- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu của cô, hỏi trẻ: + Cô có gì đây? Cho trẻ biết đó là khung cảnh của mùa xuân, cây cối đã đâm trồi nảy lộc rồi đấy.. lần): Cô cầm một bông hoa đã cắt sẵn đ[r]
(1)Tuần 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần
Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian thực hiện:
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng
1.Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
2.Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện số loại dạng tròn mà bé biết
3.Thể dục buổi sáng Bài “gieo hạt
4.Điểm danh
- Trẻ yêu thích đến lớp, biết xếp đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ biết tên lợi ích loại xung quanh
- Phát triển phối hợp vận động thể
- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục
- Trẻ biết tập động tác theo cô
- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp
- Biết cô cô gọi tên
- Lớp - Tủ đựng đồ dùng cá nhân
- Đồ chơi loại
- Sân tập phẳng, xắc xô -
(2)MỘT SỐ LOẠI QUẢ.
Từ ngày 20/04/2020 đến ngày 01/ 05/ 2020 Một số loại dạng dài mà bé biết. từ ngày 27/04 /2020 đến ngày 01/ 05 /2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ
- Cơ đến sớm trước 15 phút thơng thống phịng học - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định
2 Trò chuyện loại dạng tròn mà bé biết.
- Con kể tên số loại mà bé biết
- Giáo dục trẻ nên ăn nhiều loại hoa trước ăn phai rửa gọt vỏ
3 Thể dục sáng
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
*)Khởi động.
- khởi động theo nhạc cô kêt hợp với kiểu đi, nhanh, chậm, thường, sau đội hình vịng trịn.`
*) Trọng động:
- Động tác 1: Gieo hạt
+ Tập: ngồi xuống hai tay xoa sàn giả làm động tác gieo hạt
- Động tác 2: Cây nảy mầm
+ Đứng lên nói nẩy mầm,lần lượt đưa bàn tay nói: nụ , nụ, 1hoa, hoa
- Đơng tác 3: ngửi hoa
+ Miệng nói mùi hương thơm ngát, hai tay đưa lên mũi,hít vào,thở hai tay vung cao đầu
- Động tác 4: Gió thổi
+ Gió thổi, nghiêng hai tay đưa lên cao nghiêng trái,nghiêng phải
* )Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng dang
tay làm chim bay, cò bay
- Nhận xét, động viên, khuyến khích, giáo dục trẻ 4 Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trẻ kể tên bạn - Bạn gái - Không - Có
- Lắng nghe
- Trẻ vòng tròn
- Trẻ xếp hàng - Trẻ tập
- Cô cho trẻ tập 2L x 4N
(3).TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi tập
1.Hoạt động có chủ đích - Quan sát cây, trị chuyện loại ăn vườn trường
2 Trò chơi vận động, trò chơi dân gian.``
+ Cây cao, cỏ thấp + Chồng nụ, chồng hoa 3 Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi trời.( Xích đu, cầu trượt )
- Trẻ biết quan sát vườn hoa Thời tiết
- Rèn luyện khả lăng vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
- Phát triển vận động cho trẻ
- Địa điểm quan sát vườn hoa,lớp học
- Trò chơi
- Sân chơi
II) HĐVĐV: 1 Góc phân vai.
Cửa hàng bán loại quả,
2 Góc nghệ thuật:
+ Di màu tranh vẽ trái cây, xé dán cây, lá, + Chơi nhạc cụ (xắc xô, phách), nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động
3 Hoạt động với đồ vật: - Xếp khối hình, xâu hoa
- Trẻ biết thể vai chơi đảm nhiệm - Chơi đồn kết với bạn - Rèn luyện kỹ giao tiếp chơi
- Trẻ biết số thao tác cầm bút di màu cây, lá,
- Trẻ biết biểu diễn hát có chủ đề
- Trẻ biết cách xếp khối hình thành hình theo ý thích trẻ
- Đồ dùng,cacs loại đồ chơi
- Giấy, sáp màu, sách báo vụn, hồ dán
- Sắc xô, phách tre, hát có chủ đề
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội
mũ đeo dép cho trẻ hát “ Đi chơi 1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát cây, trò chuyện loại ăn vườn trường
Xung quanh sân trường có gì? - Cơ cho trẻ biết ích lợi việc trồng
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không hái lá, bẻ cành
2 TCVĐ: Giới thiệu tên trò chơi: Cây cao, thấp - Cách chơi:
+ Cô trẻ đọc lời thơ “Cây cao, thấp” kết hợp làm động tác minh họa theo lời thơ (cỏ thấp trẻ ngồi xuống hai tay xoa xoa sàn nhà, cao trẻ đứng dậy giơ hai tay thẳng lên ) nói cao
- Cơ bao qt trẻ chơi động viên, khích lệ trẻ q trình chơi
- - Trò chơi: Chồng nụ, chồng hoa. - Cô tổ chức cho trẻ chơi
3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với cầu trượt
- Hát
-Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
1 Thỏa thuận chơi:
- Cơ chuẩn bị nhiều nhóm chơi cho gồm nhóm sau: Nhóm thao tác vai, HĐVĐV, chơi với sách, nghệ thuật
- Cô hướng dẫn trẻ nhận nhóm chơi, vai chơi 2 Q trình chơi
- Cơ cho trẻ nhóm chơi dặn trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi vào giá
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi nhóm, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, vai chơi
