Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
565 KB
Nội dung
Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 Chương I. CƠ HỌC *********** Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. Mục tiêu - HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác đònh được trạng thái của vật đối với những vật được chọn làm mốc. - Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp. - có kỷ năng quan sát thực tế. B. Chuẩn bò - Tranh vẽ H1.1, 1.3 phục vụ cho bài giảng và bài tập. - Tranh vẽ H1.2 về một số chuyển động thường gặp. C. Tổ chức hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2 ph 13ph Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. - Như phần mở bài trong SGK. Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết vật chuyển động, vật đứng yên ? - Cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? - GV thông báo cho HS biết trong vậtlý một vật chuyển động hay đứng yên phải dựa trên sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác. - HS thảo luận và trả lời theo khả năng của mình. - HS từ thông tin vừa tìm được để trả lời các câu hỏi và nêu những ví dụ về vật đứng yên, chuyển động. I. Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vò trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc. Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 1- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 10ph 5ph Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên, vật mốc. - Cho HS quan sát H1.2 và thảo luận về các vấn đề sau ? - Khi tàu rời khỏi ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên so với nhà ga, toa tàu ? Tại sao ? - Cho HS điền từ vào phần nhận xét. - Trả lời C4, C5, C6 chú ý cho HS chỉ rỏ so với vật mốc nào ? - Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc gì ? Hoạt động 4 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. - Thông báo thông tin về các dạng chuyển động như SGk. - Để phân biệt chuyển động ta dựa vào đâu ? - Quỹ đạo chuyển động là gì - Người chuyển động so với nhà ga vì vò trí người thay đổi so với nhà ga. - HS thảo luận và trả lời C4, C5, C6 rồi điền vào nhận xét. - Người đứng yên so với toa tàu vì vò trí của tàu không thay đổi. - Từ ví dụ minh họa trả lời C7. - Hoàn thành C8. - HS tìm hiểu thông tin về các dạng - Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. II. Tính tương đối của chuyển động. Vật mốc. - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng là đứng yên so với vật khác. - Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. - Người ta có thể chọn bất kỳ vật nào để làm mốc. III. Một số chuyển động thường gặp. - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn. Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 2- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 15ph ? - Yêu cầu HS hoàn thành C9. Hoạt đông 5 : Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. Hướng dẫn HS làm các câu ở phần vận dụng và củng cố lại kiến thức đã học. chuyển động. - Quỹ đạo chuyển động. - Đường mà chuyển động vạch ra. - HS làm C10, C11. IV. Vận dụng. - Làm và ghi vào tập C10, C11. D. Rút kinh nghiệm. Bài 2. VẬN TỐC A. Mục tiêu. - Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyể động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). - Thuộc công thức v = S t và ý nghóa của khái niệm vận tốc, đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h, đổi đơn vò vận tốc. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. - Rèn kỷ năng tính đúng và đổi đơn vò chính xác. B. Chuẩn bò - Mỗi nhóm HS : 1 máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ. C. GV : Tranhvẽ tốc kế của xe. C. Tổ chức hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 3- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 5ph 25ph 15ph Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. - Như phần mở bài trong SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc. - Cho HS quan sát bảng 2.1 để trả lời các câu C1, C2, C3 và rút ra khái niệm về vận tốc, độ lớn của vận tốc. - Từ kết quả bảng 2.1 rút ra công thức tính vận tốc khi biết quãng đường S và thời gian t. - Thông báo đơn vò của vận tốc. - Vận tốc xe lửa là 10m/s cho biết gì ? - Thông báo cách đổi đơn vò km/h sang m/s và ngược lại. - GV giới thiệu tốc kế (có thể dùng hình vẽ hoặc tốc kế thật). Hoạt động 3 : Vận dụng. - Hướng dẫn HS làm các bài tập ở phần vận dụng như yêu cầu của SGK C5, C6, C7, C8. - HS quan sát, phân tích so sánh, trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét. (thảo luận theo nhóm - HS tìm hiểu thông tin về vận tốc, công thức, đơn vò, … - Trả lời C4. - HS tìm hiểu thông tin về đơn vò. - Xe đi 1 giây thì được quãng đường là 10m. - HS làm các câu C7 > C10. I. Vận tốc. 1/ Vận tốc là gì ? - Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc. - Độ lớn của vật cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. 