tuan 1 giáo án lớp 3-2011 ppsx

19 191 0
tuan 1 giáo án lớp 3-2011 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 15/8 – 19/8 Thứ/ngày Môn Bài dạy Thứ 2 15/8 Tập đọc KC Toán Đạo đức Chào cờ Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số Kính yêu Bác Hồ Chào cờ đầu tuần Thứ3 16/8 Thể dục Toán Tập viết TNXH Mỹ thuật Giới thiệu chương trình TC NLB ơi Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) Ôn chữ hoa A Hoạt động thở và cơ quan hô hấp TTMT: Xem tranh thiếu nhi Thứ 4 17/8 Tập đọc Toán Chính tả Thủ công Hai bàn tay em Luyện tập TC: Cậu bé thông minh Gấp tàu thủy hai ống khói Thứ 5 18/8 Thể dục Toán LT&câu TNXH ÂmNhạc Ôn một số KN – ĐH – ĐN – TC:… Cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) Ơn về từ chỉ sự vật so sánh Nên thở như thế nào? HH: Quốc ca VN Thứ 6 19/8 TLV Chính tả Toán Sinh hoạt Nói về Đội TNTP HCM. Điền vào giấy tờ in sẵn NV: Chơi chuyền Luyện tập SHCN Thứ hai, ngày 15 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh (2t) I/ Mục tiêu : 1,A/ Tập đọc: - Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2, Giáo dục KNS: Tư duy sáng tạo Ra quyết định Giải quyết vấn đề I/ Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày ý kiến cá nhân Đặt câu hỏi Thảo luận nhóm III/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc về kể chuyện trong SGK Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc IV/ Các hoạt động dạy học!:Tập đọc 2’ 20’ 13’ 1/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK) 2/ Dạy bài mới : GTB Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai - Đọc từng đoạn trước lớp : -H/dẫn giải nghĩa từ - 1 HS đọc đoạn 1 - Đọc từng đoạn trong nhóm - Hướng dẫn tìm hiểu bài +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? lệnh của nhà Vua? thấy lệnh của ngài là vô lý -Nghe trong mỗi đoạn (1 hoặc 2 lượt) - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Hướng dẫn HS học sinh nghỉ hơi đúng Và đọc đoạn văn với giọng phù hợp, các câu sau Ngày xưa/có một ông Vua giúp nước//Vua hạ lệnh vùng nọ/ nộp một con gà Trống trứng,/nếu không có/thì cả Làng tôi// Từng nhóm nhỏ luyện đọc (1 em đọc em khác nghe, bổ sung) lệnh cho mỗi làng …biết đẻ trứng vì gà Trống không biết đẻ trứng -cậu nói một chuyện khiến Vua cho 15’ 20’ 5’ + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm) - Rút ra ý chính của bài - ghi bảng TIẾT 2 Luyện đọc lại - GV chia lớp thành nhóm 3 - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Kể chuyện -GV nêu nhiệm vụ (theo SGK) -Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh Với tranh 1 :vẽ những gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Tranh 2 - Thái độ của nhà Vua như thế nào? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. -chuẩn bị bài sau : Hai bàn tay em Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng là vô lý. + ý đoạn 2: cậu bé giúp dân làng thoát lệnh của Vua chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim Yêu cầu 1 việc Vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện mệnh lệnh của Vua… *Ca ngợi trí thông minh của cậu bé … - mỗi nhóm 3 em (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, 2 nhóm thi đọc truyện theo vai đang đọc lệnh của Vua: mỗi -về tâu với ủứuc Vua rèn chiếc kim Vua biết đã tìm được người tài nên trong thưởng cho cậu bé -HS nêu suy nghĩ - HS nghe TOÁN Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. -Luôn tự giác tích cực luyện tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1’ 1’ 5’ 5’ 8’ 5’ 5’ 5’ 1 Ổn định: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Luyện tập -Bài 1: (miệng) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp nhìn mẫu làm bài vào SGK - Cho HS đọc kết quả -NX Bài 2(Nhóm ) -Cho 1 HS đọc đề - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp để điền vào ô trống 2a. (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) 2b. (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319) - NX -Bài 3: ( bảng con) Gọi 1 HS đọc đề Với các trường hợp có các phép tính -Khi điền dấu g có thể giaỉ thích Cách làm - NX Bài 4: (Bảng con) Yêu cầu HS khoanh tròn vào số lớn nhất - GV giải thích: vì chữ số hàng trăm ở số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho - Khoanh tròn vào số bé nhất trong các số đã cho Bài 5:- Cho HS làm bài vào vở - HS đổi vở để kiểm tra - Theo dõi, NX 3: Củng cố dặn dò -HÁT - Nghe Bài 1/3: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi bốn 354 - Cả lớp theo dõi sửa bài Bài 2/103 Viết số a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, - Đổi nhỏp KT Bài 3/ Điền dâu (>, <, =) - HS làm bài vào bảng con 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 Bài 4/- 1 HS đọc yêu cầu 375, 421, 537, 241, 735, 142 375, 421, 537, 241, 142 Bài 5/ Viết số - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 425, 519, 537, 830 - Theo thứ tự từ lớn đến bé 830, 537, 519, 425, 241, 162 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ I/ Mục tiêu : HS - Biết công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. -Biết đựợctình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. II/ Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập Đạo đức 3 - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 2’ 3’ 10’ 10’ 10’ 5’ Tiết 1 1.Ổn định: Khởi động: HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng" 2.Bài mới GV giới thiệu bài: -Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia lớp 4 nhóm mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT) để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Thảo luận lớp GV nêu câu hỏi - E còn biết gì thêm về Bác Hồ? VD Bác sinh ngày nào? tháng nào? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? Tỉnh cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào? Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? * Kết luận: - Bác Hồ còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Hồ Chí Minh Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. (GV kết luận theo SGK) Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác". GV kể chuyện Qua câu chuyện em thấy tình cảm Giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi Như thế nào? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? * GV kết luận: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Chia lớp thành 5 nhóm - Nghe - các nhóm thảo luận - Đại diện mỗi nhóm nói về 1 ảnh để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Thảo luận lớp HS trả lời theo hiểu biết của mình Hoà Chuỷ Tũch , O Keự ,Nguyeón AÙi Quoỏc Baực laứ ngửụứi saựng ra nửụực VNDC CH mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT) để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Thảo luận lớp HS lắng nghe - Thảo luận cả lớp HS trả lời - mỗi HS đọc một điều Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Các nhóm thảo luận, ghi lại những yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện biểu hiện cụ thể của mỗi điều - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp cng c li ni dung 5 iu Bỏc H dy thiu niờn, nhi ng. L H TT GD Hng dn thc hnh: Ghi nh v thc hin tt 5 iu Bỏc H dy thiu niờn, nhi ng Su tm cỏc bi th, bi hỏt, tranh nh, truyn v Bỏc H v v Bỏc H vi thiu nhi Su tõm cỏc tm gng chỏu ngoan Bỏc H. b sung Th ba ngy 16 thỏng 8 nm 2011 TON Cng, tr cỏc s cú ba ch s (khụng nh) I/ Mc tiờu: hs -Bit cỏch tớnh cng, tr cỏc s cú 3 ch s khụng nh. - Cng c gii bi toỏn (cú li vn) v nhiu hn, ớt hn -Luụn t giỏc luyn tp II/ Cỏc hot ng dy hc ch yu: 5 30 5 1 n nh 2. Kim tra bi c - GV gi 2 HS lờn bng lm bi tp 5 - NX 3.Bi m i a. Gii thiu bi: b. Vo bi: Bi 1: (ming) -Gi HS c yờu cu - Yờu cu HS tớnh nhm ri c ngay kt qu Bi 2: (bng con) -Gi HS c yờu cu Y/c HS t t tớnh, ri tớnh kt qu - Yờu cu HS i v kim tra bi lm ca nhau ri cha bi Bi 3 (bng con ) - Gi 2 HS c - Phõn tớch Gi 1 HS lờn bng lm, c lp gii Bi vo bng con Bi 4: (VBT) - Hng dn tng t bi 3 Bi 5:Gi HS c yờu cu - Cho HS lm bi theo cp vo bng con -NX 4 Cng c dn dũ GV cng c thờm phộp cng tr khụng -hỏt HS1 :a) 162,241 ,425,512,537 HS2:b) 537, 512 ,425 ,241 ,162 Bài 1 Tính nhẩm 400 + 300 = 700 700 - 300 = 400 700 - 400 = 300 Bài 2 Đặt tính rồi tính 352 + 416 Bài 3/4 Bài giải Số HS khối lớp 2 có là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài 4/4 Giải Giá tiền 1 tem th là: 200 + 600 = 800 đồng Đáp