3 Kết thúc:- Cơ nhận xét q trình chơi trẻ.
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(5)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn trưa ăn phụ
- Trước ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ biết lấy nước uống, vệ sinh sau ăn
- Nước chậu,
khăn mặt,
bàn ăn, khăn lau tay
-Bàn ăn, ăn, nước uống
Hoạt động ngủ
- Trước ngủ - Trong ngủ - Sau ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc - Trẻ ngủ ngon tư - Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn: Vệ sinh cá nhân
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào
+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay
xoay ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại + Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa tay ( Trẻ chưa thực cô giúp trẻ thực hiện)
* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt
- Trong ăn: - Tổ chức cho trẻ ăn bữa bữa phụ
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn * Sau ăn:
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước, cho trẻ lau miệng, vệ sinh
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ rửa tay
-Trẻ nghe cô
- Trẻ mời cô bạn ăn
-Trẻ uống nước , vệ sinh
*Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ
- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư
- Cho trẻ đọc thơ ngủ
* Trong ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy
* Sau trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối vệ sinh
-Trẻ đọc
(7)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động Chơi, tập
- Trẻ ôn buổi sáng
- Chơi theo ý thích nhóm
- Trẻ ơn lại sáng học - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả quan sát - Trẻ biết vào nhóm chơi theo ý thích
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi
Bài hát, thơ, truyện
- Đồ chơi nhóm
Trả trẻ
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Trẻ
-Trẻ thoải mái vui sẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
(8)HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt dộng trẻ Ôn lại hoạt động buổi sáng
+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ơn
+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích
+ Cơ cho trẻ nhóm chơi theo ý thích
+ Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
+ Cô bao quát trẻ, đến chơi trẻ - Con chơi trị chơi gì?
- Con nấu vậy? Cơ chơi trẻ
+ Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
-Trẻ đọc thơ, hát, chủ đề - Trẻ trả lời câu hỏi cô
-Trẻ chơi theo ý thích nhóm
- Vệ sinh cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Nhắc trẻ chào cô bạn trước
(9)B - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Thứ ngày 27 tháng 04 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục “ Tung bóng qua dây”
Hoạt đơng bổ trợ :Trị chơi: Hái quả. I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “Tung bóng qua dây” Biết cách cầm bóng tung bóng qua dây
- Trẻ biết cách chơi trị chơi 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phản xạ nhanh theo hiệu lệnh - Rèn kỹ thực vận động theo hiệu lệnh 3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin, tham gia hoạt động đến - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ
II.Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đài nhạc “Bé hoa”, “Ra chơi vườn hoa” “Quả” - Trang phục trẻ gọn gàng
- Dây, bóng đủ cho trẻ 2 Địa điểm tổ chức:
- Lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức.
- Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Ra chơi vườn hoa”
- Chúng vừa hát vận động theo nhạc hát gì?
- Trẻ hát vận động theo nhạc
(10)- Trò chuyện nội dung hát
+ Chúng có biết hoa có ích lợi khơng? Hoa dùng để trang trí cho đẹp, hoa cịn cho ta nhiều trái thơm, Vì phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ hoa
Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa, không tự ý hái hoa tươi
- Hơm tập thể dục “Tung bóng qua dây”
- Cơ dẫn dắt cho trẻ chuyển đội hình tập động tác khởi động
Hướng dẫn
*) Hoạt động1: Khởi động:
- Cho trẻ thành vòng tròn theo nhạc hát “Quả”
kết hợp với kiểu đi, nhanh, thường, sau đội hình vịng trịn
*) Hoạt động2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Gieo hạt
+ Động tác 1: Gieo hạt: Trẻ cúi xuống hai tay giả vờ gieo hạt
Nảy mầm: Trẻ đứng lên
Một cây, hai cây: Giơ hai tay lên cao
+ Động tác 2: Một nụ, hai nụ: Một bàn tay nắm vào, hai bàn nắm vào
Một hoa, hai hoa: Một bàn tay xòe ra, hai bàn tay xòe
+ Động tác 3: Một quả, hai quả: Một bàn tay nắm vào, hai bàn tay nắm vào
+ Động tác 4: Gió thổi nghiêng: Hai tay giơ lên
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển đội hình vịng trịn
- Trẻ khởi động
(11)cao, bàn tay thẳng, nghiêng người hai phía
+ Động tác 5: Lá rụng: Ngồi xuống hai tay đưa đưa lại mặt đất
* Vận động bản: “Tung bóng qua dây”
- Cơ giới thiệu tên vận động “Tung bóng qua dây” - Cô làm mẫu lần 1: Cô tập hồn chỉnh động tác - Cơ làm mẫu lần 2: : Kết hợp phân tích động tác cho trẻ: “Tư chuẩn bị, cô đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng, thực vận động hai chân nhún xuống- tay cầm bóng nhún xuống theo Dùng sức tay tung mạnh bóng phía trước , để bóng sang bên sợi dây
- Sau hỏi vừa thực tập gì? - Làm mẫu lần 3.cô mời trẻ lên thực mẫu - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
* Trẻ thực hiện:
- Lần1: Cô mời trẻ lên thực (mỗi trẻ thực 2-3 lần)
- Cô ý theo dõi trẻ tập, sửa sai cho trẻ động viên trẻ tập
- Lần 2: Cô cho hai trẻ lên thực vận động hình thức thi đua
- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực vận động đến
* Trị chơi vận động “Hái quả” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
+ Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng đối diện cô, cô nhặt giơ lên cao đầu, cho trẻ nhảy lên hái Sau trẻ hái quả, trẻ để vào rổ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Tung bóng qua dây - Trẻ thực mẫu
- Trẻ thực hiện.
(12)- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần tùy theo hứng thú trẻ - Cô khen ngợi động viên trẻ hào hứng tham gia hoạt động
.*)Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ vòng quanh lớp làm động tác chim bay,cò bay.
3 Củng cố:
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ cây, có ý thức dạo chơi vườn khơng tự ý hái hoa
4 Kết thúc:
- Nhận xét động viên trẻ
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ nhẹ nhàng
- Nhắc lại tên vận động - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… ………
……… ……… ……… ……… Thứ ngày 28 tháng 04 năm 2020 Tên hoạt động: Nhận biết “Nhận biết chuối.”.
Hoạt động bổ trợ: Xem tranh, lô tô loại quả
I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:
(13)2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ nói đặc điểm cam, hiểu trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động cô bạn.
- Giáo dục trẻ uống nhiều nước cam để thể khỏe mạnh, ăn cam phải biết bỏ vỏ, bỏ hạt
II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Qủa cam thật, hình ảnh loại - Đồ chơi loại
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.
III Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cơ trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt”
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại hình+ Các vừa xem hình ảnh gì?
- Các ăn loại chưa? Các loại có ngon khơng?
- Giáo dục trẻ: ăn loại có nhiều vitamin chất khống nên ăn loại khác để có thể khỏe mạnh
2 Hướng dẫn :
*Hoạt động 1: Nhận biết “”; “Quả chuối”
- Các có muốn ăn khơng?
Nếu muốn ăn ,thì bạn dốn câu xem bạn đoán giỏi thưởng ăn nhiều Qủa cong cong
Xếp thành nải.?
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ kể tên (cam, xồi, na )
- Có
- Trẻ lắng nghe
(14)Khi chín vàng ươm Vừa thơm ,vừa
-Đó nhi?bạn giỏi cho biết nào? - Vậy tay có đây?
- Cho trẻ đọc tên chuối - Qủa chuối có màu ?
- Đúng chuối chín có vỏ màu vàng ,cịn chuối chưa chín ,quả chuối có màu gì? - Chuối cịn xanh ăn vào chát
- Các thấy chuối nào? Dài hay tròn nhỉ?
- Cô giới thiệu: Cuống núm chuối
- Ai ăn chuối nói cho bạn biết chuối có vị nhỉ?
-Để biết chuối có vi cho bạn nếm thử xem Các thấy có vị nào? có khơng?
- Khi ăn chuối phải làm gì?
-Đúng Khi ăn phải bóc vỏ ăn phần ruột bên chuối vỏ chuối khơng ăn đâu
+Mở rộng;Ngoài cam ,quả chuối ,các con biết ăn nữa?(cho trẻ kể tên loại trẻ biết)
-Cô khái quát lại giáo dục trẻ
- Các loại có chữa nhiều vitamin tốt phải ăn nhiều loại đểbcho thể khỏe mạnh, da hồng hào nhé! Nhưng trước ăn phải nhớ rửa tay nhé!
-Qủa chuối -Trẻ đọc
-Qủa chuối màu vàng - Màu xanh
-Dạng dài
- Trẻ quan sát - Trẻ nếm thử
- có - Bóc vỏ - Trẻ nghe
- Trẻ kể tên
(15)- Ăn xong cần bỏ vỏ vào thùng rác để không dẫm phải bị trượt ngã, để môi trường sạch sẽ.
* Hoạt động Trò chơi Trò chơi: Thi xem nhanh:
-Cách chơi:cô vao tranh loại trẻ nói nhanh tên
.-Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3.-củng cố giáo dục
- Hôm cô tìm hiểu loại nhỉ?
- Đúng loại tốt cho thể .vì chúng mìn phải thường xuyên ăn hoa nhớ chưa nào? -Khi ăn phải biết vứt vỏ nơi qui định
4 Kết thúc.Nhận xét – tuyên dương.
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Vâng
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(16)Tên hoạt động : Kể chuyện “Hoa mào gà” Hoạt động bổ trợ: Chơi hoa nở.
I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật hành động nhân vật câu chuyện Hoa mào gà
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ý nghe cô kể chuyện, kể lại đoạn chuyện với gợi ý cô, trả lời câu hỏi to, rõ ràng
3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, biết cảm ơn người khác giúp đõ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Hình ảnh minh họa loài hoa
- Tranh minh họa câu chuyện Hoa mào gà - Rối nhân vật Hoa mào gà
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức họat động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ơn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ xem hình số lồi hoa, hỏi trẻ: + Hoa đây?
+ Hoa có màu gì?
- Cơ có câu chuyện kể bạn Gà Mơ biết yêu thường bạn bè, tặng cho bạn nhỏ
- Trẻ quan sát
(17)mào đẹp mình, câu chuyện Hoa mào gà, cô kể cho nghe nhé!
2.Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện: - Cô kể cho trẻ nghe lần
+ Cô giới thiệu tên câu chuyện “Hoa mào gà” - Cho trẻ đọc tên câu chuyện.(cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc tên truyện)
- Cô kể chuyện lần 2: sử dung tranh minh họa truyện “Hoa mào gà”
- Cô kể lần
*)Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Các vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện Hoa mào gà có ai? + Gà Mơ có có đầu?
+ Khi Gà Mơ kiếm mồi nghe thấy tiếng gì? Ai khóc nhỉ?
+ Gà Mơ hỏi nhỏ nào? + Cây nhỏ nói với Gà Mơ?
+ Nghe nhỏ nói, Gà Mơ làm gì?
+ Khi Gà Mơ tặng hoa đầu, nhỏ nói gì?
- Giáo dục: Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, người khác giúp đỡ phải biết cảm ơn
- Cho trẻ chơi trò chơi “Hoa nở”
*) Hoạt động 3:kể chuyện theo tranh
- Cơ cho trẻ nhận rối nhân vật thích, người dẫn chuyện, kể đến nhân vật trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc tên Hoa mào gà
- Trẻ lắng nghe
- Hoa mào gà - Cây nhỏ, Gà Mơ - Mào đỏ
- Tiếng khóc, Cây nhỏ
- Bạn
- Mỗi tơi khơng có hoa - Tặng bơng hoa đầu - Cảm ơn Gà Mơ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi
(18)thể nhân vật Cho trẻ tập kể chuyện 1-2 lần 3 Củng cố:
- Cô trẻ nhắc lại lại tên thơ 4 Kết thúc:
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ nhắc lại tên câu chuyện
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 30 tháng 04 năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình “Dán hoa ”
Hoạt động bổ trợ : I Mục đích yêu cầu. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách dán hoa
- Trẻ biết dùng ngón tay trả chấm hồ vào mặt trái hoa dán vào cành hoa vẽ sẵn
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ khéo léo đơi bàn tay, ngón tay - Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc, nói đầy đủ câu
3 Giáo dục:
(19)II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Giấy bìa màu vẽ sẵn cành hoa Hoa, cắt sẵn giấy màu, rổ nhỏ, giấy lót
- Hồ dán, đĩa nhỏ đựng hồ, khăn lau tay, bàn thấp đủ cho số trẻ - Bảng to, thiệp mẫu cô
- Máy đĩa nhạc 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức.
- Cô cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” Hỏi trẻ + Chúng vừa đọc thơ gì?
+ Bài thơ có loại hoa gì?