2/ Công thức tính vận tốc. CT : v= s t . Trong đó : v là vận tốc. s là quãng đường. t là thời gian. 3/ Đơn vò vận tốc. - Đơn vò của vận tốc là m/s hay km/h. - 1 (km/h) = 1000/ 3600 (m/s). II. Vận dụng. CT : v=s/t. ==> . t=s/v. . s=v.t Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 4- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 - Cho HS củng cố lại các kiến thức đã học. - Yêu cầu HS làm các bài tập trong SBT. - Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết”. D. Rút kinh nghiệm. Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A. Mục tiêu - Phát biểu đònh nghóa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. - Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là : Vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. C. Mô tả thí nghiệm H3.1 dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 đã nêu để trả lời các câu hỏi trong bàiê3 B. Chuẩn bò. C. Mỗi nhóm HS : 1 máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ. C. Tổ chức hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5ph 15ph Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. - GV đặt vấn đề như SGK. (hoặc gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển động không đều. - Cho HS hoạt động nhóm để - HS hoạt động nhóm để làm thí nghiệm từ đó trả lời C1, C2 và rút ra nhận xét. - HS tìm hiểu thông tin. - HS trả lời. I. Chuyển động đều và không đều. 1. Thí nghiệm. Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 5- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 15ph làm thí nghiệm như H3.1 từ đó cho HS rút ra nhận xét. - Từ nhận xét trên GV thông báo đònh nghóa thế nào là chuyển động đều, không đều. - Cho HS trả lời C1, C2. - GV nhận xét. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình. - Từ kết quả thí nghiệm như H3.1 cho HS tính quãng đường khi bánh xe đi trong mỗi giây (AB, BC, CD). - Hướng dẫn HS đi tìm khái niệm vận tốc trung bình. - Nêu được đặc điểm của vận tốc trung bình. - HS tính được các quãng đường khi bánh xe lăn được trong 1s. - Rút ra khái niệm vận tốc trung bình. - HS trả lời như yêu cầu SGK. - HS tìm hiểu và trả lời theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày phần trả lời. - HS nhận xét phần trả lời của bạn. - Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trong các quảng đường AB, BC, CD và trả lời C3. - Qua thí nghiệm như H3.1 cho ta thấy : Cùng một khoảng thời gian (t) như nhau bánh xe chuyển động được những quãng đường (S) khác nhau, nên vận tốc trên mỗi quãng đường khác nhau. 2/ Đònh nghóa. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - Trong chuyển động không đều trung bình mỗi giây, vật chuyển động được bao nhiêu mét thí đó là vận tốc trung bình của chuyển động. - Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. - Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 6- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 10ph - Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các câu C3, C4, C5, C6 như SGK. Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố. - Hướng dẫn HS trả lời các câu C4, C5, C6, C7 như yêu cầu SGK. - Gọi HS trình bày phần trả lời. - Cho HS khác nhận xét. - GV đánh giá lại. - Cho HS củng cố lại các kiến thức đã học. - Hướng dãn HS tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết”. - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho C4, C5, C6, C7. bình cộng của các vận tốc trên cả đoạn đường. III. Vận dụng. Làm và tự ghi kết quả vào tập. D. Rút kinh nghiệm. Bài 4. BIỂU- DIỄN LỰC A. Mục tiêu. - Nêu được ví dụ thể hiện lực làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết lực là đại lượng vectơ, biết biểu thò vectơ lực. - Rèn kỷ năng vẽ vectơ biểu diễn lực. B. Chuẩn bò. - Mỗi nhóm HS : 1 bộ thí nghiệm theo H4.1 (1 xe lăn, 1 thanh thép, 1 nam châm, 1 giá đỡ). - Xem lại bài lực (tiết 3 SGK vật lí 6). C. Hoạt động dạy học. Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 7- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5ph 2ph Hoạt động 1 : 1/ Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều ? - Vận tốc của chuyển động không đều được tính như thế nào ? 2/ Tổ chức tình huống học tập. - Lực có thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc xác đònh sự nhanh, chậm và cả hướng của chuyển động. Vậy lực và vận tốc có sự liên quan nào không? - GV đưa ra một số ví dụ : Viên bi thả rơi, vận tốc viên bi tăng dần nhờ tác dụng nào… ? Muốn biết điều này phải xét dự liên quan giữa lực với vận tốc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. - GV ôn lại khái niệm về lực ở lớp 6. + Lực có thể làm biến dạng vật. + Lực có thể làm thay đổi chuyển động. ==> Có nghóa là lực làm thay đổi vận tốc. - Gv yêu cầu HS đưa ra một số ví dụ. - HS suy nghó trả lời. - HS đưa ra ví dụ. I. Khái niệm lực : - Lực có thể làm bến dạng vật, thay đổi chuyển động. Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 8- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 14ph - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H4.1 và quan sát hiện tượng như H4.2. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và tổ chức HS thảo luận nhóm câu trả lời. Hoạt động 3 : Thông báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ. - GV cần thông báo cho HS: Lực là một đại lượng vectơ ; cách biểu diễn vào ký hiệu vectơ lực. - Gv cần nhấn mạnh : + Lực có 3 yếu tố, hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố như điểm đặc, phương chiều và độ lớn. + Cách biểu diễn vectơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố này. - Véctơ lực được ký hiệu bằng - HS làm thí nghiệm như H4.1 và quan sát hiện tượng như H4.2 dưới sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu C1 và cùng thảo luận nhóm câu trả lời. II. Biểu diễn lực. 1/ Lực là đại lượng vectơ. - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. a) Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có. (hình vẽ) - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực). - Phương và chiều là phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thò cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. b) Vectơ lực được Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 9- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 10ph 4ph chữ F có mũi tên ở trên. - Cường độ của lực được ký hiệu bằng chữ F không có mũi tên. - GV gọi HS lên bảng làm ví dụ. - GV đưa ra một số ví dụ và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn lực. Hoạt động 4 : Vận dụng. - GV yêu cầu HS tóm tắt hai nội dung cơ bản. - GV hướng dẫn HS trả lời C2, C3 và tổ chức thảo luận nhóm câu trả lời. - GV yêu cầu HS học thụôc phần ghi nhớ tại lớp. Hoạt động 5 : Củng cố – Dặn dò. - Lực là đại lượng vectơ, vậy lực được biểu diễn như thế nào ? - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT. - HS làm bài và vẽ hình. - HS lên bảng biểu diễn lực. - Nêu tóm tắt hai nội dung cơ bản. - Tiến hành làm câu C2, C3 và cùng thảo luận nhóm bài làm. - Đọc ghi nhớ. kí hiệu bằng chữ F ur . Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F. Ví dụ : Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực nầy được biễu diễn và kí hiệu như sau : (Hình vẽ SGK). - Điểm đặc A - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Cường độ F = 15N. III. Vận dụng : C3: a. F 1 : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F 1 =20N. b. F 2 : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F 2 =30N. c. F 3 : điểm đặt tại C, phương ngiêng một góc 30 0 so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F 3 =30N. D. Rút kinh nghiệm Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 10- [...]... Điều kiện để vật nổi, vật chìm ? - Một vậtnằm trong chất lỏng chòu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimét F Hai lực này cùng phương, ngược chiều Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn F hướng lên trên P > F : Vật chìm P= F : Vật lơ lửng P 8. 6 trong SBT Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 24- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 D Rút kinh nghiệm Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A Mục tiêu - Giải thích được sự tồn tại của... tích cho cả lớp cùng nghe sau đó cho HS ghi vào vở 5ph * Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò 1 Củng cố : - Hỏi : + Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ? + Điều kiện vật nổi là gì ? + Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi là gì ? V được tính bằng cách nào ? - Làm các câu C6, C7, C8, C9 trong phần vận dụng 2 Dặn dò : Tài liệu lưu hành nội bộ chất lỏng a Điều kiện nổi - Quan sát thí nghiệm của vật Ta có:... suất theo - Nhắc HS chừa chỗ về nhà vẽ mọi phương lên H8.4, H8.5 SGK các vật ở trong lòng nó - Kết luận : đáy c Kết luận : Chất - Qua 2 thí nghiệm yêu cầu HS bình, thành bình, lỏng không chỉ gây hoàn thành kết luận trong trong lòng chất ra áp suất lên đáy lỏng bình, mà cả lên SGK Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 22- Thiết kế bài giảng VậtLý lớp 8 - Đưa ra kết luận hoàn chỉnh - Ghi vào vở cho HS ghi... dụ trong thực tế vật chuyển động mặt đường trượt trên bề mặt của vật khác 2 Ma sát lăn - HS nêu ví dụ - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác - Ví dụ : Bánh xe quay trên mặt đường - Mỗi nhóm HS cùng làm thí nghiệm về lực ma sát nghỉ Từ đó trả lời các câu hỏi trong SGK - HS thảo luận câu trả lời - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bò tác dụng của lực nhưng vật vẫn đứng yên... câu C5 - Một vật đang chuyển động thẳng đều chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Hoạt động 3 : Tìm hiểu quán tính - GV tổ chức tình huống học tập và giúp HS phát hiện quán tính - Gv đưa ra một số hiện tượng về quán tính mà HS đã tải nghiệm như SGK - GV giới thiệu khi có lực tác dụng lên mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc ngay được vì mọi vật đều có quán tính - Vậy . hiểu thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? - GV thông báo cho HS biết trong vật lý một vật chuyển động hay đứng yên phải dựa trên sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác. - HS thảo. khi một vật chuyển động trược trên bề mặt của vật khác. - Ví dụ : Khi thắng xe thì bánh xe dừng quay và trượt trên Tài liệu lưu hành nội bộ -Trang 15- Thiết kế bài giảng Vật Lý lớp 8 10ph -. đối của chuyển động. Vật mốc. - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng là đứng yên so với vật khác. - Một vật chuyển động hay