số: 800 đồng Bài 5/4 HS lập đợc các phép tính 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40 -TL - Nghe nhớ - HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại các bài tập 5 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -CBB TẬP VIẾT Ôn chữ A hoa I/ Mục tiêu - Viết đúng chữ viết hoa A (1dòng),V, D (1dòng) Viết tên riêng (Vừ A Dính) 1 dòng và câu ứng dụng: Anh em đỡ đần ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết đều nết và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và viết thường trong chữ ghi tiếng. - Ở tất cả bài tập viết, h/s khá giỏi viết đúng và đủ các dòng(tập viết trên lớp ) trong trang vở tập viết. II/ Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa A - Tên rieng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, phấn, bảng con III/ Các hoạt động dạy học 2’ 1’ 12’ 15’ 1. Mở đầu GV nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 (theo SGK) 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài Cho hs quan sát , nhận xét cấu tạo của chữ hoa A - Gv viết mẫu và nêu cách viết - Y/c HS viết bảng chữ hoa A và các chữ V, D b, Luyện viết tên riêng : HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gọi 1 HS đọc tên riêng: - GV giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc H'Mông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng GV viết mẫu HS viết từ ứng dụng (tên riêng) c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - ND câu tục ngữ: anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau GV viết mẫu HS viết bảng con Hướng dẫn viết vào vở TV - Nêu yêu cầu: viết chữ a 1 dòng cỡ nhỏ Viết chức V, D 1 d dòng cỡ nhỏ Viết tên Vừ A Dính 2 dòng cỡ nhỏ HS tìm các chữ hoa có trong bài . chữ cái V, A, D V , A , D -HS viết bảng con 3 chữ hoa -HS đọc tên riêng Chừ V, A, D Vừ A Dính HS viết bảng con tên riêng HS đọc câu ứng dụng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần HS viết bảng con - HS viết bài vào vở 3’ 5’ Viết câu tục ngữ: 2 lần GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở, trình bày Chấm, chữa bài: Chấm 5 - 7 bài - nhận xét, rút kinh nghiệm 3 Củng cố, dặn dò: Cho HS thi viết chữ đẹp Nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học - Nghe 2 HS thi viết V , A , D TNXH Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I/ Mục tiêu: HS -Nêu đươc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. * biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta sẽ bị chết. II/ Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK trang 415 III/ Lên lớp: 1’ 1’ 15’ 10’ 1. ỔN ĐỊNH 2. BÀI MỚI a/ GTB Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu Trò chơi Mũi cằm tai - GV hướng dẫn luật chơi –HS chơi - Hướng dẫn HS thực hiện các động tác bịt mũi nín thở. - Khi nín thở lâu sau đó ta thở ntn? Gọi 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 - GV yêu cầu cả lớp thực hiện như bạn Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và hít vào thở ra sâu? - GV kết luận: khi ta thở lồng ngực phình to, đón được không khí, khi ta thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Đấy là cử động hô hấp. Hoạt động 2: làm việc với SGK hình 2, 3 + Thảo luận nhóm đôi: về các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn - Chỉ hình về nêu bộ phận của cơ quan hô hấp - Bạn hãy chỉ đường đi của không khí H2? - Đố bạn biết mũi để làm gì? - Theo bạn biết khí quản , phế quản có chức năng gì? - chỉ H3 đường đi của không khi khi hít vào - HÁT - Cả lớp thực hiện - Ta thở sâu, gấp hơn bình thường - Em đứng trước lớp hít thở sâu. Cả lớp đặt tay lên ngực thực hiện hít sâu thở ra hết sức - Lồng ngực to khi hít vào, xẹp khi thở ra. - Bình thường lồng ngực không phình to - Sâu: lồng ngực phình to - thở sâu lồng ngực phình to nhận nhiều không khí cơ thể khoẻ mạnh - Nghe, nhắc lại - ghi nhớ - 1 em chỉ nêu -Dùng để thở và dẫn khí Có chức năng để thở 5’ thở ra? + Làm việc cả lớp GV nhận xét GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì,? GV mời một số cặp hỏi và trả lời trước lớp GV nhận xét – tuyên dương - GV kết luận 3.Củng cố - dặn dò: 1 hs hỏi – hs khác đáp - lớp nhận xét, tuyên dương Thứ tư ngày17 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I/ Mục tiêu: HS - Đọc đúng, rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung :(Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu).(trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. - H/s khá, giỏi thuộc cả bài lòng bài thơ. - Luôn có ý thức giữ gìn vệ chân tay sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và HTL III/ Các hoạt động dạy học 1’ 4’ 1’ 15’ ] 10’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn -Nhận xét – ghi điểm 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc a. GV đọc bài thơ a. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp Giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ: chú ý các từ khó: ngủ, chải tóc - Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV kết hợp nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên Giải nghĩa các từ ở trong từng khổ thơ: - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (khổ 1) GV: hành ảnh so sánh rất đúng và Rất đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 2 dòng) - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - từng cặp HS đọc - Đọc đồng thanh với những nụ hoa hồng những ngón tay xinh như những cánh hoa - buổi tối: 2 hoa ngủ cùng bé: hoa bên má, hoa ấp cạnh lòng - buổi sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc 5’ 3’ - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -Cho HS nêu nội dung (g/quyết ý 2 .mục 2) Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài (ở bảng phụ) - Thi HTL bài thơ với hình thức nâng cao dần - NX, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy - những khi 1 mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với người bạn thân thiết …HS phát biểu tự do Thích khổi 1 vì hai bàn tay được tả đẹp như nụ hoa đầu cành – thích khổ 2 vì hai bàn tay lúc nào cũng ở bên má, cả khi em ngủ - Đọc nhẩm – ghi nhớ bài - Thi đọc trước lớp bạn TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: HS - Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ). - Biết giải bài toán về “tìm x” ;giải toán có lời văn có một phép trừ. - HS có ý thức luyện tập II/ Các hoạt động dạy học 1’ 4’ 35’ 1 Ổn định 2. kiểm tra bài cũ - KT VBT của HS -NX 3. Bài mới Bài 1( VBT) -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính(làm vào vở) - Đổi vở để kiểm tra bài - Theo dừi -NX Bài 2 : (BC) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Y/c HS nêu được cách tìm SBT, HS: -NX Bài 3vbt - Gọi 2 HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và giải - YC HS làm vào VBT - Gọi HS NX- GV NX - Mở VBT - Bài 1/4 Đặt tính rồi tính (làm vào vở) 324 + 405 645 - 302 + 324 - 645 405 302 729 343 - HS nêu được cách tìm - x - 125 = 344 x + 125 = 266 Bài 3/4 - HS tự phân tích đề - Tóm tắt - 2 HS lên bảng tóm tắt và giải - Có: 285 người Nam: 140 người Nữ: người ? Bài giải Số nữ có trong đồng diễn là: [...]... làm 5’ Bài 3- Gọi 1 HS nêu u cầu - Gọi 1 HS làm mẫu ă - á 1 HS nêu u cầu - 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào 1 HS làm mẫu ă - á SGK 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm - GV sửa bài bài vào SGK - HS nối tiếp nhau đọc 10 chữ và tên chữ HS nối tiếp nhau đọc 10 chữ và tên - Đọc thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ tại lớp chữ - Đọc thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ 3 Củng cố, dặn dò tại lớp …………………………………………………………………………………………………... :7 61 + 12 8 485 -72 435 + 12 7 =? + 435 12 7 562 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6 4 cộng 1 bằng 5 viết 5 + 256 16 2 418 256 + 16 2 =? thực hiện như SGK - Đọc đề HS tự làm - HS tự làm bài vào bảng con - Gọi 1 HS đọc u cầu - GV hướng dẫn phép tính thứ nhất * Cho HS nhận xét về bài 1 và bài 2 Bài 1: Gồm các phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục Bài 2: các phép cộng có nhới 1. .. = 5, thêm 1 (nhớ 1) = 6, viết 6 (viết 6 ở dưới thẳng hàng chục Giới thiệu phép cộng 256 + 16 2 thực hiện tương tự như trên: lưu ý ở hàng đơn vị khơng nhớ, ở hàng chục có 5 + 6 = 11 , viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 trăm sang hàng trăm; ở hàng trăm