Mùa xuân mùa cối đâm trồi nảy lộc, hoa kết trái Hơm dán bơng hoa thật đẹp để chào đón mùa xuân
2 Hướng dẫn:
*) Hoạt động 1: Quan sát mẫu xem cô làm mẫu.
- Cô cho trẻ quan sát số mẫu cô, hỏi trẻ: + Cơ có đây? Cho trẻ biết khung cảnh mùa xuân, cối đâm trồi nảy lộc + Các có thích dán hoa làm làm cho mùa xuân them đẹp không?
- Cô làm mẫu kết hợp hướng dẫn cách làm hoa (1 -
- - Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
(20)lần): Cô cầm hoa cắt sẵn đặt mặt trái hoa lên tờ giấy lót, dùng ngón tay trỏ chấm hồ, di từ ngồi bơng hoa, sau gỡ nhẹ hoa dán vào cành hoa vẽ giấy
+ Cô vừa dán đây?
- Cơ dán thêm vài bơng hoa vài cho trẻ thấy, cho trẻ làm theo cô
*) Hoạt động 2: Bé dán hoa.
Trong trẻ dán, cô nhắc trẻ di hồ từ lên mặt trái hoa, dán hoa phải dán lên cành dán thêm thiệp đẹp Khi dán xong, nhớ dùng khăn lau tay, khơng bơi hồ lên quần áo - Khuyến khích trẻ dán nhiều hoa
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Khuyến khích trẻ nhận xét sản phẩm bạn
- Cô nhận xét sản phẩm trẻ 3 Củng cố :
- Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động 4 Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương:
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Dán hoa
- Trẻ thực
-Trẻ trưng bày sản phẩm
- Dán hoa
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(21)…
…
Thứ ngày 01 tháng 05năm 2020
Tên hoạt động: Nghe hát “Ra chơi vườn hoa” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi âm nhạc: Nhỏ to
I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung hát “Ra chơi vườn hoa”, tập phản xạ âm nhạc theo độ lớn âm
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết ý nghe cô hát, tham gia tốt trò chơi âm nhạc 3 Giáo dục thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, thể cảm xúc âm nhạc nghe hát II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Hình ảnh minh họa số loài hoa: hoa cúc, hoa hồng, hoa mai - Đĩa nhạc hát “Ra chơi vườn hoa”
- Trống, phách, xắc xô
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
(22)1.Ôn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh minh họa số loại hoa
- Hỏi trẻ: Các thấy hình có gì? + Hoa dây?
+ Hoa có màu gì?
- Có hát kể bạn chơi vườn hoa đấy, cô hát cho nghe nhé!
2.Hướng dẫn:
*) Hoạt động 1: Nghe hát hát “Ra chơi vườn hoa”
- Cô hát cho trẻ nghe lần
- Giới thiệu tên hát “Ra chơi vườn hoa” - Cô hát cho trẻ nghe lần kết vỗ tay theo nhịp - Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên hát
- Giảng nội dung hát: Bài hát “Ra chơi vườn hoa” nói bạn nhỏ giáo cho dạo chơi vườn hoa, lời cô bạn khơng hái hoa tươi, vườn hoa chung
- Cô cho trẻ nghe giai điệu hát không lời lần
- Cô cho trẻ nghe qua đĩa CD 1- lần
- Trong trẻ nghe hát, cô động viên trẻ thể động tác minh họa cho hát theo cô
- Hỏi trẻ: Các vừa nghe hát gì? *) Hoạt động 2: Trò chơi : To nhỏ. - Giới thiệu tên trò chơi “To nhỏ”
- Cách chơi: Cô gõ trống to, yêu cầu trẻ vỗ tay thật to theo tiếng trống, ngược lại cô gõ trống nhỏ trẻ vỗ
- Trẻ quan sát
- Hoa cúc, hoa hồng - màu đỏ, màu vàng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Ra chơi vườn hoa - Trẻ lắng nghe
- Bài hát chơi vườn hoa
(23)tay nhỏ lai
- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp, cá nhân trẻ, nhóm trẻ theo yêu cầu cô
- Cho trẻ tham gia trò chơi
- Khi trẻ quen, cô đưa hiệu lệnh “Tiếng trống to” trẻ vỗ tay to, “Tiếng trống nhỏ” trẻ vỗ tay nhỏ, “Dừng lai” trẻ ngừng vỗ tay
3 Củng cố:
- Cô cho lớp nhắc lại tên hoạt động
- Giáo dục trẻ có ý thức dạo chơi vườn hoa không hái hoa
4 Kết thúc:
- Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ nhắc lại tên hoạt động
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………