, vua Sác lơ I chay trốn. -Tháng 8-1642, nội chiến bùng nổ, quân Quốc hội đánh bại quân nhà vua. GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 5 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 GV có thể gợi ý theo phương pháp nêu vấn đề và tổ chức cho HS lần lượt trả lời câu hỏi như sau: - Nhà vua bị xử tử như thế nào? Chế độ mới được thành lập là chế độ gì?có tiến bộ hơn chế độ quân chủ chuyên chế hay không?Chủ nghĩa tư bản phát triển như thế nào sau cách mạng ? - Tàn dư phong kiến có bị xoá bỏ không?Quyền lợi của nhân dân lao động có được giải quyết không? Ai là người được hưởng nhiều quyền lợi nhất trong cách mạng? -Ai lãnh đạo cách mạng; mục tiêu của cách mạng là gì; Sau cách mạng, nước Anh chuyển sang chế độ gì? có tiến bộ hơn trước không? Cách mạng hạn chế thể hiện ở những điểm nào? -HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung . Cuối cùng GV kết luận. b) Giai đoạn 2 (1649- 1688) -Ngày 30-1-1649 Sác –lơ I bị xử tử. -Tháng 12-1688 vua Giêm II bị phế truất, chế độ quân chủ lập hiến ra đời. 3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII. -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn. -Đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quí tộc mới. -Hạn chế: quyền lợi của đại bộ phận nông dân không được đáp ứng. 4. Củng cố: -Nguyên nhân dẫn đến cm tư sản Anh ? -Lập bảng niên biểu cmts Anh, sơ đồ Cmts Anh?. 5. Dặn dò : Đọc trước mục III Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ; vẽ lược đồ trang 7 – SGK Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy :18/08/2010 Tiết 2- Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 6 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 I/ Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1.Kiến thức - Những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội cuối thời trung đại, là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên , là một hiện tượng xã hội hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) với quan hệ sản xuất lạc hậu (phong kiến). - Nguyên nhân trực tiếp, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Hà Lan, Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc châu Mỹ (Hoa Kỳ). - Các khái niệm "cách mạng tư sản", "chế độ cộng hoà", "chế độ quân chủ lập hiến", "quý tộc mới" . 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Giúp các em nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. - Đồng thời giúp các em nhận thức rõ nét cách mạng tư sản đã làm thay đổi bộ mặt xã hội và có những mặt tiến bộ, song nó chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột đối với người dân lao động.Chứ không thủ tiêu chế độ áp bức, bóc lột 3. Kỹ năng - Sử dụng bản đồ và tìm hiểu, khám phá các bức tranh được in trong sách giáo khoa cũng như sưu tầm tranh ảnh, giải thích . - Biết phân tích, so sánh giữa các sự kiện, nắm chắc nội dung các khái niệm . II. Phương tiện đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới để xác định vị trí của các nước Hà lan, Anh, Hợp chủng quốc châu Mỹ. Phóng to các lược đồ trong SGK. - GV có thể thêm một số tài liệu tham khảo như : + Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường ,NXB Giáo dục 1999. + Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá thế giới, NXB Giáo dục,1996 + Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo SGK lịch sử lớp 8 tập 1, Vụ Trung học phổ thông - Bộ GD&ĐT, 1991 III. Tiến trình tổ chức dạy học Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ 1/ Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến? 2/ Hiểu thế nào về câu nói của C.Mác ; kết quả, tính chất CM tư sản Anh. 2.Giới thiệu bài mới Sau khi treo lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ phóng to, GV giới thiệu cho học sinh biết về vùng đất này trước khi người châu Âu đặt chân tới : Vốn là lãnh thổ của người Anhđiêng (thổ dân da đỏ) sinh sống ở giai đoạn bộ lạc, đất đai thuộc sở hữu chung. Họ sống bằng nghề trồng tỉa hái lượm , đánh cá và săn bắn, là vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên. Sau cuộc phát hiện ra châu Mỹ của Cri-xtốp Cô-lông GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 7 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 là cuộc xâm thực tàn bạo của thực dân châu Âu mở đầu là người Tây Ban Nha sau đó là người Pháp và Hà Lan, Anh là người đến sau cùng song quá trình thực dân hoá lại diễn ra mạnh mẽ và hiệu quả hơn cả với lý do là nền kinh tế và kỹ thuật cũng như việc độc tôn về hàng hải của Anh hơn hẳn các nước châu Âu thời đó 3. Dạy và học bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhóm * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. HS nắm được vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ đấu tranh chống thực dân Anh. * Tổ chức thực hiện + GV yêu cầu học sinh nêu những sự kiện nào chứng tỏ nền kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đang trên đà phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. + GV đặt vấn đề để học sinh thảo luận phát biểu : Vì sao thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mỹ. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh. Vì sao mâu thuẫn giữa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ với chính quốc nảy sinh và ngày càng gay gắt.( lo sợ hàng hoá của thuộc địa phát triển cạnh tranh với chính quốc ) HS dựa vào nội dung SGK thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác có thể bổ sung cho bạn. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và kết luận. +GV cung cấp thêm một số sự kiện về các đạo luật của Anh để HS hiểu rõ hơn nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh: - Luật hàng hải 1651(vận chuyển hàng hoá từ B Mỹ sang Anh và ngược lại phải do tàu Anh ); Luật đường 1764 (cấm buôn bán đường rượu của thuộc địa Bắc Mỹ với các nước khác); Luật tem 1765; Luật chè 1770 (đánh thuế nhập chè vào Bắc Mỹ) GV Phân tích tác hại của các đạo luật này đối với sự phát triển kinh tế của các thuộc địa Bắc Mỹ. Hoạt động 1: Cả lớp * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. - HS nắm được sơ bộ diễn biến của cuộc chiến tranh giành độc lập, biết được tính chất tiến bộ và thực chất của bản "Tuyên ngôn độc lập" của Mỹ. * Tổ chức thực hiện -GV giới thiệu hình 4 SGK (George Washington) G.Oasinhtơn (1732-1799) vốn là một chủ đồn điền - chủ nô giàu có ở Viêcgini, III. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ I. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. -Kinh tế của 13 thuộc địa phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa . -Thực dân Anh ngăn càn sự phát triển công thương nghiệp. -Mâu thuẫn giữa toàn thể cư dân Bắc Mĩ với Anh gay gắt, hình thành làn sóng chống thực dân Anh. 2.Diễn biến cuộc chiến tranh -Tháng 12-1773 nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh. -Hội nghị các thuộc địa Phi-la- đen-phi-a họp dòi xoá bỏ các luật vôlí. GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 8 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 miền nam Mỹ, là tổng thống đầu tiên của Hoa kỳ (1789-1797), là người kiên quyết theo đuổi chủ trương lật đổ chế độ thuộc địa của Anh ở Mỹ, thành lập quốc gia độc lập .là người có tài thao lược quân sự, được bầu làm tổng chỉ huy. Trong các năm 1776-1781 đã trực tiếp chỉ huy nhiều trận đánh lớn, đặc biệt là các trận Saratôga (1777), Yooctao (1781) . -Sau đó, tường thuận ngắn ngọn diễn biến. - GV phân tích sự kiện ngày 4/7/1776, một số điểm chính trong Tuyên ngôn độc lập và nêu vấn đề HS thảo luận Về những điểm tiến bộ;những mặt hạn chế. Hướng trả lời : + Vai trò của Oasinhtơn trong chiến tranh + Tuy còn hạn chế như (vẫn duy trì chế độ nô lệ, khẳng định quyền lực của người da trắng và của giai cấp tư sản .) song đây là một văn kiện có tính chất tiến bộ trong lịch sử lúc đó (tuyên bố chủ quyền của nhân dân và những quyền tự do tư sản ) " tất cả mọi người sinh ra đều có quyền ." Hoạt động 1: Cá nhân * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt. - Những hạn chế của Hiến pháp 1787. - Tính chất của cuộc chiến tranh giành độc lập. * Tổ chức thực hiện GV đặt vấn đề để học sinh trao đổi thông qua bài giảng - Kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập ? - Tính chất của cuộc chiến tranh giành độc lập ? + Một nước cộng hoà ra đời với Hiến pháp 1787 . + Mục tiêu của cách mạng là gì và đem lại kết quả gì -Tháng 4-1775 chiến tranh bùng nổ. - 4-7-1776, Tuyên ngôn Độc lậpđược công bố. -17-10-1777, quân khởi nghĩa giành lợi ở X-ra-tô-ga. 1783 Hiệp ước Véc-xaikí kết, chiến tranh kết thúc. 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ -Kết quả: Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ, một quốc gia tư sản mới gia đời- Hợp chúng quốc châu Mĩ. -ý nghĩa: +Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển. +ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước về sau. 4. Củng cố: -Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. -Tính chất cuộc chiến tranh . 5. Dặn dò -Hướng dẫn làm bài tập lập niên biểu - Hiểu thế nào là cuộc cách mạng tư sản. -Đọc trước bài 2, mục I, II SGK GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 9 Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy :24/08/2010 Tiết 3 - Bài 2 Cách mạng tư sản pháp ( 1789 - 1794 ) GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 10 [...]... quyền -Tháng 8-1 789 Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền thông qua -Tháng 9-1791 Hiến Pháp được thông qua xác lập chế độ quân chủ lập hiếp -Tháng 4-1792 áo –Phổ liên minh với nhau chống lại Pháp - Ngày 10 -8-1 792 nhân dân Pa ri đứng lên lật đổ phái lập hiến 2 Bước đầu của nền cộng hoà (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793) -Phái Gi-rông-đanh đại diện tư sản Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010... đoàn thành lập 2 .Phong trào công nhân trong những năm 1830 -1840 -Năm 1831, 1834 công nhân thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa -Năm 1844 công nhân dệt Sơ-lêdin (Đức) khởi nghĩa chống chủ xưởng - Tại Anh có “Phong trào Hiến chương” đòi tăng lương, giảm giờ làm, đòi quyền phổ thông bầu cử 4 Củng cố GV: Trần Quốc Hoàn 26 Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 - Quá trình ra đời của giai... chính quyền Na-pô-nêông III thành lập chính phủ vệ quốc - Nhân dân kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3 1871 - Chính phủ Chi-e đã ra lệnh tước vũ khí của Vệ quốc quân, bắt các uỷ viên trung ương, đánh úp đồi Mông-mác( 18-3 -1871) -Sáng 18-3 -1871 quân Chi-e đánh chiếm đồi Mông -mác nhưng bị thất bại -Quốc dân quân giành thắng lợi ở nhiều nơi làm chủ Pa-ri, quân chính phủ chạy về... -Giải tán quân đội và cảnh sát cũ, thành lập lực lượng vũ trang an ninh của nhân dân -Tách nhà thờ khỏi hoạt động nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh - Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn - Qui định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cút phạt đánh đạp công nhân -Hoãn tiền thuê nhà, hoãn trả lợ - Qui định giá bán bánh mì - Thực hiện chế độ giáo dục... nhất GV: Trần Quốc Hoàn 29 Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 - Quốc tế thứ nhất ra đời và những hoạt động của nó đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong phong trào công nhân Mà trong đó phải nói đến công lao của Mác và Anghen 5 Dặn dò Tìm đọc tác phẩm Tình bạn vĩ đại và cảm động để hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của hai nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học - chuẩn bị... học GV: Trần Quốc Hoàn 24 Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Nhận thức được quy luật :" ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh" và những cuộc đấu tranh chỉ giành được thắng lợi khi có tổ chức và có một hệ tư tưởng chỉ đạo đúng đắn - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và đoàn kết đấu... nhân dân bầu cử Hội đồng Công xã theo phổ thông đầu phiếu với 86 đại biểu biểu cho nhân dân lao động Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 quốc quân cùng 10 vặn nữ công dân Pa-ri, Hội đồng Công xã đã ra mắt, tiếng hô Công xã muôn năm và bản nhạc Mác -xây hùng tráng được vang lên Hoạt động 1: Nhóm * Mức độ kiến thức cần đạt Nắm được tổ chức bộ máy của Công xã * Tổ chức thực hiện +GV... 26-6 –1794 liên minh chốnh Pháp bị đánh bại và tan rã - Ngày 27-7-1794, tư sản phản cách mạng đảo chính lật đổ Rô-be-spie, cách mạng tư sản Pháp kết thúc 4 ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 trong và ngoài nước * Tổ chức thực hiện GV nêu rõ những kết quả đạt được của cách mạng tư sản Pháp để từ đó cho học sinh so sánh với cách mạng tư sản Anh, Mỹ xem... Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 đẳng cấp Quý tộc và Tăng lữ; Đẳng cấp thứ ba bao gồm các giai cấp : nông dân, tư sản và những tầng lớp khác * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt HS cần biết được đây là một bộ phận của cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế, giữ vai trò chuẩn bị, dọn đường cho cuộc cách mạng * Tổ chức thực hiện - GV giới thiệu về ba nhân vật kiệt xuất của nền Triết học ánh... ănghen * Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt -Các Mác sinh năm 1818 ở Đức, Sơ lược tiểu sử của Mác và Anghen những tư tưởng và nhận xét 23 tuổi đỗ tiến sĩ, ông tích cực về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân của hai Ông nghiên cứu tham gia phong trào * Tổ chức thực hiện cách mạng ở Đức, Pháp GV: Trần Quốc Hoàn 28 Trường THCS Phan Dũng Giáo án sử 8 Năm học: 2010 - 2011 GV hướng dẫn hoặc cho một học sinh . chay trốn. -Tháng 8-1 642, nội chiến bùng nổ, quân Quốc hội đánh bại quân nhà vua. GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 5 Giáo án sử 8 Năm học: 2010. buôn bán, ngân hàng chuyển sang thuê mướn nhân công, quan hệ chủ- thợ (người làm thuê). GV: Trần Quốc Hoàn Trường THCS Phan Dũng 2 Giáo án sử 8 Năm học:

Ngày đăng: 23/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đẳng cấp là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định   về vị trí xã hội, quyền lực và nghĩa vụ mang tính cha truyền con   nối - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
ng cấp là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lực và nghĩa vụ mang tính cha truyền con nối (Trang 12)
Câu hỏi 2: Lập bảng niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Na má cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX. - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
u hỏi 2: Lập bảng niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Na má cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX (Trang 60)
+Chủ nghĩa phát xít hình thàn hở Đức, Italia và Nhật Bản. - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
h ủ nghĩa phát xít hình thàn hở Đức, Italia và Nhật Bản (Trang 106)
bảng 2 - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
bảng 2 (Trang 115)
bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 và kết quả - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
bảng th ống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 và kết quả (Trang 115)
phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệpphát triển nhanh, tình hình chính trị tương đối ổn định 1929- 1933Khủng hoảng kinh tế,  - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
ph át triển của CNTB Sản xuất công nghiệpphát triển nhanh, tình hình chính trị tương đối ổn định 1929- 1933Khủng hoảng kinh tế, (Trang 116)
-HS nắm được nét nổi bật của tình hình Việt Nam Năm 1867. Nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất - giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt
n ắm được nét nổi bật của tình hình Việt Nam Năm 1867. Nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w