có 2 + 1 = 3, thêm 1 bằng 4 viết 4 Thực hành: Bài 1+ 2( BC) - Gọi 1 HS nêu u cầu - Gọi HS xung phong thực hiện phép tính đầu (cách tính như phần lý thuyết) -... Bài 2b - Gọi 1 HS đọc u cầu - 1 HS lên bàng làm bảng phụ, cả lớp làm vào bảng con - Chữa bài: HS đọc thành tiếng bài làm GV và cả lớp nhận xét Lời giải: Đàng hồng, đàn ơng, sáng láng 3 câu cuối câu 1, 3 có dấu 2chấm Cuối câu có dấu hai chấm viết hoa HS viết bảng con HS nhìn SGK chép bài HS sửa bài của mình bằng bút chì Hs lên bảng sửa bài 1 HS đọc u cầu - 1 HS lên bàng làm bảng phụ, cả lớp làm vào... ai? - Nghe - Cả lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe HS trao đổi nhóm để trả lời ngày 15 /5 /19 41 Tại Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc lúc đầu đội chỉ có 5 người với người đội trưởng anh hùng là Nơng Văn Dền (bí 5’ Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? GV: về những làn đổi tên của Đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc (15 /5 /19 44), Đội thiếu nhi Tháng tám (15 /5 /19 51) , Đội Thiếu niên... Bài 1( VBT) - Mời HS đọc đề - Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau - 1 HS nêu u cầu GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có - HS tự tính kết quả của mỗi phép tính hai chữ số là số có ba chữ số) - Theo dừi, NX Bài 2: HS làm tương tự bài 1 - Nghe, chỉnh sửa Lưu ý bài 93 + 58 Bài 2: đặt tính rồi tính 376 + 12 5 93 + 58 +376 +93 12 5 58 492 15 1 Bài 3: (VBT) Bài 3: - Gọi 1 HS nêu u cầu Bài giải: - Gọi 1. .. nêu u cầu Bài giải: - Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề Số lít dầu có hai thùng có là: tốn 12 5 + 13 5 = 260 (l) - Y/c HS giải bài vào vở, 1 em giải ở bảng Đáp án: 260 lít dầu lớp - NX Bài 4: tính nhẩm Bài 4(M) 310 + 40 = 350 - Gọi 1 HS nêu u cầu 15 0 + 250 + 400 - Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả dưới 450 - 15 0 + 300 hình thức nối tiếp Bài 5 *Bài 5 Vẽ theo hình mẫu - Y/c HS vẽ vào vở theo mẫu SGK (hình... …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2 011 TẬP LÀM VĂN Nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh Điền vào giấy tờ in sằn I/ Mục tiêu: HS - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.BT1 - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sáchBT2 II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phơ tơ phát cho từng HS) III/ Các hoạt động dạy học: 1 30’ 1 Mở đầu GV nêu u cầu... ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2 011 TỐN Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) -Tính độ dài đường gấp khúc - Có tinh thần tự giác học tập II/ Đồ Dùng - GV: PBT 5 - HS VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 4’ 6’ 6’ 20’ 1 Ổn định 2 kiểm tra bài cũ :Gói 2hs lẽn... hát, dê đê, e Nhận xét –ghi điểm ê 32’ 3 Bµi míi Híng dÉn nghe viÕt a Híng dÉn chn bÞ: - GV ®äc bµi th¬ 1 lÇn - HD HS n¾m ND bµi th¬ Khỉ th¬ 1 nãi lªn ®iỊu g×? - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo HSđọc thầm khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói chuyền chuyền một , mắt sáng ngời nhìn theo theo hòn cuội, tay mềm mại vỏ que chuyền - HS ®äc thÇm khỉ th¬ 2 Khỉ th¬ 2 nãi lªn . 1/ 3: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 16 0 Một trăm sáu mươi mốt 16 1 Ba trăm năm mươi bốn 354 - Cả lớp theo dõi sửa bài Bài 2 /10 3 Viết số a. 310 , 311 , 312 , 313 , 314 , 315 , 316 ,. 4/- 1 HS đọc yêu cầu 375, 4 21, 537, 2 41, 735, 14 2 375, 4 21, 537, 2 41, 14 2 Bài 5/ Viết số - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 16 2, 425, 519 , 537, 830 - Theo thứ tự từ lớn đến bé 830, 537, 519 , 425, 2 41, . :7 61 + 12 8 485 -72 435 + 12 7 =? + 435 12 7 562 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6 4 cộng 1 bằng 5 viết 5 256 + 16 2 =? + 256 thực hiện như SGK 16 2

Ngày đăng: 08/08/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kể chuyện

    • 1. Mở đầu

    • TNXH

    • Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

    • Hai bàn tay em

      • Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011

      • CHÍNH TẢ

      • CHƠI CHUYỀN (NGHE - VIẾT)

      • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan